Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhị em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
Tuần 13 Ngày soạn: 27/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 11năm 2010 Tiết 1: đạo đức Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhị em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Nội dung bài giảng. Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai Ba nhóm đại diện lên thể hiện. Các nhóm thảo luận, nhận xét. GV kết luận: Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em bé. Nếu nhà em bé ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. Tình huống (b): Hướngdẫn em bé cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. Tình huống (c): Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ gìa. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 SGK. *Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. *Cách tiến hành GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3-4. HS làm việc theo nhóm. đại diện các nhóm lên trình bầy. GV kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng10 hằng năm. Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. *Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quantâm , chăm sóc ngừơi già, trẻ em. * Cách tiến hành Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. Từng nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV kết luận: Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - về học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn: Luyện tập chung I.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 3.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tính : 653,38 + 96,92 = 750,3 52,8 6,3 = 332,64 35,069 – 14,235 = 20, 834 17,15 4,9 = 84,035 46,73 – 14,34 = 32,39 23,5 6,7 = 157,45 Bài tập 2 : Tính nhẩm : 8,37 10 = 83,7 138,05 100 = 13805 0,29 10 = 2,9 39,4 10 = 3,94 420,1 0,01 = 4,201 0,98 0,1 = 0,098 Bài tập 3: Tóm tắt: Mua 7m vải : 245 000 đồng. Mua 4,2 m vải : đồng? Bài giải : Giá tiền một mét vải là : 245 000 : 7 = 35 000 (đồng) Mua 4,2m vải hết số tiền là : 35 000 4,2 = 147 000 (đồng) Đáp số : 147 000 đồng Bài tập 4 : a) HS làm bài vào vở bài tập. GV chữa bài trực tiếp trên VBT. b) Tính bằng cách thuận tiện nhất. 12,1 5,5 + 12,1 4,5 = 12,1 (5,5 + 4,5) = 12,1 10 = 121 0,81 8,4 + 2,6 0,81 = 0,81 (8,4 + 2,6) = 0,81 11 = 8,91 16,5 47,8 + 47,8 3,5 = 47,8 (16,5 + 3,5 ) = 47,8 20 = 956 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho thi học kì I. -------------------------------------------------------------------- Tiết: 3 Luyện viết: Bài 13 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS. - Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các bước lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng: - Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết. GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết được trình bày theo thể loại nào? - Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa? - Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thường cao mấy ly? - Bài viết được trình bày như thế nào? - Nội dung bài viết nói gì? c) HS viết bài: - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt. d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chấm vở của 1 vài HS nhận xét. - HS đọc bài viết - Bài viết được trình bày dưới dạng văn vần thể thơ lục bát. - Những chữ được viết hoa trong bài viết là: K; B; N; D; T; L; C; L; H; M. Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi. - HS tả lời - HS chú ý viết bài. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:28/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30/11/2010 Tiết 1: Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn I/ Mục tiêu: HS vận dụmg kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II/Chuẩn bị: -vải, kim khâu, thêu; chỉ khâu, thêu; kéo, thước kẻ, bút chì. III/Các hoạt động dạy và học: 1-ổn định tổ chức: 2-KTBC: Nêu t/d của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống? 3-Bài mới: 3.1-GTB: GV nêu mục tiêu, y/c giờ học. 3.2-Nội dung thực hành: -GV nêu y/c: Em hãy cắt, khâu, thêu một sản phẩm do em tự lựa chọn. -Y/c hs làm việc cá nhân, thời gian 20phút. -GV quan sát. 4-Nhận xét, đánh giá: -HS trình bày sản phẩm theo nhóm. -GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảmg,1 HS đọc. -GV cho HS tự NX đánh giá. 5-Dặn dò:-NX giờ học. - CB bài sau. -HS chọn, nêu tên sản phẩm mình lựa chọn trước lớp. -HS thực hành. Tiêu chí: +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. +Sản phẩm đảm bảo các y/c kĩ thuật, mĩ thuật. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Hướng dẫn học toán Bồi dưỡng- phụ đạo a- phụ đạo I. Mục tiêu: - Luyện tập phép tính cộng, trừ và tính chất kết hợp của số thập phân. - Luyện kỹ năng làm tính cộng, trừ, vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân, giải bài toán có liên quan, tìm số chưa biết trong phép tính. - Giáo dục ý thức tự giác luyện tập. II. Đồ dùng: - Vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các quy tắc về phép nhân đối với số thập phân. 3. Luyện tập: - HS đọc phép tính - 3 em lên bảng - HS làm vào vở - GV quan sát HS yếu * Bài 1 (76): Tính a. 654,72 + 306,5 - 541,02 = 961,22 - 541,02 = 420,2 b. 78,5 ´ 13,2 + 0,53 = 1036,2 + 0,53 = 1036,73 c. 37,57 - 25,7 ´ 0,1 = 37,57 - 2,57 = 35 - HS đọc phép tính - Bài toán vật dụng tính chất nào * Bài 2 (77): Tính bằng hai cách a. (22,6 + 7,4) ´ 30,5 = 30 ´ 30,5 = 915 * (22,6 + 7,4) ´ 30,5 = 22,6 ´ 30,5 + 7,4 ´ 30,5 = 689,3 + 225,7 = 915 b. (12,03 - 2,03) ´ 514 = 10 ´ 5,4 = 54 * (12,03 - 2,03) ´ 5,4 = 12,03 ´ 5,4 + 2,03 ´ 5,4 = 64,962 - 10,962 = 54 - Nêu cách tính thuận tiện nhất - Lớp làm vào vở - GV giúp đỡ HS yếu * Bài 3 (77): Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 8,32 ´ 4 ´ 25 b. 2,5 ´ 5 ´ 0,5 = 8,32 ´ (4 ´ 25) = 2,5 ´ (5 ´ 0,2) = 8,32 ´ 100 = 2,5 ´ 1 = 832 = 2,5 c. 0,8 ´ 1,25 ´ 0,29 d. (9,2 ´ 6,8) - 9,2 ´ 5,8 = (0,8 ´ 1,25) ´ 0,29 = 9,2 ´ (6,8 - 5,8) = 1 ´ 0,29 = 9,2 ´ 1 = 0,29 = 9,2 - HS yếu đọc bài - Bài toán cho biết gì - Yêu cầu tìm gì - HS làm vào vở - 1 em lên bảng * Bài 4 (77): Bài giải Giá tiền mua 1 lít mật ong là: 160000 : 2 = 80000 (đồng) Mua 4,5 lít mật long hết số tiền là: 80000 ´ 4,5 = 360000 (đồng) Mua 4,5 lít mật ong phải trả số tiền hơn là: 360000 - 160000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - HS đọc bài - Nhẩm kết quả - Đọc kết quả * Bài 5 (78): Tính nhẩm kết quả tìm x a. 8,7 ´ x = 8,7 b. 4,3 ´ x = 3,8 ´ 4,3 x = 8,7 : 8,7 x = 3,8 x = 1 c. 6,9 ´ x = 69 d. 7,3 ´ x + 2,7 ´ x = 10 x = 10 (7,3 + 2,7) ´ x = 10 x = 10 b- bồi dưỡng: Nội dung thi giải toán: - HS chép các bài toán sau đó làm bài cá nhân. - HS tiến hành thi cá nhân Nội dung và đáp án: * Bài 1: Tính a. ´ 37,14 ´ 6,372 ´ 66,07 82 35 94 7428 2971 31860 19116 34428 77463 3045,48 223,020 8090,58 b. ´ 37,14 ´ 37,14 ´ 86,07 80 800 102 2971,20 29712,00 17214 8607 8779,14 ´ 0,524 ´ 0,524 72 304 1048 3668 2096 1572 37,728 159,296 - Lớp, GV nhận xét Bài 144 (26): Tính ´ 37,28 ´ 9,204 ´ 625 5,3 8,2 2,05 20184 33640 19408 73632 3125 1250 356,584 75,4728 1281,25 ´ 0,306 0,18 2448 306 0,05508 * Bài 145 (26): Đặt tính rồi tính a. 36,25 ´ 24 b. 604 ´ 3,58 ´ 36,25 ´ 604 24 3,58 14500 7250 4832 3020 870,00 1812 2162,32 c. 20,08 ´ 400 d. 74,64 ´ 5,2 ´ 20,08 ´ 74,64 400 5,2 8032,00 14928 37320 388,128 - Thi giải vào bảng phụ - Dán bảng phụ lên bảng * Bài 155 (27): Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là: 32,5 - 9,5 = 23 (m) Chu vi của mảnh đất đó là: (32,5 + 23) ´ 2 = 111 (m) Diện tích của mảnh đất là: 32,5 ´ 23 = 747,5 (m2) Đáp số: 111 m; 747,5 m2 4. Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp ... ộng 3 (làm việc theo nhóm) -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 2 để HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua một số câu hỏi: +Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? +Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? +Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy? -GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. 4-Củng cố:-GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. 5-Dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Về học bài, CB bài sau. a) Nguyên nhân: -Thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. b) Diễn biến: -Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Ròng rã suốt 60 ngày đêm ta đánh hơn 200 trận. -Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân và dân ta nhất tề vùng lên. -Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch. -Các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. c) Kết quả: SGK-Tr.29 ------------------------------------------------------------ Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 3. Dạy bài mới: Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính : 7,44 6 47,5 25 0,1904 8 14 1,24 125 1,5 19 0.0238 24 0 30 0 64 0 0,72 9 20,65 35 3,927 11 72 0,08 315 0,59 062 0,357 0 0 077 0 Bài tập 2 : Tìm x. a) x 5 = 9,5 b) 42 x = 15,12 x = 9,5 : 5 x = 15,12 : 42 x = 1,9 x = 0,36 Bài tập 3 : Tóm tắt : 6 ngày bán : 342,3m vải. TB 1 ngày bán : .m vải? Bài giải : Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 342,3 : 6 = 57,05 (m) Đáp số : 57,05 m Bài tập 4 : Tìm thương và số dư trong các phép tính sau: 6,18 38 355,12 24 238 0,16 115 14,79 