Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 32

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 32

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm một đoạn hoặc cả bài văn.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu am nhỏ của Út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra. - 2HS đọc thuộc bài Bầm ơi. Nội dung bài?

3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Soạn ngày: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
tập đọc
Tiết số 63. út vịnh
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm một đoạn hoặc cả bài văn. 
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu am nhỏ của út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - 2HS đọc thuộc bài Bầm ơi. Nội dung bài?
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
- 1HS giỏi đọc cả bài.
- Đ1 : Từ đầu... ném đá lên tàu (giọng chậm rãi, thong thả)
- Đ2 : Tiếp... như vậy nữa.
(nhấn giọng chềnh ềnh, tháo cả ốc,.)
- Đ3 : Tiếp... tàu hoả đến
- Đ4 : Còn lại(hồi hộp, dồn dập, nhấn lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới )
 - 4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp sửa lỗi phát âm
 Luyện đọc theo cặp. 2 cặp đọc. Đọc mẫu
* út Vịnh góp phần giữ gìn an toàn đường sắt
- HS đọc thầm đ1. Hỏi : Đoạn đường sắt gần nhà Vịnh thường có sự cố gì ?
- Thảo luận cặp :Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt
- Hỏi : Nội dung đoạn 1?
* Vịnh dũng cảm cứu người 
- Thảo luận nhóm : Đọc thầm 2 đoạn cuối, kể lại hành động cứu 2 em nhỏ của Vịnh ?
- 3 HS lần lượt kể, lớp trao đổi, nhận xét
- Hỏi : Em học tập út Vịnh điều gì ? Nội dung bài?
c. Luyện đọc diễn cảm : 4 HS nối tiếp. Gợi ý thể hiện đúng nội dung. Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 3. Thi đọc diễn cảm, nhận xét, cho điểm
1. Luyện đọc.
- ném đá lên tàu, lao ra la lớn, không nói lên lời, sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ,... 
2. Tìm hiểu bài
 a. út Vịnh góp phần giữ gìn an toàn đờng sắt
- tháo ốc, ném đá
- cam kết, bảo vệ, thuyết phục
b. Vịnh dũng cảm cứu người 
- ngã lăn , nhào tới, cứu sống
Nội dung : theo mục tiêu
3. Đọc diễn cảm
-Thấy lạ,... cái chết trong gang tấc 
4. Củng cố - Dặn dò :
- Cảm nghĩ của em sau bài học ? Bài sau: Những cánh buồm.
Toán
Tiết số 156. luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.( Làm các bài tập: BT1(a,b dòng 1) BT2(cột 1,2); BT3)
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu cách thử lại của phép chia có dư, không dư ?
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1. 
- Gọi HS đọc tên các phép chia, nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng lớp.
- Quan sát, giúp đỡ HS lúng túng, hỏi HS cách chia 
- Chữa bài bảng, 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện từng phép chia, lớp đối chiếu kết quả.
- Lưu ý HS chia phân số cho số tự nhiên ; chia số tự nhiên cho phân số.
Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu. Trao đổi cặp : 
+ Chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 (nhân 10 ; 100)
+ Chia nhẩm cho 0,5 ; 0,25 (nhân 2 ; nhân 4)
- Thi điền kết quả nhanh, đúng, nêu cách tính.
Bài tập 3
- HS nêu yêu cầu (viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân). Phân tích mẫu
- HS làm bài cá nhân, chấm. Cho HS làm sai ghi bảng, hớng dẫn sửa.
Bài tập 4
- 1 HS đọc bài, HS nêu lựa chọn, giải thích vì sao chọn kết quả đó (tính số HS cả lớp, tìm tỉ só % của 18 và 30).
Bài tập 1
 : 6 = = 
16 : = 16 x = = 22
Bài tập 2 : 
3,5 : 0,1 = 35 12 : 0,5 = 24
8,4 : 0,01 = 840 20 : 0,25 = 80
Bài tập 3 
7 : 5 = = 1,4 1 : 2 = = 0,5
Bài tập 4
 B. 60 %. 
Vì :Số HS cả lớp : 18 + 12 = 20 (HS)
 Tỉ số phần trăm giữa HS nam và HS cả lớp :
 18 : 20 = 0,6
 0,6 = 60%
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi : Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? Bài sau Luyện tập. 
