I - MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, HS biết:
- Mọi người phải yêu thương quê hương.
- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Giấy, bút màu.
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2
- Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Tuần 20 Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: đạo đức Bài 9: Em yêu quê hương (tiết 2) I - Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết: - Mọi người phải yêu thương quê hương. - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương. II- Tài liệu và phương tiện - Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. -Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2 - Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu một số biểu hiện cụ thể của tỡnh yờu quờ hương. - Nờu một số việc cần làm để thể hiện tỡnh yờu quờ hương 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Làm BT2. - GV lần lượt nờu từng ý kiến - Gv kết luận: Tỏn thành với những ý kiến a, d; khụng tỏn thành với những ý kiến c,b. * Hoạt động 2: Làm BT3 - Yờu cầu học sinh cỏc nhúm thảo luận để xử lớ cỏc tỡnh huống ở BT3 - Gv nhận xột, kết luận về cỏch xử lớ tỡnh huống của học sinh . * Hoạt động 3: Làm BT4 - Hướng dẫn học sinh trưng bày và giới thiệu tranh. - Gv nhận xột về tranh, ảnh của học sinh và bày tỏ niềm tin rằng cỏc em sẽ làm được những cụng việc thiết thực để bày tỏ lũng yờu quờ hương. * Hoạt động 4: Trỡnh bày kết quả sưu tầm. - Yờu cầu học sinh trỡnh bày kết quả sưu tầm được về cỏc cảnh đẹp, phong tục tập quỏn, cỏc bài thơ, bài hỏt về tỡnh yờu quờ hương. 4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: - Nhắc nhở học sinh thể hiện tỡnh yờu quờ hương bằng những việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng. - 2 học sinh - Học sinh bày tỏ ý kiến của mỡnh, giải thớch lớ do. - Lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh thảo luận, xử lớ cỏc tỡnh huống. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - Lắng nghe. - Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh của nhúm mỡnh. - Lớp xem tranh, trao đổi, bỡnh luận. - Lắng nghe. - Học sinh trỡnh bày. - Lắng nghe - Ghi nhớ ---------------------------------------------------------- Tiết 2: hướng dẫn học toán Luyện tập tính chu vi hình tròn I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính chu vi hình tròn. Rèn cho học sinh kĩ năng tính chu vi hình tròn. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.VBT III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về chu vi hình tròn. Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14 3. Bài mới: Bài tập 1 VBTT5 (11): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống. Hình tròn (1) (2) (3) Bán kính 18cm 40,4cm 1,5m Chu vi 113,04cm2 253,712dm2 9,42m2 Bài tập 2 VBTT5 (12). HS đọc yêu cầu BT, GV tóm tắt trên bảng. Bài giải : a) Đường kính của hình tròn là : 3,14 : 3,14 = 1(dm) b)Bán kính của hình tròn là : 188,4 : 3,14 : 2 = 30 (cm) Đáp số : a) 1m b)30cm Bài tập 3 VBTT5 (12). HS đọc yêu cầu BT, GV tóm tắt trên bảng. Bài giải : a)Chu vi của bánh xe ô tô là: 0,8 3,14 = 2,72(m) b)Bánh xe lăn 10 vòng thì ô tô đi được là: 27,2 10 = 27,2 (m) Bánh xe lăn 200 vòng thì ô tô đi được là: 27,2 200 = 544 (m) b)Bánh xe lăn 10 vòng thì ô tô đi được là: 27,2 1000 = 2720 (m) Đáp số : a) 2,71m b) 27,2m ; 544m ; 2720m 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------ Tiết: 3 Luyện viết Bài 20 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS. - Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các bước lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng: - Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết. GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết được trình bày theo thể loại nào? - Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa? - Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thường cao mấy ly? - Bài viết được trình bày như thế nào? - Nội dung bài viết nói gì? c) HS viết bài: - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt. d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chấm vở của 1 vài HS nhận xét. - HS đọc bài viết - Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát. - Những chữ được viết hoa trong bài viết là: P; C; N; G; R; C; M; D;N Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi. - HS tả lời - HS chú ý viết bài. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:16/01/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/01/2011 Tiết 1: Kĩ thuật Chăm sóc gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà -GV nêu khái niệm và hỏi HS: +Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì? +Cho gà ăn vào lúc nào? +Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao? +Cho gà ăn uống như thế nào? -HS nối tiếp nhau trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 68) 3.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, gà uống a) Cách cho gà ăn: -GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK -Gv đặt một số câu hỏi. -Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần a) 3.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4-Củng cố:-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà” -HS thảo luận cả lớp -HS trình bày. -Làm nơi ăn uống của GĐ sạch -HS trả lời. -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Đọc sách Đọc chuyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu: - HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc. - Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc. - Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc. - Rèn đọc hay đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi. III. Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung: a) Vào phòng đọc: - HS xếp hàng vào phòng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện: - GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện: * Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện. Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn - Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện: - GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc. - Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay. - GV nhận xét tiết đọc chuyện. 5. Dặn dò: - Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:17/01/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/01/2011 Tiết 1: Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19- 12- 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. + Chiến dichi Điện Bien Phủ. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ 3. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. +Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? +Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)? +Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? *Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). -Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến t ... bị bài sau -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Bồi dưỡng - phụ đạo Luyện từ và câu Ôn: Mở rộng vốn từ: Công dân a- phụ đạo: I/ Mục tiêu: -Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Bài tập 1 (9): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(9): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (9): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 4 (9): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. -HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. -HS phát biểu ý kiến. -GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : ý đúng: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. - HS đánh dấu nhân vào ô thứ hai *Lời giải: a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. *Lời giải: -Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. -Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. *Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ B- Bồi dưỡng : ôn tập làm văn Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em. - HS phân tích đề: * Đề bài yêu cầu tả ai? * Nội dung tả về những gì? (Đặc điểm hình dáng, tính tình) * Bài văn tả người gồm có mấy phần? - HS viết bài: - HS trao đổi bài viết để tham khảo bài viết của bạn. - Gọi một vài HS đọc bài văn đã tương đối hoàn chỉnh và hay. - Nhận xét bài viết. * Phân tích các câu, từ ngữ trong bài viết. - Tuyên dương những HS có bài viết hay. - Đọc những câu văn hay. - HS chữa bài văn của mình. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: hoạt động tập thể Học tập những điều cần làm trong ngày tết I. Mục tiêu: - Giáo dục HS hiểu biết về truyền thống văn học địa phương. - Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em. II. Nội dung- hình thức. 1. Nội dung: Học tập những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền. 2. Hình thức: Thi giữa các tổ. (3 tổ). III. Chuẩn bị: 1. Tổ chức: - Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phương, phù hợp với hiểu biết của HS). - Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trưởng ban) và ban cán sự lớp. - Người dẫn chương trình: Lớp phó học tập. - Ban giám khảo: GVCN lớp trưởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phương tiện hoạt động: - Khăn trải bàn, nước uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi. - Phần thưởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ: + Tổ 1 trang trí khánh tiết. + Tổ 2 lo nước uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa. IV. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: - ổn định tổ chức: - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo. * Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ. - Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đưa ra câu trả lời. - Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm. - Sau 3 lượt chơi đội nào có số diểm cao hơn được lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả. * Hoạt động 3: Vui văn nghệ. - Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. * Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả. - Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đưa ra. - Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận được phần quà của BTC. V. Kết thúc hoạt động: - Đại biểu phát biểu ý kiến. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học. - Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những cái hay, cái đẹp trong phong tục, tập quán của địa phương”. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:19/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/01/2011 Tiết 1: Khoa học Bài 40: Năng lượng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 83 SGK. -Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. *Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. *Cách tiến hành: -Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận: +Hiện tượng quan sát được là gì? +Vật bị biến đổi như thế nào? +Nhờ đâu vật có biến đổi đó? -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận như SGK. -HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu của GV. +Nhờ vật được cung cấp năng lượng. *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. +GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Bài 20: Châu á (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. -Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. -Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á -Bản đồ các nước châu á. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học c) Cư dân châu á: -Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh : +Dân số Châu á với dân số các châu lục khác. +Dân số châu á với châu Mĩ. +HS trình bày kết quả so sánh. +Cả lớp và GV nhận xét. -Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3: +Người dân châu A chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu? +Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119). d) Hoạt động kinh tế: -Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm) -B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. -B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, -B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. +Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu A? -B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác. -GV kết luận: (SGV – trang 120) 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. +GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA. +ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật? +Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. -B2: Nêu địa hình của ĐNA -B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm kinh tế chính của người dân châu á? 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. -HS so sánh. -HS trình bày kết quả so sánh. +Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ. +Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 20) I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. Các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III/ Phương hướng tuần 21 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc đồng phục theo quy định. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: