Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28

I. Mục tiêu.

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 115 chữ/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

- Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (đơn, ghép) ; tìm ví dụ về kiểu cấu tạo câu.

II. Đồ dùng dạy- học.

- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc (HTL : Cao Bằng, Chú đi tuần, Cửa sông, )

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Soạn ngày: Thứ hai ngày 4 háng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
tập đọc
Tiết số 55. Ôn giữa học kì 2 (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 115 chữ/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (đơn, ghép) ; tìm ví dụ về kiểu cấu tạo câu.
II. Đồ dùng dạy- học.
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc (HTL : Cao Bằng, Chú đi tuần, Cửa sông, )
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
 a. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.
- 5 HS lần lượt bốc thăm chọn bài (xem lại bài 2 phút), đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân (vở bài tập Tiếng Việt).
+ Câu đơn : 1 ví dụ
+ Câu ghép không dùng từ nối :1 ví dụ
+ Câu ghép dùng quan hệ từ : 1 ví dụ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : 1 ví dụ 
- Chia bảng 4 cột, HS ghi bảng câu đã tìm.
- Lớp trao đổi : Vì sao là câu đơn (ghép) ? Chỉ quan hệ từ, cặp từ hô ứng đã dùng trong câu ghép?
- Hướng dẫn lớp nhận xét, chữa ví dụ HS tìm chưa chính xác.
- Khen ngợi, cho điểm HS tìm ví dụ đúng, hay. 
1. Kiểm tra
- Tập đọc : Người công dân số Một, Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm, Lập làng giữ biển, Phân xử tài tình, Luật tục xưa... Tranh làng Hồ.
- Học thuộc lòng : Cao Bằng, Chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước.
2. Bài tập 2 
Kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn : 
-Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
Câu ghép không dùng từ nối
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
Câu ghép dùng quan hệ từ
-Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
-Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
- Nắng vừa nhạt, 
sương đã buông xuống mặt biển.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét kết quả kiểm tra đọc. Luyện đọc ở nhà, giờ sau kiểm tra tiếp.
Toán
Tiết số 136. luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc. (BT 1,2)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.	- GV nhận xét.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1. 
- 1 HS đọc bài.
Hỏi :Yêu cầu ? (So sánh vận tốc của ô tô và xe máy) Biết gì ? (Thời gian ôtô, xe máy đi hết quãng đường)
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. Chữa, nhận xét.
- Gợi ý : Cùng quãng đường, thời gian tăng bao nhiêu lần thì vận tốc giảm bấy nhiêu lần.
Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu. Hỏi : Cách tính vận tốc với đơn vị đo là km/giờ? 
- Cho HS tự làm vở, đổi chéo vở kiểm tra, 
- Gọi HS đọc bài giải, thống nhất.
Bài tập 1: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được :
 135 ; 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được :
 135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là ;
 45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
Bài tập 2 :
Vận tốc của xe máy với đơn vị m/phút là
 1250 : 2 = 625 (m/phút)
Mỗi giờ xe máy đi được :
 1 giờ = 60 phút
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500m = 37,5km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km/giờ
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Bài sau Luỵên tập chung
đạo đức
Tiết số 28. em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1)
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS có
- Hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về hoạt động của LHQ.
- Mi- crô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS kể các hoạt động vì hoà bình.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 
+Mục tiêu : HS có được hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này
+ Tiến hành :
- HS đọc nối tiếp thông tin trang 40, 41
- Hỏi: nêu những hiểu biết thêm về LHQ?
- Giới thiệu tranh ảnh về công việc của LHQ.
*. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1 SGK)
+ Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
- Thảo luận nhóm: Tán thành ý kiến nào ? vì sao?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Đúng (c,d), sai (a, b, đ)
*. Ghi nhớ. Gợi ý HS nêu ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về hoạt động của tổ chức LHQ.
1. Thông tin:
- LHQ là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay
- Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội
- Việt Nam là một thành viên của LHQ
2. Bài tập 1
- Tán thành:
 (c) Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em là do LHQ soạn thảo và thông qua.
(d) LHQ rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho quền trẻ em.
- Không tán thành:
(a) LHQ là tổ chức của các nước giàu.
(b) LHQ bao gồm tất cả các nước trên thế giới.
(đ) Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan LHQ là việc của người lớn.
4.Củng cố - Dặn dò 
- Tìm hiểu tên cơ quan của LHQ ở Việt Nam; một vài hoạt động của các cơ quan đó ở địa phương em và Việt Nam.
- Bài sau Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc(tiết 2)
địa lí
Tiết số 28. Châu mĩ (tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ .
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ Thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: - HS nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ và một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Mĩ.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
- HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3. Trả lời các câu hỏi sau:
? Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục?
? Người dân từ các châu lục nào đến châu Mĩ sinh sống.
? Dân c châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV nhận xét kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về dân số
* Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- HS quan sát hình 4, đọc SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
? Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
? Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
? Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
1. Dân cư châu Mĩ.
+ Châu Mĩ đứng thứ 3 về dân số trong các châu lục.
+ Người Anh điêng, gốc Âu, gốc Phi, gốc á, người Lai.
+ Dân c sống tập trung đông đúc ở ven biển và miền Đông của châu Mĩ.
2. Hoạt động kinh tế.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại, Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm, nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết số 137. luyện tập chung 
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. (BT1,2)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: - HS nêu, viết công thức tính : v, s, t
	- GV nhận xét.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài 1a
- 1 HS đọc bài. Vẽ bảng sơ đồ, hỏi :
+ yêu cầu của bài? Bài toán cho biết gì? 
+ Có mấy chuyển động đồng thời ? cùng chiều hay ngược chiều? Khi nào ô tô, xe máy gặp nhau? (cả ô tô, xe máy cùng đi hết 180km)
- Gợi ý : Tính quãng đường ô tô, xe máy đi trong 1 giờ. Thời gian đi để ô tô, xe máy gặp nhau.
- 1HS giải bảng, lớp làm vở.
Bài 1b : Tương tự
Bài tập 2
- 1 HS đọc bài, nêu cách tính quãng đường.
- HS làm vở, 2-3 HS đọc bài giải, đánh giá. 
 Bài 1a
Sau mỗi giờ, xe máy và ô tô đi được quãng đường là :
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là :
 180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số : 2 giờ
 b. Sau mỗi giờ, hai ô tô đi được :
 42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số : 3 giờ
Bài tập 2
Thời gian ca nô đi : 3,75 giờ
Quãng đường : 45 km
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc cách tính thời gian gặp nhau của chuyển động ngược chiều.
- Bài sau Luyện tập chung
luyện từ và câu
Tiết số 55. Ôn giữa học kì 2 (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo của câu : điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
1. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (15,)
- 5 HS lần lợt bốc thăm chọn bài (xem lại bài 2 phút), đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài tập 2 (17,)
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân (vở bài tập Tiếng Việt). 3 HS làm bảng phụ.
+ Viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép (dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ)
- Chia bảng 3 cột, 3 HS treo bảng phụ trình bày bài.
- Hướng dẫn lớp nhận xét, chữa vế câu HS viết cha chính xác.
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- Khen ngợi, cho điểm HS viết thêm vế câu đúng, hay. 
1. Kiểm tra
- Tập đọc : Người công dân số Một, Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm, Lập làng giữ biển, Phân xử tài tình, Luật tục xưa... Tranh làng Hồ.
- Học thuộc lòng : Cao Bằng, Chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước.
2. Bài tập 2 
Vế đã cho
Vế viết tiếp
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng ...
- chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. 
- chúng rất quan trọng
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì ...
- chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
- chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác.
- chiếc đồng hồ sẽ không hoạt độ ... hoạt động dạy- học 
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung. 
Kiểm tra
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thầm.
ANH HÙNG THỰC SỰ
	Ngày xưa, ở vựng Qua-da-la-pa-ra cú một ụng lóo sống cựng ba người con trai. Lỳc sắp mất ụng gọi ba người con trai lại và núi:
 - Cỏc con của ta, ta chẳng cú gỡ ngoài ba viờn kim cương của tổ tiờn để lại. Ta khụng muốn bỏn nú hay chia nhỏ cho cỏc con. Ta chỉ muốn trao cho một trong ba con. Cỏc con hóy ra đi và quay trở về vào ngày đầu tiờn của tuần sau, ta sẽ trao nú cho người xứng đỏng nhất.
Ba người con cựng đi và hẹn ngày trở về. Người con cả đó mang nửa tài sản của mỡnh chia cho những người nghốo khổ. Người con thứ hai thỡ cứu một em bộ sắp chết đuối ở sụng Ri-ụ-grăng. ễng lóo vui sướng hỉ hả lắm, rồi quay sang người con thứ ba: 
- Cũn con, xem con mang được gỡ về nào ?
	Lỳc này người con thứ ba mới núi:
- Thưa cha ! Một buổi sỏng, con nhỡn thấy một người đàn ụng say rượu nằm ngủ bờn bờ vực. Chỉ một cử động nhỏ cũng cú thể làm anh ta rơi xuống vực sõu. Con nhố nhàng đi lại và xốc anh ta ra khỏi chỗ đú. Cha cú thể biết đú là ai khụng ? Đú chớnh là San-chụ, kẻ thự truyền kiếp của nhà ta. Đó cú vài lần anh ta dọa sẽ giết con nếu cú cơ hội. San-chụ tỉnh dậy và nhỡn con đăm đăm. Rồi sau đú chỳng con khoỏc tay nhau cựng về. Cha ạ, bõy giờ thỡ con mới hiểu mỗi người xung quanh chỳng ta đều cú thể làm bạn dự trước đú họ là kẻ thự. 
ễng lóo cầm cả ba viờn kim cương đặt vào tay người con thứ ba và núi:
- Con mới chớnh là người anh hựng thực sự, con trai ạ. 
* Em hóy đọc thần bài đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sau bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳngnhất:
Cõu 1. ễng già đó làm gỡ khi biết minh sắp mất ?
Gọi cỏc con lại dặn dũ và chia tài sản.
Yờu cầu cỏc con hóy ra đi và quay trở về vào đầu tuần sau.
Thử thỏch ba người con, tỡm người xứng đỏng nhất để trao lại ba viờn kim cương.
Cõu 2. Vỡ sao người con trai thứ ba lại được người cha trao cho ba viờn kim cương? 
Vỡ anh ta là con ỳt nờn cha yờu mến.
Vỡ anh ta đó cứu sống một người say rượu.
Vỡ anh ta là người cao thượng, đó chiến thắng được lũng hận thự của bản thõn.
Cõu 3. Cõu truyện trờn muốn núi với chỳng ta điều gỡ ?
Phải biết sống cao thượng và tha thứ cho mọi người.
Phải biết chia sẻ tài sản cho những người nghốo khổ.
Phải biết cứu người hoạn nạn. 
Cõu 4. Dũng nào dưới đõy ghi lại đỳng cỏc đại từ xưng hụ cú trong bài.
ụng, ta, con, anh ta.
ụng lóo, ta, con, anh ta.
ụng, ta, con, mỡnh.
Cõu 5. Cõu nào dưới đõy là cõu ghộp ?
Cỏc con của ta, ta chẳng cú gỡ ngoài ba viờn kim cương của tổ tiờn để lại.
Một buổi sỏng, con nhỡn thấy một người đàn ụng say rượu nằm ngủ bờn bờ vực.
Cỏc con hóy ra đi và quay trở về vào ngày đầu tiờn của tuần sau, ta sẽ trao nú cho người xứng đỏng nhất.
Cõu 6. Tiếng “truyền” trong cụm từ “kẻ thự truyền kiếp” cú nghĩa gỡ ?
Trao lại cho người khỏc (thuộc thế hệ sau).
Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người cựng biết.
Cõu 7. Từ “ anh hựng” trong cõu văn “Con mới chớnh là người anh hựng thực sự, con trai ạ.” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ	 B. Động từ	C. Tớnh từ
Cõu 8. Cõu văn “Đú chớnh là Chan-tụ, kẻ thự truyền kiếp của nhà ta.” Liờn kết với cõu đứng trước nú bằng cỏch nào ?
Bằng cỏch lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ: 
Bằng từ nối. Đú là từ: 
Bằng cỏch thay thế từ ngữ. Từ: .. thay thế cho: ..
Cõu 9. Hóy đặt một cõu ghộp và cho biết cỏc vế cõu của cõu ghộp đú được nối với nhau bằng dấu hiệu nào ?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Về chuẩn bị cho tiết kiểm tra số 8.
Soạn ngày: Thứ sáu ngày 8 háng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết số 140. ôn tập về phân số
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. (BT1,2; BT3 a,b; BT4).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu đặc điểm số tự nhiên, số lẻ, số chẵn, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung. 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1. :
- Gọi HS nêu yêu cầu. Kẻ bảng.
- HS trao đổi cặp : P/s chỉ phần đã tô màu? Hỗn số chỉ phần đã tô màu ?
- Gọi 2 HS làm bảng, giải thích. Lớp nhận xét, đọc phân số, hỗn số 
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp tự làm vào vở, đổi vở kiểm tra kết quả. 3 HS làm bảng.
- Gọi HS đọc bài làm, đối chiếu kết quả bảng.
- Hỏi : Khi rút gọn phân số cần chú ý gì ? (rút gọn được phân số tối giản : tử số và mẫu số cùng chia hết số lớn nhất nào)
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân, hướng dẫn HS lúng túng.
 - 3 HS làm bảng phụ, chấm, chữa bài thống nhất cách tìm MSC bé nhất (khi MS chia hết cho nhau).
Bài tập 4
- HS tự đọc bài và làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS chữa bài, lớp trao đổi : So sánh phân số cùng (khác mẫu số) ; phân số có tử số bằng nhau.
Bài tập 1
 a. Phân số 
b. Hỗn số
 1
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 
a. 
b. giữ nguyên 
Bài tập 4
 (cùng tử, mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn)
(quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số cùng mẫu)
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu cách rút gọn, quy đồng, so sánh phân số.
- Bài sau Ôn tập về phân số (tiếp). 
tập làm văn
tiết số 56: bài luyện tập (Kiểm tra)
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra tập làm văn viết- viết một bài văn miêu tả( tả người họăc tả cảnh.) 
II. Các hoạt động dạy- học .
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung. 
- GV đọc đề và ghi đề bài lên bảng.
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Viết chớnh tả.
1. Học sinh nghe - viết bài: “Phong cảnh đền Hựng” ( Viết đầu bài và đoạn: “Lăng của cỏc vua Hựng .. đồng bằng xanh mỏt.
2. Bài tập: Cõu văn sau cú những chữ viết sai chớnh tả. Em hóy gạch chõn những chữ viết sai và viết lại cho đỳng.
Rải mõy hồng vắt ngang nền trời sanh như một tấm lụa đào rất đẹp
II.Tập làm văn. 
	Đề bài: Em hóy tả một cõy trờn sõn trường em.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết kiểm tra
 - YC học sinh bài viết chưa đạt về nhà viết lại bài văn vào vở.	 
lịch sử
Tiết số 28. tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu: Học xong bài học, HS biết:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hy sinh của dân tộc ta mở ra thời kỳ mới miền Nam được giải phóng đất nước thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học.
- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: - Nội dung chính của hiệp định Pa-ri?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	 Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1. Làm việc cả lớp 
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn
+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 
* Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm .
+ Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập ? Điều đó thể hiện gì?
 + HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
Hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn (ủ rũ, đầu hàng không điều kiện)
- Cho HS xem tranh SGK.
* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
- HS thảo luận : ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4
- Đại diện HS trình bày, nhận xét thống nhất.
* Hoạt động 4. Làm việc cả lớp
- Gợi ý HS rút ghi nhớ của bài: Tại sao nói ngày 30- 4 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
- 2, 3 HS đọc SGK 
1. Tiến vào Dinh Độc Lập
- Mũi tiến công phía đông, dẫn đầu là lữ đoàn xe tăng 203, có nhiệm vụ cắm cờ Cách Mạng lên nóc Dinh Độc Lập.
- Đi đầu là xe tăng 843, sau là xe tăng 390. Xe tăng 843 lao vào cổng phụ Dinh Độc Lập bị kẹt lại. Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào.
- Đồng chí Bùi Quang Thận (xe 843) dương cờ trên nóc Dinh Độc Lập.
2. ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4
- Như chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.
- Đập tan chính quyền Sài Gòn
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
4. Củng cố - dặn dò
- Hỏi : Chiến dịch Hố Chí Minh bắt đầu, kết thúc vào thời gian nào? 
- Bài sau Hoàn thành thống nhất đất nước
khoa học
Tiết số 56. Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (Bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vân dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Hình trang 114, 115 SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
 - HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- GV NX cho điểm HS .
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 - HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm, thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải?
? ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
GV KL:- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. .. bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng sau :
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS trình bày, sau đó nhận xét chữa bài.
+ GV củng cố: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
1. Quá trình sih sản của bướm cải.
+ Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt 
bướm,
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau.
- Khác nhau.
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
4. Củng cố - dặn dò.
 - Kết thúc tiết học, HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời một loài côn trùng vào vở.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về học bài và CB bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
.
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 28.doc