đạo đức
Tiết số 32. chương trình địa phương
Điều tra về rác thải nơi sinh sống (tiết 1)
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết
- Tổ chức điều tra theo nhóm nhỏ về thực tế rác thải làm ô nhiễm môi trường ở nơi sinh sống.
- Thấy được tác hại của sự xả rác bừa bãi, vô ý thức.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường ở nhà, ở trường, lớp, môi trường xung quanh
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về rác thải, sự xả rác bừa bãi, vô ý thức.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS kể tên các tài nguyên thiên nhiên ? Vì sao cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên ?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách điều tra thực tế rác thải ở nơi sống.
- Gợi ý HS vận dụng kiến thức Lập chương trình hoạt động (môn Tập làm văn) để xây dựng kế hoạch điều tra thực trạng rác thải ở địa phương : Mục đích - Phân công - Chương trình cụ thể.
- Chia nhóm theo nơi ở, giao nhiệm vụ điều tra : Các nguồn rác thải? Rác thải đi đâu ? Ô nhiễm do rác thải gây ra ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch điều tra 
- Thảo luận theo 3 nhóm : Lập chương trình điều tra thực tế rác thải theo nội dung đã phân công.
- Gợi ý, hướng dẫn từng nhóm.
- HS đại diện từng nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- Kết luận : Tổ chức điều tra theo chương trình đã xây dựng, ghi cụ thể kết quả.
1. Nội dung điều tra
a. Các nguồn rác thải :
+ trong sinh hoạt : ở nhà, ở trường, chợ, đường làng, ngõ xóm.
+ trong sản xuất : sản xuất thủ công ; sản xuất nông nghiệp ; làm nghề phụ (đậu phụ, miến, trang trại chăn nuôi nuôi lợn - gà, làm nấm,...)
b. Rác thải đi đâu : đốt, làm phân, vứt bừa bãi ra suối, ven đường, chôn xuống đất,...
c. Ô nhiễm do rác thải bừa bãi gây ra 
2. Lập kế hoạch điều tra
a. Mục đích :
- Thấy các nguồn rác thải trong đời sống hằng ngày.
- Cách xử lí rác thải ở nông thôn
- Tác hại của việc xả rác bừa bãi.
b. Phân công : Trưởng nhóm, người ghi chép, ...
c. Chương trình cụ thể : Thời gian điều tra (mấy giờ, tập trung ở đâu,.) nội dung quan sát ( rác là gì ? ở đâu thải ra ? gây ô nhiễm thế nào ?,...
4. Củng cố- Dặn dò.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ điều tra ở nhà. Bài sau : Báo cáo kết quả điều tra trước lớp
địa lí
DÂN SỐ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở NINH BèNH
I. MỤC TIấU
	Học xong bài này, HS biết:
- Dõn số, mật độ dõn số, cỏc dõn tộc của tỉnh Ninh Bỡnh.
- Những điều kiện để Ninh Bỡnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, du lịch.
- Tờn một số khu cụng nghiệp, du lịch nổi tiếng ở Ninh Bỡnh.
- Một số sản phẩm cụng nghiệp , nụng nghiệp ở Ninh Bỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng số liệu về dõn số một số tỉnh đồng bằng sụng Hồng.
- Tranh ảnh về cỏc nhà mỏy, khu cụng nghiệp, khu du lịch,  của tỉnh Ninh Bỡnh.
- Tranh ảnh cỏc sản phẩm nụng nghiệp, cụng nghiệp, .. của tỉnh Ninh Bỡnh.
- Bản đồ du lịch Ninh Bỡnh.
III. CÁC HOẠT DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định
2. Kiểm tra: GV nờu cõu hỏi:
H: Ninh Bỡnh nằm ở vị trớ ntn? Tiết giỏp với những tỉnh nào?
H: Nờu cỏc đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu và sụng ngũi của tỉnh Ninh Bỡnh?
- HS trả lời cỏc cõu hỏi. Lớp + GV nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
1. Dõn số
- GV cho học quan sỏt bảng số liệu về dõn số của cỏc tỉnh của đồng bằng sụng Hồng.
- Học sinh đọc bảng số liệu.