10 191 Thương là 0,16 ; 232 Số dư là : 0,1 16 4 Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Luyện tập: Mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Củng cố một số từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - HS viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Giáo dục ý thức tự giác viết và làm bài. II. Đồ dùng: - Vở BT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài làm ở nhà của từng em. 3. Luyện tập: - 3 em đọc đoạn văn - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? * Bài 1 (88): Đọc đoạn văn - Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. - HS đọc bài - HS làm vào vở? - Đọc bài làm - Nhận xét * Bài 2 (89): Viết các từ ngữ chỉ hành động a. Hành động bảo vệ môi trường. - Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b. Hành động phá hoại môi trường - Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang rã. - HS đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát HS yếu làm bài - Đọc đoạn văn - Lớp nhận xét * Bài 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài 2 làm đề tài "Phủ xanh đồi trọc" viết một đoạn văn khoảng 5 cân về đề tài đó. GV cho đề bài yêu cầu HS viết một đoạn văn với nội dung BVMT. - Em hãy viết một đoạn văn kể về một việc làm của em hoặc của một người nào đó mà em biết thể hiện hành động BVMT. - HS nêu yêu cầu của đề bài. - Nêu dàn ý cho bài văn. - GV nhận xét, bổ sung. - HS viết bài. - GV chấm bài, nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc bài văn hay. 4. Củng cố: - Vì sao phải phủ xanh đồi trọc? 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn làm ở lớp. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: hoạt động tập thể Tìm hiểu lịch sử về ngày 22 - 12 -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:01/12/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 03/12/2010 Tiết 1: Khoa học Bài 26: Đá vôi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. -Quan sát, nhận biết đá vôi. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện). -Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi +Thư kí ghi lại. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 102. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. c) Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. *Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. -Thư kí ghi vào phiếu học tập: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. 4. Củng cố: - Nêu tính chất và công dụng của đá vôi? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Bài 13: công nghiệp (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: +Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. +Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội, Thành phố HCM, Đà Nẵng, -Sử dụng bản đồ, lược đò để bước đầu NX phân bố của công nghiệp. -Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, -HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM. Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằngvà vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và nguồn tiêu thụ. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. -Bản đồ Kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. -Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó? 3-Bài mới: c)Phân bố các ngành công nghiệp: 3.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3 +Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? -HS trình bày kết quả. -GV kết luận: SGV-Tr.107 3.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - HS dựa vào ND SGK và hình 3 -GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. d) Các trung tâm CN lớn của nước ta: 3.3--Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK. -Cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung các câu hỏi: +Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? +Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước? +Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? +Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 ) 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -HS chỉ trên bản đồ: +Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. +Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An, *Kết quả: 1 – b 2 – d 3 – a 4 – c -Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. -Đại diện các nhóm trình bày. ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 13) I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. Các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III/ Phương hướng tuần 14 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc đồng phục theo quy định. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: