Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 34

Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 34

I. Mục tiờu.

- Đọc : trụi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài (Rờ-mi, Vi-ta-li,.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lũng nhõn từ, quan tõm giỏo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khỏt và quyết tõm học tập của cậu bộ nghốo Rờ-mi.

II. Đồ dựng dạy- học.

- Tranh minh hoạ trong SGK. Hai tập truyện Khụng gia đỡnh

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Soạn ngày: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
tập đọc
Tiết số 67. lớp học trên đường
I. Mục tiêu.
- Đọc : trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Rê-mi, Vi-ta-li,... 
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy- học. 
- Tranh minh hoạ trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - 2HS đọc thuộc bài Sang năm con lên bảy. Nội dung bài?
3. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài : Cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường đi hát rong kiếm sống .
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
a. Luyện đọc
- 1HS giỏi đọc bài. HS quan sát tranh, nói về tranh. 1 HS đọc xuất xứ đoạn trích, giới thiệu với HS 2 tập truyện Không gia đình 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt), sửa cách đọc ( Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi,...), giải nghĩa từ (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng,...) 
- Giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc. Lời cụ Rê-mi ôn tồn, điềm đạm, khi nghiêm khắc. Lời đáp của Rê-mi dịu dàng.
- Luyện đọc theo cặp. 2 cặp đọc nối tiếp cả bài.
- Đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Hoàn cảnh học chữ của Rê-mi ? (trên đường). Lớp học có gì ngộ nghĩnh ? (học trò, sách, ở trên đờng). Kết quả học tập của Rê-mi, Ca-pi ? (Ca-pi không biết đọc, có trí nhớ tốt ; Rê-mi học tấn tới có lúc quên mặt chữ, quyết chí học). Chi tiết cho thấy Rê-mi hiếu học ? (túi, không dám sao nhãng, thích)
- Suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em ? (cần được dạy dỗ, học hành ; cần quan tâm, chăm sóc trẻ, phải chịu khó học hành ở mọi hoàn cảnh)
c. Luyện đọc diễn cảm : 3 HS nối tiếp. Luyện đọc diễn cảm theo cặp đ3. Thi đọc diễn cảm, nhận xét, cho điểm.
1. Luyện đọc
- Rê-mi, Vi-ta-li, Ca-pi, bao lâu, đọc lên, nó, có lẽ,...
2. Tìm hiểu bài
a. Hoàn cảnh học tập của Rê-mi 
- Lớp học : trên đường đi hát rong
- Sách : mảnh gỗ khắc chữ cái
- Học trò :
 + Rê-mi : học tấn tới, có lúc quên mặt chữ, quyết chí học, 
 + chó Ca-pi : không biết đọc, trí nhớ tốt, biết lấy chữ thầy đọc lên
b. Sự hiếu học của Rê-mi
- túi Rê-mi đầy những mảnh gỗ dẹp
- không dám sao nhãng một phút nào
- Thích nhất 
ý nghĩa : theo mục tiêu
3. Đọc diễn cảm
- Cụ Vi-ta-li hỏi tôi : Bây... học nhạc không ? Đấy ... có tâm hồn
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu ý nghĩa truyện ? Bài sau Nếu trái đất thiếu trẻ em.
 Toán
Tiết số 166. luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Ôn tập, củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS nêu dạng bài toán đã luyện tập giờ trước.
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1 HS đọc bài, HS làm bài cá nhân. Quan sát, gợi ý HS yếu : Công thức tính vận tốc ? quãng đường ? thời gian ?
- 3- 4 HS đọc bài giải, thống nhất kết quả.
Bài tập 2
- 1HS đọc bài. Thảo luận cặp :
+ Đã biết gì ? (S : 90km, ô tô đi 1,5 giờ, V ô tô gấp 2 lần V xe máy)
+ Cần tính gì ? (Thời gian ô tô đến trước xe máy) 
+ Cách tính thời gian ô tô đến trước ? 