H: Em hóy nờu số dõn và mật độ dõn số của tỉnh Ninh Bỡnh?
H: Hóy so sỏnh dõn số của Ninh Bỡnh so với cỏc tỉnh khỏc?
- HS trả lời cỏc cõu hỏi. Lớp + GV nhận xột, bổ sung.
- HS đọc phần 1 trong SGK.
H: Trờn địa bản tỉnh Ninh Bỡnh cú bao nhiờu dõn tộc anh em chung sống? 
H: Em biết tờn những dõn tộc nào?
H: Dõn tộc thiểu số nào cú số dõn đụng nhất? Họ sống tập trung ở đõu?
H: Ở xó Kỳ Phỳ chỳng ta cú những dõn tộc nào sinh sống?
- HS trả lời cõu hỏi, GV + lớp nhận xột.
GV chốt: Tỉnh Ninh Bỡnh cú hơn 900 000 người, mật độ dõn số tương đối cao. Cú 26 dõn tộc anh em cựng nhau sinh sống. Dõn tộc thiểu số cú số dõn đụng nhất là người Mường sống chủ yếu ở huyện Nho Quan.
2. Cụng nghiệp
- GV yờu cầu HS đọc thầm trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi: 
+ Ninh Bỡnh cú tiềm năng và thế mạnh phỏt triển ngành cụng nghiệp gỡ ?
+ Kể tờn một số khu cụng nghiệp lớn của tỉnh Ninh Bỡnh?
+ Kể tờn những sản phẩm cụng nghiệp mà em biết?
- HS thảo luận theo nhúm đụi.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- GV: Bạn nào giỏi cho thấy biết: Vỡ sao Ninh Bỡnh lại phỏt triển mạnh về cụng nghiệp sản xuất xi măng? 
- GV chốt: NB cú tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp vật liờu xõy dựng. Cú 7 khu cụng nghiệp, 22 cụm cụng nghiệp. Cú nhiều nhà mỏy lớn: nhà mỏy đạm NB, xi măng Tam Điệp, Duyờn Hà, ..
3. Nụng nghiệp
- GV cho HS đọc phần 3 và quan sỏt tranh trong SGK trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Kể tờn cỏc loại cõy trồng, vật nuụi chủ yếu ở NB?
+ Ngoài chăn nuụi và trồng trọt, người dõn NB cũn cú những hoạt động sản xuất nào?
- HS trả lời cỏc cõu hỏi.
- Lớp + GV nhận xột, bổ sung.
- GV chốt: Cõy trồng chủ yếu là: lỳa, ngụ, sắn, mớa,  và chăn nuụi trõu, bũ, lợn, gà, .
H: Em hóy nờu những loại cõy trồng, vật nuụi chủ yếu ở Kỳ Phỳ. HS nờu, GV nhận xột, bổ sung.
4. Du lịch - dịch vụ
- GV cho HS đọc phần 4 và quan sỏt tranh trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Em hóy kể tờn cỏc khu du lịch nổi tiếng ở NB?
- HS trả lời cõu hỏi. GV nhận xột 
+ Em đó cú dịp đến thăm những khu du lịch nào của NB? Em hóy giới thiệu về một trong những khu du lịch đú.
- HS giới thiệu.
- GV chốt: NB cú vị trớ hội tụ giao thụng liờn vựng rất thuận lợi cho việc phỏt triển, lưu thụng hàng húa và cú nhiều khu du lịch nổi tiếng: Tam Cốc – Bớch Động, Cỳc Phương, Bài Đớnh, Nhà thờ Đỏ, Tràng An, 
1. Dõn số
 - Dõn số: 907 755 người.
- Mật độ: 653 người/km2
- Cú 26 dõn tộc. 
2. Cụng nghiệp
- Sản xuất vật liệu xõy dựng.
- Nhiều nghề thủ cụng truyền thống.
3. Nụng nghiệp
- Cõy trồng: lỳa, ngụ, sắn, mớa, dứa, 
- Vật nuụi: trõu, bũ, dờ, hươu, 
- Đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản.
4. Du lịch - dịch vụ.
- Cú nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử.
- Thuõn lời cho việc phỏt triển cỏc ngành dụch vụ.
