Giáo án lớp 4 tuần thứ 22

Giáo án lớp 4 tuần thứ 22

I. MụC đích, yêu cầu :

1. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.

- Trả lời được các câu hỏi SGK

II. đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn luyện đọc

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 thỏng 1 năm 2010
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* GT bài
 Cho HS xem tranh minh họa SGK và dẫn đến bài học
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đủ nghe
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Yêu cầu đọc đoạn 2,3 và TLCH:
+ Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?
+ Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp XD Tổ quốc?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông TĐN như thế nào ?
+ Nhờ đâu TĐN có được những cống hiến lớn như vậy?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét 
- CB bài Bè xuôi sông La
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát và lắng nghe
- 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... vũ khí
+HS2: tt...của giặc
+HS3: tt...nhà nước
HS4: còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi
- Lớp đọc thầm.
+ Đất nước đang bị giặc xâm lược, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về XD và bảo vệ đất nước
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông cùng anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn
- Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Năm 1948 ông được phong thiếu tướng. Năm 1953 được tuyên dương Anh hùng LĐ. Ông còn được NHà NƯớC tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác
- Trả lời câu hỏi
+ Ca ngợi Anh hùng TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3-5 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 1 em đọc.
- Theo dõi và thực hiện
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...
Toỏn 
 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MụC tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
- Bài tập 1a, 2a.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 3
- Nêu tính chất cơ bản của phân số
2. Bài mới :
HĐ1: Giúp HS nhận biết thế nào là rútgọn phân số
- GV nêu vấn đề: Cho phân số , hãy tìm PS bằng PS nhưng có TS và MS bé hơn.
+ Hãy so sánh TS và MS của 2 phân số trên
- KL: PS đã được rút gọn thành PS 
- GV: Có thể rút gọn PS để được một PS có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho
HĐ2: HD cách rút gọn phân số:
- Yêu cầu HS tìm PS bằng PS nhưng có TS và MS bé hơn
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- KL: Ta gọi là phân số tối giản
- Tương tự , HD rút gọn phân số 
- Nêu các bước rút gọn phân số?
- Gọi HS đọc kết luận như SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 : 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Lưu ý HS rút gọn về PS tối giản
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS kiểm tra các PS rồi trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 102
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề :
- HS so sánh
- 2 em nhắc lại
- HS thực hiện: 
+ Không thể rút gọn PS được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một STN nào lớn hơn 1
- Lắng nghe
- HS thực hiện:
- HS trả lời
- 3 em đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- Trả lời miệng
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...
Đạo đức
Lịch sự với mọi người( Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
Học xong bài này, HS cú khả năng:
1.Kiến thức: 
HS hiểu:
Thế nào là lịch sự với mọi người.
Vỡ sao cần phải lịch sự với mọi người.
2.Kĩ năng:
Biết cư xử lịch sự với mọi người.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: 
Bài cũ: Kớnh trọng, biết ơn người lao động
Yờu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xột
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Làm việc cả lớp (Cõu chuyện ở tiệm may)
GV nờu yờu cầu: Cỏc nhúm HS đọc truyện rồi thảo luận theo cõu hỏi 1, 2
GV kết luận: 
Trang là người lịch sự vỡ đó biết chào hỏi mọi người, ăn núi nhẹ nhàng, biết thụng cảm với cụ thợ may
Hà nờn biết tụn trọng người khỏc & cư xử cho lịch sự.
Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tụn trọng, quý mến.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm đụi (bài tập 1)
GV chia nhúm & giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận
GV kết luận:
Cỏc hành vi, việc làm (b), (d) là đỳng.
Cỏc hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm (bài tập 3)
GV chia nhúm & giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
GV kết luận: Phộp lịch sự giao tiếp thể hiện ở:
Núi năng nhẹ nhàng, nhó nhặn, khụng núi tục, chửi bậy.
Biết lắng nghe khi người khỏc đang núi.
Chào hỏi khi gặp gỡ.
Xin lỗi khi làm phiền người khỏc.
Biết dựng những lời yờu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khỏc giỳp đỡ.