 (thời gian ô tô đi - thời gian xe máy đi)
-HS làm bài, chấm, nêu phần HS hay sai, lớp nêu cách sửa.
Bài tập 1
a. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc ô tô : 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường : 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian : 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Bài tập 2
Cách 1
Vận tốc ô tô : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy : 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi : 90 :30 = 3 (giờ)
Thời gian ô tô đến trước xe máy :
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) 
4. Củng cố - Dặn dò.
- HS lần lượt đọc thuộc quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Bài sau : Luyện tập
đạo đức
Ts 34. chương trình địa phương (tiết 3)
kế hoạch xử lí rác thải nơi sinh sống 
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết
- Đề ra kế hoạch khắc phục rác thải ở nơi sinh sống.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn MT ở nhà, ở trường, lớp, môi trường xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS nêu nguyên nhân của hiện tượng rác thải bừa bãi ?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổ chức HS thảo luận kế hoạch xử lí rác thải ở nơi sống.
- HS thảo luận theo nhóm :
+ Cách xử lí rác thải trong sinh hoạt ở nông thôn?
+ Cách xử lí rác thải trong sản xuất ở nông thôn ?
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- HS lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
- Kết luận : Cần xử lí rác thải một cách hợp vệ sinh ngay trong ý thức mỗi người, mỗi gia đình.
Hoạt động 2: Thảo luận
- Hỏi : Tác dụng của việc xử lí rác thải trong sinh hoạt, trong sản xuất?
- Gợi ý HS lần lượt nêu ý kiến.
- Kết luận : Xử lí rác thải giúp bảo vệ môi trường sạch, trong lành, bảo vệ sức khoẻ con người, giữ đẹp cảnh quan đường làng ngõ xóm,...
1. Xử lí rác thải trong sinh hoạt
a. Đốt :
- Túi ni lông đựng thức ăn
- Giấy lộn, rác quét nhà, sân,
b. Đào hố gom rác phân huỷ được (phần thừa bỏ đi của rau, củ, quả,) hoặc tận dụng làm thức ăn cho vật nuôi (lợn, gà,)
c. Phân loại những rác tái chế được, thu gom bán cho người thu mua phế liệu (vỏ chai, hộp bia, vỏ chai dầu ăn, dầu gội,)
2. Xử lí rác thải trong chăn nuôi
- Xây dựng hệ thống bếp bi-ô-ga 
- Làm phân bón ruộng, vườn (ủ phân)
- Làm thức ăn cho cá,
3. Tác dụng của việc xử lí rác hợp vệ sinh
- Giữ vệ sinh chung : đường làng, ngõ xóm, trường học, gia đình,
- Bảo vệ môi trường sạch, trong lành,
- Bảo vệ sức khoẻ con người,
4.Củng cố- Dặn dò.
- Khen nhóm HS có kế hoạch xử lí phù hợp thực tế, dễ thực hiện.
- Bài sau : Tổng kết
địa lí
Tiết số 34. ôn tập cuối năm (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ tên một số quốc gia của các châu lục.
- Chỉ trên Bản đồ Thế giới các châu lục, đại dương, Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Làm việc cá nhân
- Điền tên châu lục, đại dương, nước Việt Nam vào lược đồ trống thế giới (vở bài tập)
- Đại diện học sinh chỉ châu lục, đại dương, Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Trò chơi “Đối đáp nhanh” : 1 HS nêu tên nước, 1 HS nêu tên châu lục có nước đó
Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm 
- Điền bảng bài tập 3(vở bài tập)
- Đại diện HS trình bày, mỗi nhóm một châu lục. 
- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung
Bảng 1
Nước
Châu lục
Nước
Châu lục
T.Quốc
Ai Cập
Hoa Kì
LB. Nga
châu á
châu Phi
châu Mĩ
châu Âu
Ô-xtrây-li-a
Pháp
Lào
Cam-pu-chia
 Đại 
Dương
châu Âu
châu á
châu á
Bảng 2
Vị trí
thiên nhiên
dân 
cư
kinh tế
châu á
châu Âu
c.Phi
c.Mĩ
Đ.Dương
Nam Cực
 - Kết luận : 
+ 6 châu lục, 4 đại dương. Châu Nam Cực không có dân cư do nhiệt độ thấp.