4. Củng cố - dặn dũ.
H: Qua bài em đó biết được thờm những gỡ về dõn số và hoạt động sản xuất ở NB?
- GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ. Dặn dũ về nhà.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết số 157. luyện tập 
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. (Làm bài tập: BT1 (c,d); BT2,3).
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1HS nêu y/c. Lớp làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.
- 2 HS trình bày bài làm, lớp nhận xét. Hỏi :
+ Cá ... ảng phụ, HS nối câu văn với tác dụng tương ứng của dấu hai chấm. 
- Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2
- 3 HS đọc nối tiếp
- Thảo luận nhóm : Đọc thầm từng phần. Xác định chỗ đặt dấu hai chấm? Vì sao đặt ở đó ?
- HS nêu ý kiến, lớp thống nhất.
Bài tập 3
- 2 HS lần lượt đọc y/c, nội dung.
- Làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ : thêm dấu câu vào chỗ thích hợp 
- Hỏi : Người bán hàng hiểu lầm ý khách hàng thế nào ? .
Bài tập 1
Tác dụng
Câu văn
Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm.
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng 
trước.
Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
 Bài tập 2
a. Thằng giặc... rối rít : - Đồng ý...
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Tôi đã... cầu xin : “ Bay đi,... ! Bay đi! 
- Dẫn lời nói trực tiếp
c. Từ Đèo Ngang... kì vĩ : phía tây...
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài tập 3
- Tin nhắn : nếu còn chỗ viết trên băng tang
- Hiểu lầm : nếu còn chỗ trên thiên đàng
- Sửa : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Hỏi : Tác dụng của dấu hai chấm ?
- Bài sau : Mở rộng vốn từ Trẻ em.
lịch sử
LƯƠNG VĂN TỤY – TấN ANH GẮN MÃI VỚI QUấ HƯƠNG
I.- MỤC TIấU
	Học xong bài này, HS biết:
- Lương Văn Tụy sinh năm 1914, quờ ở làng Lũ Phong, xó Quỳnh Lưu,huyện Nho Quan là con trai của Lương Văn Thăng. Anh là một thanh niờn yờu nước trong thời kỡ chống Phỏp.
- Tờn anh được đặt cho trường phổ thụng chuyờn nổi tiếng của tỉnh và con đường của thành phố. Anh được tạc tượng trờn đỉnh nỳi non nước.
- Cảm phục trước tinh thần yờu nước bất khuất, anh dũng của anh.
II. ĐỒ DÙNG
 - Tranh ảnh tư liệu về anh Lương Văn Tụy. Bản đồ hành chớnh tỉnh Ninh Bỡnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: GV chiếu cõu hỏi, HS đọc.
? Em hóy nờu một số nhõn vật lịch sử tiờu biểu trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp mà em biết? ( Bỡnh tõy đại nguyờn soỏi Trương Định, Nguyễn trường Tộ, Tụn Thất Thuyết, Phan Bội Chõu, Nguyễn Tất Thành)
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu về anh Lương Văn Tụy. 
- GV yờu cầu: 1 HS đọc SGK đoạn từ đầu Ninh Bỡnh.
? Nờu những điều em biết về gia đỡnh, quờ hương của anh Lương Văn Tụy
- HS nờu, HSNX bổ sung.
GV Chiếu bản đồ hành chớnh tỉnh Ninh Bỡnh, HS xỏc định vị trớ quờ hương anh và giới thiệu về anh Lương Văn Tụy.
GV chốt ,chuyển ý: Lương Văn Tụy sinh năm 1914, là người con của quờ hương Nho Quan, Ninh Bỡnh chỳng ta. 
* Hoạt động 2: Quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của anh
- GV kể tiếp chuyện, kết hợp trỡnh chiếu hỡnh ảnh
? Anh Lương Văn Tụy bắt đầu tham gia họat động CM năm anh bao nhiờu tuổi?
 – GV chiếu cõu hỏi – HS đọc 
+ HS đọc thầm lại SGK và trả lời cõu hỏi: Nờu những việc làm cho thấy tinh thần yờu nước bất khuất của anh Lương Văn Tụy?
 + Tham gia treo cờ bỳa liềm trờn nỳi Thuý.