Gừ cửa, bấm chuụng khi muốn vào nhà người khỏc.
Ăn uống từ tốn, khụng rơi vói, khụng vừa nhai vừa núi.
3Củng cố dỈn dò
GV mời HS đọc ghi nhớ.
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bố & mọi người.
HS nờu
HS nhận xột
Cỏc nhúm làm việc
Đại diện HS trả lời
Cả lớp nhận xột, bổ sung
Cỏc nhúm HS thảo luận
Đại diện từng nhúm trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Cỏc nhúm thảo luận.
Đại diện từng nhúm trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
HS đọc để ghi nhớ.
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...
Kĩ thuật
Lắp cỏi đu 
Tiết 1
I/ Mục tiờu:
 -HS biết chọn đỳng và đủ được cỏc chi tiết để lắp cỏi đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp cỏi đu đỳng kỹ thuật, đỳng quy định.
 -Rốn tớnh cẩn thận, làm việc theo quy trỡnh.
II/ Đồ dựng dạy- học:
 -Mẫu cỏi đu lắp sẵn 
 -Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cỏi đu và nờu mục tiờu bài học.
 b)Hướng dẫn cỏch làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cỏi đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sỏt từng bộ phận của cỏi đu, hỏi:
 +Cỏi đu cú những bộ phận nào?
 -GV nờu tỏc dụng của cỏi đu trong thực tế:ở cỏc trường mầm non hay cụng viờn, ta thường thấy cỏc em nhỏ ngồi chơi trờn cỏc ghế đu.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật 
 GV hướng dẫn lắp cỏi đu theo quy trỡnh trong SGK để quan sỏt.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn cỏc chi tiết
 -GV và HS chọn cỏc chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lờn chọn vài chi tiết cần lắp cỏi đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giỏ đỡ đu H.2 SG:trong quỏ trỡnh lắp, GV cú thể hỏi:
 +Lắp gớa đỡ đu cần cú những chi tiết nào ?
 +Khi lắp giỏ đỡ đu em cần chỳ ý điều gỡ ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn cỏc chi tiết nào? Số lượng bao nhiờu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lờn lắp. GV nhận xột, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiờu vũng hóm?
 GV kiểm tra sự dao động của cỏi đu.
 d/ Hướng dẫn HS thỏo cỏc chi tiết
 -Khi thỏo phải thỏo rời từng bộ phận , sau đú mới thỏo từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lại với trỡnh tự rỏp.
 -Thỏo xong phải xếp gọn cỏc chi tiết vào trong hộp.
 3.Nhận xột- dặn dũ:
 -Nhận xột sự chuẩn bị và tinh thần thỏi độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dựng học tập.
-HS quan sỏt vật mẫu.
-Ba bộ phận : giỏ đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sỏt cỏc thao tỏc.
-HS lờn chọn.
-HS quan sỏt.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giỏ đỡ trục.
-Chỳ ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lờn lắp.
-4 vũng hóm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...
Thứ ba ngày 12 thỏng 1 năm 2010
Toỏn
Luyện tập
I. MụC tiêu :
	Giúp HS :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Bài tập 1, 2, 4a,b.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi một số em giải bài 1 /114
- Gọi HS nêu các bước rút gọn phân số
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : 
*Giới thiệu : Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết hai PS bằng nhau.
* HD làm bài tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Lưu ý: Rút gọn đến khi được PS tối giản mới dừng lại
- HD cách tính nhanh: VD: 
+ Ta thấy: 81:3;9;27 còn 54:3;2;6;9;18;27.
+ Vậy, TS và MS cùng chia hết cho 3;9;27; trong đó 27 là số lớn nhất. 
Vậy: 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Để biết PS nào bằng PS ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu tự làm vào VBT
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV viết mẫu lên bảng, vừa thực hiện vừa giải thích cách làm
- Yêu cầu tự làm vào VBT
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 103
- 4 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- 1 em đọc.
+ Ta rút gọn các PS, PS nào được rút gọn thành thì PS đó bằng PS 
- 1 em đọc.
- HS thực hiện lại theo HD :
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...
 Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRề CHƠI : “LĂN BểNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiờu :
 -ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn .Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc. 