+ Châu á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất.
+ Màu da : vàng, trắng, đen.
4. Củng cố - dặn dò.
- HS nêu các châu lục, đại dương trên Thế giới. Châu lục nào không có dân cư ? Vì sao ? Dặn bài sau Ôn tập học kì II.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết số 167. luyện tập 
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm: BT1; BT3a,b.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS viết bảng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian 
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1HS đọc bài. Lớp làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ, gợi ý : tính chiều rộng nền nhà ; diện tích nền nhà ; diện tích 1 viên gạch ; số viên gạch ; số tiền mua gạch
- 2 HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, thống nhất lời giải. 
Bài tập 3
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. Hỏi :
+ Cách tính phần a), b) ? 
+ Cách tính S EMD ? (S thang EBCD - SEBM - SMCD)
- HS làm bài vở, chấm. Cho HS ghi bài sai lên bảng, lớp nêu cách sửa.
- Thống nhất lời giải
Bài tập 1
Chiều rộng nền nhà : 8 x 3/4 = 6 (m)
S nền nhà : 8 x6 = 48 (m2)
S viên gạch : 4 x 4 = 16(dm2)hay 0,16m2
Số viên gạch : 48 : 0,16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch : 
 20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Bài tập 3
C ABCD = (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
S EBCD = (84 + 28) x28 : 2 = 1568 (cm2)
Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14 cm
S EBM = 28 x 24 : 2 = 196 (cm2)
S MDC = 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
S EDM = 1568 - 196 = 784 (cm2) 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Hỏi : Cách tìm S hình thang, hình vuông, hình tam giác?
- Bài sau Ôn tập biểu đồ
luyện từ và câu
Tiết số 67. mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận 
I. Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của trẻ em nói riêng.
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
 II. Đồ dùng dạy- học.
- Từ điển HS. Bảng phụ kẻ nội dung bài 1.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ có dùng dấu ngoặc kép ?
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1HS đọc nội dung, sử dụng từ điển giải nghĩa các từ trong ngoặc 
- HS làm bài cá nhân (xếp từ trong ngoặc thành 2 nhóm), 2 HS làm bảng phụ, gợi ý HS yếu
-Lớp nêu ý kiến, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2
- HS trao đổi nhóm, làm vở bài tập. Gọi HS nêu : Từ đồng nghĩa với bổn phận ?
- Hỏi : Nghĩa từ trách nhiệm - chức trách, phận sự - địa phận ?
Bài tập 3
- 2 HS đọc thuộc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Hỏi : Năm điều trên nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi ? Lời Bác dạy trở thành quy định nào trong Luật Bảo vệ... trẻ em ?
Bài tập 4
- 1 HS đọc bài, gợi ý : út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu người.
- HS đọc đoạn văn, nhận xét.
Bài tập 1
a. Quyền lợi, nhân quyền 
b. quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài tập 2
- Từ đồng nghĩa : bổn phận, nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài tập 3
a. Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi : bổn phận của thiếu nhi.
b. Những quy định nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giá ... y da Phú Xuân
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải đúng.
1. Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy.
- ngày xửa, ngày xưa, ấu thơ, giành lấy, ...
Bài 2. 
+Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
+Bộ Y tế.
Bài 3. 
- Sở Tài nguyên - Môi trường Ninh Bình. ....
4. Củng cố - dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài sau.
 luyện từ và câu
Tiết số 66. ÔN TậP Về DấU CÂU (Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục luyện tập, củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép : nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép qua bài tập thực hành.
 II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngạch ngang.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS nêu từ đồng nghĩa với từ Trẻ em. Đặt câu ?
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1HS đọc y/c, 1 HS đọc đoạn văn
- Treo bảng phụ, HS nêu 2 tác dụng của dấu ngoặc kép.
- HS làm vở bài tập. Gợi ý HS yếu : đọc kĩ từng câu, phát hiện lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2
- 1 HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm : Đọc thầm đoạn văn, phát hiện từ dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
- HS nêu ý kiến, lớp thống nhất.
Bài tập 3
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ : viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép 
- Chấm bài một số HS. 
- Hỏi : Tác dụng của dấu ngoặc kép đã sử dụng?
Bài tập 1
- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (đánh dấu ý nghĩ nhân vật)
- Ngồi ... vẻ người lớn : “Tha thầy...này”(đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật)
Lưu ý : Trước ngoặc kép có dấu hai chấm nếu là câu văn trọn vẹn.
Bài tập 2
- Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt : “Người giàu có nhất”, “gia tài” 
Bài tập 3
VD:- Bạn Trang, tổ trưởng tổ tôi, bắt đầu cuộc họp bằng một thông báo “nóng hổi” : “Nhà trường sẽ tổ chức cho HS khối Năm đi tham quan Tam Cốc Bích Động”. Cả tổ xôn xao, Giang “còi” và Linh “lém” đã vội lên kế hoạch ngay. 
4. Củng cố - Dặn dò.
- Dặn : Thuộc tác dụng của dấu ngoặc kép 
- Bài sau : Mở rộng vốn từ Quyền và bổn phận
lịch sử
Tiết số 34. Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu: Học xong bài học, HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. Bảng phụ, phiếu học tập.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
- Nêu nhiệm vụ học tập :
+ Ôn tập nội dung bốn thời kì lịch sử đã học.
Hoạt động 2. Hoạt động cả lớp
- HS xem mục lục, hỏi : Nêu bốn thời kì lịch sử đã học ?
- HS trình bày, lớp bổ sung.
- Treo bảng phụ ghi bốn thời kì lịch sử, chốt lại những mốc quan trọng. 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm nghiên cứu một thời kì, điền phiếu học tập.
- Quan sát, kiểm tra, gợi ý các nhóm : Xác định nội dung chính, niên đại quan trọng, sự kiện lịch sử chính, nhân vật tiêu biểu của từng thời kì.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả trước lớp. Lớp bổ sung.
- Kết luận : Sau 1975, cả nựớc bước vào công cuộc xây dựng đất nước. Từ 1986 đến nay nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, thu nhiều thành tựu đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1. Từ 1858 đến 1945
Thời gian
Sự kiện- nhân vật
1-9-1858
thực dân Pháp bắt đầu xâm 
lược nước ta
1885- 
cuối thế kỉ XIX
đầu XX
- phong trào chống Pháp, Cần Vương, phong trào Đông du (Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu)
3-2-1930
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (Nguyễn ái Quốc)
19-8-1945
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
2-9-1945
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Từ 1945 đến 1954
Thời gian
Sự kiện - nhân vật
19-12-46 
Toàn quốc kháng chiến
`1947
Chiến dịch Việt Bắc
1950
Chiến dịch Biên giới
2-1951
Đại hội Đảng lần II
7-5-1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
3. Từ 1954 đến 1975
4. Từ 1975 đến nay
-1958 ; 5-59 ; 1968 ; 1972 ; 1973 ; 30-4-75. 
- 25-4-76 : Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (khoá VI : tên nước, quốc huy, quốc kì, quốc ca, thủ đô, thành phố Hồ Chí Minh)
- 1979-1994 : xây dựng thuỷ điện Hoà Bình
4. Củng cố - dặn dò.
- Bài sau Kiểm tra học kì II. 
Soạn ngày: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26áu ngày 8 tháng 5 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết số 170. luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán về tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: BT1cột 1. BT2cột 1. BT3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS chữa bài tập 5, nhận xét, cho điểm
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Bài tập 1
- 1 HS nêu y/c, lớp làm bài cá nhân. Gợi ý HS yếu : nhân (chia) phân số, chia số thập phân.
- 3- 4 HS đọc bài làm, thống nhất k/q.
Bài tập 2
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng phụ, chấm bài một số HS.
- HS làm bảng phụ trình bày, thống nhất cách tìm thừa số cha biết, SBC, số chia.
Bài tập 3
- 1HS đọc bài, 1HS tóm tắt bài toán. Hỏi:
+ Cách tính số kg đờng bán ngày thứ ba ? (tổng số đờng 3 ngày - số kg đường bán ngày đầu - số kg đường bán ngày hai) 
- HS làm bài cá nhân, chấm, nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 1
Bài tập 2
0,12 x x = 6 x : 2,5 = 4
x = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5
x = 50 x = 10
Bài tập 3
Ngày đầu bán: 
2400: 100 x 35=840(kg)
Ngày hai bán:2400 :
100 x 40=960(kg)
Ngày ba : 
2400 - (840 +960)= 600 (kg)
4. Củng cố - Dặn dò.
- HS nêu kiến thức được luyện tập. Bài sau : Luyện tập chung
Tập làm văn
Tiết số 68: trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình .
	- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn .
	- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn .
II. Đồ dùng dạy- học.
 - Bảng phụ ghi một số lỗi : chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp.....
 III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - HS đọc dàn ý bài văn người các em đã hoàn chỉnh.
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
a) Nhận xét về kết quả bài làm
- GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; 
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
* Những ưu điểm chính.
- HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .
- Diễn đạt câu, ý, dùng các giác quan để quan sát cảnh vật.
+ Cách trình bày văn bản, các lỗi phổ biến...
* Những thiếu sót, hạn chế.
- Gv nêu lỗi vê ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả
b) Thông báo điểm số cụ thể
*. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GVđưa bảng phụviết 1 số lỗi 
HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
 b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- GV kiểm tra HS làm việc.
- HS chọn đoạn văn trong bài viết lại cho hay.
- HS đọc lại đoạn văn mình viết lại.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn,..
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
d) HS chọn một đoạn văn viết cho hay hơn.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS. 
- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả người .
- 5 HS đem vở lên bảng để chấm điểm .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Gọi HS đọc đề to trước lớp.
- HS lắng nghe
- HS lên bảng chữa từng lõi. cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa. Đổi 
vở cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lỗi trong bài.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn
- HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. Về nhà mượn bài của bạn được điểm cao đọc lại .
Khoa học
Tiết số 68: một số biện pháp bảo vệ môI trường 
I. Mục tiêu.
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh MT.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học.
Sưu tầm hình ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- HS Quan sát các hình , đọc SGK xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. 
- Gọi 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS thảo luận theo nhóm 4 YC sau : 
? Mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây : 
Các BP bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a
b
c
d
e
- HS thảo luận nhóm đôi.
? Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
*GV chốt : Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
*Hoạt động 2 : Triển lãm
- HS thảo luận nhóm 6 : Sắp xếp các thông tin, hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn.
- Gọi đại diện các nhóm lên dán tranh thuyết trình trước lớp.
- GV đánh giá kq làm việc của HS.
- 2 HS lên bảng trả lời , lớp lắng nghe và bổ sung .
- HS lắng nghe, xác định nv.
- HS làm việc cá nhân. Mỗi hình 1 HS trình bày. các HS khác nhận xét.
 Hình 1 - b ; Hình 2 - a ; Hình 3 - e ;
 Hình 4 - c ; Hình 5 - d.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày.
Các BP bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a) Ngày nay 
´
´
´
b) Mọi người 
´
´
c) Để chống việc 
´
´
d) Bọ rùa 
´
´
e) Nhiều nước 
´
´
´
- HS lắng nghe.
- Các nhóm sắp xếp các thông tin, hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn. Mỗi nhóm tùy theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sắp xếp và trình bày khác nhau.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ của bài..
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài. Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà CB bài sau.
Kí duyệt của Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 34.doc