? Đồng chớ Nguyễn Văn Hoan và Lương Văn Tụy treo cờ bỳa liềm trờn nỳi Thuý nhằm mục đớch gỡ? ( khơi dậy phong trào yờu nước trong nhõn dõn).
? Qua những việc làm đú, em thấy Lương Văn Tụy là người như thế nào?( yờu nước, dũng cảm mưu trớ, kiờn trung,)
GV giảng: Lương Văn Tụy là một chiến sĩ cỏch mạng yờu nước, cú ý chớ quật cường. Anh hoạt động cỏch mạng khi cũn rất trẻ. Anh treo cờ trờn đỉnh nỳi Thuý, khi bị địch bắt anh đó nhận hết trỏch nhiệm về mỡnh, ở nhà tự Cụn Đảo đúi, khổ, lại bị tra tấn rất dó man nhưng anh khụng ngừng học tõp, rốn luyện phẩm chất của người chiến sĩ cộng sản.
? Em học tập được điều gỡ ở anh Lương Văn Tụy( ).
- Em hóy kể lại túm tắt quỏ trỡnh hoạt động CM của anh?
? Qua bài học, em hiểu thờm được điều gỡ?()
– GV kết luận: Lương Văn Tụy - người con ưu tỳ, người chiến sĩ kiờn trung của quờ hương Ninh Bỡnh, đó anh dũng hi sinh khi mới 18 tuổi. Đú cũng chớnh là phần ghi nhớ SGK.
- GV chiếu ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ.
1. Giới thiệu về anh Lương Văn Tụy
- Lương Văn Tụy sinh năm 1914.
- làng Lũ Phong, xó Quỳnh Lưu,huyện Nho Quan.
- con trai của Lương Văn Thăng. 
2. Quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của anh
- HĐCM năm 15 tuổi.
- treo cờ trờn nỳi Thuý.
- Bị địch bắt khụng nao nỳng, dũng cảm nhận hết việc làm về mỡnh.
- Trong tự, học tập, rốn luyện phẩm chất của người chiến sĩ cộng sản
- hi sinh khi 18 tuổi.
4. Củng cố: 
Lương Văn Tụy là một chiến sĩ cỏch mạng kiờn trung, anh hi sinh khi cũn rất trẻ. Để ghi nhớ cụng lao của anh, Nhõn dõn Ninh Bỡnh chỳng ta đó làm gỡ?
GV chiếu cỏc hỡnh ảnh đền thờ, hỡnh ảnh trường chuyờn Lương Văn Tụy.
- Nhận xột tiết học – dặn dũ.
Soạn ngày: Thứ sáu ngày 5 háng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết số 160. luyện tập 
I. Mục tiêu : Giúp HS.
- Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học. 
- Làm BT 1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 
- HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của giờ học.
 b. Nội dung bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1 HS đọc bài, tự làm bài. Quan sát, gợi ý HS yếu : Hiểu tỉ lệ 1 : 1000 thế nào ?Tính độ dài thực sân bóng? tính chu vi, diện tích sân bóng 
- 3- 4 HS đọc bài giải, thống nhất cách làm.
Bài tập 2
- 1 HS đọc bài. Hỏi : Cách tính diện tích sân ? (tìm độ dài cạnh, tìm S h/ vuông) 
- HS làm vở, đổi vở đối chiếu kết quả, 2 HS làm bảng phụ.
- HS làm bảng phụ trình bày, thống nhất k/q
Bài tập 4
 - 1 HS đọc bài :Thảo luận nhóm :
+ Đã biết gì ? (đáy lớn, đáy bé, S = S h/vuông cạnh 10cm) Cần tính gì ? (chiều cao )
+ Cách tính chiều cao ? (tính S thang ; tính trung bình cộng 2 đáy ; h = S : trung bình cộng 2 đáy
- Các nhóm làm bảng phụ, trình bày bài, trao đổi cách làm, thống nhất kết quả.
Bài tập 1
a. Chiều rộng : 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
Chiều dài :11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
Chu vi : (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b. Diện tích : 110 x 90 = 9900 (m2)
 9600 m2 = 0,96ha
 Đáp số : a. 400m 
 b. 9900m2 
Bài tập 2
Cạnh sân : 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích : 12 x 12 = 144 (m2) 
 Đáp số : 144m2 
Bài tập 4
S hình thang : 10 x 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng 2 đáy :
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao : 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số : 10cm
4. Củng cố - Dặn dò.
- HS nêu cách tính C, S một số hình. 
- Bài sau Tính diện tích, thể tích một số hình.
Tập làm văn
Tiết số 64. tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu.
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Dàn ý lập tiết trước (của mỗi HS)
- Tranh ảnh gắn với cảnh gợi từ 4 đề đã cho.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 
- Viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của giờ học.
 b. Nội dung bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài
- 1 HS đọc đề bài, gợi ý HS :
+ Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên vẫn có thể chọn đề bài khác.
+ Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Dựa dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 
VD: Dàn ý : Tả cảnh trường em trước buổi học
a. Mở bài : Cảnh trường thật đẹp trước giờ học buổi sáng.
b. Thân bài : 
- Nửa giờ nữa mới tới giờ học. Lác đác những HS đến trực nhật. Tiếng mở cửa, kê bàn ghế, tiếng chổi quét lớp. Các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
- Lớp trực tuần đang quét sân trường. Sân trường rộng sạch bóng, hàng phượng bàng xanh mướt, rợp bóng mát. Giữa sân , lá quốc kì tung bay trong gió. Trước cửa các lớp học, những bồn hoa đang khoe những bông hồng thơm ngát. 
- Từng tốp HS vai đeo cặp đang hớn hở tới trường. Các bạn vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ. 
- Tiềng trống vang lên, các bạn nhanh nhẹn vào lớp, bắt đầu một ngày học mới.
c. Kết bài : Ngôi trường, thầy cô, bạn bè với em thật thân thương. Mỗi ngày đến trường, em có thêm niềm vui.
*. Học sinh làm bài
- Quan sát, nhắc HS tư thế ngồi, ý thức làm bài.
*. Thu bài
Chọn một trong các đề bài sau :
1. Tả một ngày mới bắtđầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
4. Củng cố - Dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : Bài sau Ôn tập tả người (chọn đề bài, quan sát trước đối tượng định tả)
Khoa học
Tiết số 64. vai trò của môi trường tự nhiên 
với đời sống con người
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Kết hợp GD cho HS các KNS: KN tự nhận thức; KN tư duy tổng hợp.
- GD HS ý thức bảo vệ giữ gìn tài nguyên biển đảo VN.
II. Đồ dùng dạy học
- hình trang 132/SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: - Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của giờ học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Quan sát 
* Mục tiêu : Biết nêu ví dụ về môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người và ngược lại.
* Tiến hành : Cho HS thảo luận nhóm
- Quan sát hình trang 132 : Môi trường tự nhiên cung cấp gì cho con người, nhận từ con người những gì ?
- Mỗi nhóm nêu ý kiến về 2 hình, nhóm khác bổ sung.
- Kết luận : SGK
Hoạt động 2 : Trò chơi
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về vai trò của môi trường.
* Tiến hành
- HS làm việc cá nhân : bài 2/ vở bài tập
- HS trình bày, lớp bổ sung.
+ Môi trường cho con người gì ? Nhận từ con người những gì ?
+ Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên bừa bãi, thải ra môi trường nhiều chất độc hại.
- Kết luận : SGK.
H
Môi trường tự nhiên
Cung cấp
Nhận
H1
Chất đốt (than)
Khí thải
H2
đất xây nhà, khu vui chơi (bể bơi)
chiếm S đất, thu hẹp đất trồng, chăn nuôi
H3
bãi cỏ chăn nuôi
hạn chế thực/động vật khác phát triển
H4
Nước uống
H5
đất đai xây đô thị
khí thải nhà máy, phương tiện GT
H6
Thức ăn
Môi trường cho
Môi trường nhận
- Thức ăn
- Nước uống
- Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
- Chất đốt
...
- Phân, rác thải
- Nước tiểu
- Nước thải sinh hoạt, công nghiệp.
- Khói, khí thải
...
4. Củng cố - Dặn dò.
- Cần có ý thức giữ gìn môi trường tự nhiên nơi sinh sống ? 
- Bài sau Tác động của con người đến môi trường rừng
Kí duyệt của ban giám hiệu
.
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 32.doc