 -Học trũ chơi: “Lăn búng bằng tay”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị cũi, 2 – 4 quả búng, hai em một dõy nhảy và sõn chơi cho trũ chơi như bài 40. 
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương ph ...  về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi 1 số em phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Cho HS xem tranh, ảnh 1 số cây ăn quả
- Yêu cầu mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, chanh, bưởi, mít,...), lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách.
- Phát phiếu cho 2 em giải
- GV nhận xét.
- Kiểm tra dàn ý các em làm bài trên phiếu, dán 1 phiếu lên bảng
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát 1 cây em thích để CB cho bài sau
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 3 em nối tiếp trình bày.
– GT bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn lấm tấm đến khi lá rộng dài, nõn nà.
– Tả hoa và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái.
– Tả hoa và lá ngô lúc có thể thu hoạch.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi nhóm 2
- 1 số em phát biểu :
– GT về cây mai, tả bao quát về chiều cao, dáng ...
– Tả kĩ cánh, quả mai
– Cảm nghĩ của tác giả
– Tả từng thời kì phát triển của cây ngô
– Tả từng bộ phận của cây
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
- HS phát biểu như SGK.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm thuộc lòng.
- 1 em đọc, lớp thảo luận làm bài.
- HS trình bày, lớp bổ sung.
– Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo : từ lúc hoa đỏ mọng cho đến lúc hoa tàn trở thành những quả gạo treo lung linh như hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát
- HS lập dàn ý.
- 3 em trình bày miệng.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
Khoa học
Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.Mục tiờu 
 Sau bài học HS cú thể:
 -Âm thanh được lan truyền trong mụi trường khụng khớ.
 -Nờu được VD hoặc tự làm thớ nghiệm chứng tỏ õm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
 -Nờu được những VD về õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II.Đồ dựng dạy học
 HS chuẩn bị theo nhúm:
 -2 lon sữa bũ, giấy vụn, 2 miếng ni lụng, dõy chun, dõy đồng hoặc dõy gai, tỳi ni lụng, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
 -Cỏc mẫu giấy ghi thụng tin.
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt độngcủa giỏo viờn
Hoạt động của HS
Ổn định
.KTBC
-GV gọi HS lờn KTBC:
+Mụ tả một thớ nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng õm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra.
-Gọi HS nhận xột thớ nghiệm bạn nờu.
-GV nhận xột và ghi điểm.
 3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài
-GV hỏi:
 +Tạisao ta cú thể nghe thấy được õm thanh?
-Gv: Âm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra. Tai ta nghe được õm thanh là do rung động từ vật phỏt ra õm thanh lan truyền qua cỏc mụi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của õm thanh cú gỡ đặc biệt, chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
 ỉ Hoạt động 1: Sự lan truyền õm thanh trong khụng khớ.
-GV hỏi : Tại sao khi gừ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? 
+Sự lan truyền của õm thanh đến tai ta như thế nào ? Chỳng ta cựng tiến hành làm thớ nghiệm.
-Yờu cầu HS đọc thớ nghiệm trang 84.
-Gọi HS phỏt biểu dự đoỏn của mỡnh.
-Để kiểm tra xem cỏc bạn dự đoỏn kết quả cú đỳng khụng, chỳng ta cựng tiến hành làm thớ nghiệm.
-Tổ chức cho HS làm thớ nghiệm trong nhúm. Lưu ý HS: giơ trống ở phớa trờn ống, mặt trống song song với tấm ni lụng bọc miệng ống, cỏch miệng ống từ 5-10 cm.
 +Khi gừ trống, em thấy cú hiện tượng gỡ xảy ra ?
+Vỡ sao tấm ni lụng rung lờn ?
 +Giữa mặt ống bơ và trống cú chất gỡ tồn tại ? Vỡ sao em biết ?
 +Trong thớ nghiệm này, khụng khớ cú vai trũ gỡ trong việc làm cho tấm ni lụng rung động ?
 +Khi mặt trống rung, lớp khụng khớ xung quanh như thế nào ?
-Kết luận: Mặt trống rung động làm cho khụng khớ xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong khụng khớ. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lụng rung động và làm cho cỏc mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đú ta cú thể nghe được õm thanh.
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.
+Nhờ đõu mà người ta cú thể nghe được õm thanh ?
+Trong thớ nghiệm trờn õm thanh lan truyền qua mụi trường gỡ ?
-GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chỳng ta cựng làm thớ nghiệm.
-GV nờu thớ nghiệm: Cú 1 chậu nước, dựng một ca nước đổ vào giữa chậu.
+Theo em , hiện tượng gỡ sẽ xảy ra trong thớ nghiệm trờn ?
-GV yờu cầu HS làm thớ nghiệm.
-GV nờu: Súng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đú cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong khụng khớ cũng tương tự như vậy.
 ỉHoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
-GV nờu: Âm thanh lan truyền được qua khụng khớ. Vậy õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được khụng, chỳng ta cựng tiến hành làm thớ nghiệm.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dựng chiếc ni lụng buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuụng rồi thả vào chậu nước. Yờu cầu 3 HS lờn ỏp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem cỏc em nghe thấy gỡ ?
-GV hỏi HS:
 +Hóy giải thớch tại sao khi ỏp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuụng đồng hồ kờu mặc dự đồng hồ đó bị buộc trong tỳi nilon.
+Thớ nghiệm trờn cho thấy õm thanh cú thể lan truyền qua mụi trường nào ?
 +Cỏc em hóy lấy những vớ dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của õm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
-GV nờu kết luận: Âm thanh khụng chỉ truyền được qua khụng khớ, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ụng cha ta cũn ỏp tai xuống đất để nghe tiếng vú ngựa của giặc, đoỏn xem chỳng đi tới đõu, nhờ vậy ta cú thể đỏnh tan lũ giặc. 
 ỉHoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lờn khi lan truyền ra xa.
-Hỏi : Theo em khi lan truyền ra xa õm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lờn ?
-GV nờu: Muốn biết õm thanh yếu đi hay mạnh lờn khi lan tryền ra xa chỳng ta cựng làm thớ nhgiệm.
 ỉThớ nghiệm 1:
-GV nờu: Cụ sẽ vừa đỏnh trống vừa đi lại, cả lớp hóy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhộ !
-GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đỏnh sau đú lại đi vào lớp.
 +Khi đi xa thỡ tiếng trống to hay nhỏ đi ?
 ỉThớ nghiệm 2:
-GV nờu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lụng, giấy vụn và làm thớ nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đú bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
 +Khi đưa ống bơ ra xa em thấy cú hiện tượng gỡ xảy ra ?
 +Qua hai thớ nghiệm trờn em thấy õm thanh khi truyền ra xa thỡ mạnh lờn hay yếu đi và vỡ sao ?
 +GV yờu cầu: hóy lấy cỏc VD cụ thể để chứng tỏ õm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn õm.
-GV nhận xột, tuyờn dương HS lấy VD đỳng, cú hiểu biết về sự lan truyền õm thanh khi ra xa nguồn õm thỡ yếu đi.
3.Củng cố:
-GV cho HS chơi trũ chơi: “Núi chuyện qua điện thoại”
-GV nờu cỏch chơi:
 +Dựng 2 lon sữa bũ đục lỗ phớa dưới rồi luồn sợi dõy đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.
 +HS lờn núi chuyện: 1 HS ỏp tai vào lon sữa bũ, 1 HS núi vào miệng lon sữa bũ cũn lại. 
-GV yờu cầu HS núi nhỏ sao cho người bờn cạnh khụng nghe thấy. Sau đú hỏi xem HS ỏp tai vào miệng lon sữa bũ đó nghe thấy bạn núi gỡ.
-GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS núi chuyện thỡ cú 1 HS đứng cạnh HS núi giỏm sỏt xem bạn cú núi nhỏ khụng. Nếu HS giỏm sỏt nghe thấy thỡ người chơi bị phạm luật và dừng cuộc núi chuyện.
-Nhận xột, tuyờn dương những đụi bạn đó trũ chuyện thành cụng.
 +Khi núi chuyện điện thoại, õm thanh truyền qua những mụi trường nào ?
4.Dặn dũ:
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xột tiết học.
Hỏt 
-HS nhận xột thớ nghiệm của từng bạn.
-HS trả lời theo suy nghĩ của bản thõn:
 +Vỡ tai ta nghe thấy sự rung động của vật.
 +Vỡ õm thanh lan truyền trong khụng khớ và vọng đến tai ta.
-HS nghe.
+Khi đặt dưới ống một cỏi ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lụng trờn đú rắc ớt giấy vụn và gừ trống ta thấy cỏc mẫu giấy vụn nảy lờn, tai ta nghe thấy tiếng trống.
 +Khi gừ trống ta cũn thấy tấm ni lụng rung.
-Lắng nghe.
-HS làm thớ nghiệm cho nhúm quan sỏt. 1 HS bờ trống, 1 HS gừ trống. Cỏc thành viờn quan sỏt hiện tượng , trao đổi và trả lời cõu hỏi.
 +Khi gừ trống em thấy tấm ni lụng rung lờn làm cỏc mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lờn, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
+Tấm ni lụng rung lờn là do õm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
+Giữa mặt ống bơ và trống cú khụng khớ tồn tại. Vỡ khụng khớ cú ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
+Trong thớ nghiệm này khụng khớ là chất truyền õm thanh từ trống sang tấm ni lụng, làm cho tấm ni lụng rung động.
+Khi mặt trống rung, lớp ni lụng cũng rung động theo.
-HS lắng nghe. 
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+Ta cú thể nghe được õm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong khụng khớ và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động.
+Âm thanh lan truyền qua mụi trường khụng khớ.
-HS nghe GV phổ biến cỏch làm thớ nghiệm và chuẩn bị đồ dựng.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-Làm thớ nghiệm theo nhúm.
-HS trả lời theo hiện tượng đó quan sỏt được:
+Cú súng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu.
-Nghe giảng.
-HS lắng nghe. 
-Quan sỏt, từng HS lờn ỏp tai vào thành chậu, lắng nghe và núi kết quả thớ nghiệm.
+Em nghe thấy tiếng chuụng đồng hồ kờu.
-HS trả lời.
+Khi đó buộc chặt đồng hồ trong tỳi nilon rồi thả vào chậu nước ta vẫn nghe thấy tiếng chuụng khi ỏp tai vào thành chậu là do tiếng chuụng đồng hồ lan truyền qua tỳi nilon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta.
+Âm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
-HS phỏt biểu theo kinh nghiệm của bản thõn:
+Cỏ cú thể nghe thấy tiếng chõn người bước trờn bờ, hay dưới nước để lẩn trốn.
+Gừ thước vào hộp bỳt trờn mặt bàn, ỏp tai xuống mặt bàn, bịt tai kia lại, vẫn nghe thấy tiếng gừ.
+Áp tai xuống đất, cú thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chõn người đi.
+Nộm hũn gạch xuống nước, ta vẫn nghe tiếng rơi xuống của hũn gạch 
-Lắng nghe.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-HS nghe.
-Lắng nghe.
+Khi đi ra xa thỡ tiếng trống nhỏ đi.
-HS nghe GV phổ biến cỏch làm sau đú thực hiện thớ nghiệm theo nhúm.
+Khi đưa ống bơ ra xa thỡ tấm ni lụng rung động nhẹ hơn, cỏc mẫu giấy vụn cũng chuyển động ớt hơn.
 +Khi truyền ra xa thỡ õm thanh yếu đi vỡ rung động truyền ra xa bị yếu đi.
-HS lấy VD theo kinh nghiệm của bản thõn.
 +Khi ụ tụ đứng gần ta nghe thấy tiếng cũi to, khi ụ tụ đi xa dần ta nghe tiếng cũi nhỏ dần đi.
 +Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rừ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bộ và đi quỏ xa thỡ khụng nghe thấy gỡ nữa. 
 +Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi
-HS nghe GV phổ biến cỏch chơi.
-HS lờn thực hiện trũ chơi.
Rỳt kinh nghiệm bài dạy:...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan222.doc