Giáo án Lớp 5 chiều tuần 15

Giáo án Lớp 5 chiều tuần 15

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

 -Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

 -Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

 -Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

 

doc 15 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1050Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 chiều tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Ngày soạn: 11/12/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
	-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
	-Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức	
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Tôn trọng phụ nữ.
3 Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3-SGK)
*Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận tình huống ở bài tập 3.
+Khi bỏ phiếu bầu trưởng nhóm phụ trách Sao, các bạn nam bàn nhau chỉ bỏ phiếu cho Tiến vì bạn ấy là con trai. Em sẽ ứng xử thế nào nếu là một thành viên trong nhóm?
+Trong cuộc họp bàn về kế hoạch gây quỹ lớp, khi cá bạn nữ phát biểu ý kiến, Tuấn nhún vai: “Ôi dào, bọn con gái biết gì mà phát biểu cơ chứ!”. Em sẽ làm gì khi cứng kiến thái độ của Tuấn?
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 38.
-HS thảo luận theo nhóm.
+Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn vì Tiến là con trai.
+Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên.
-Các nhóm trình bày.
	-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
*Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	-Cho HS thảo luận nhóm 2.
	-Mời một số HS trình bày. Sau đó GV kết luận: 
+Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
 +Ngày 20-10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
 +Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho Phụ nữ
	-Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (bài tập 5-SGK)
*Mục tiêu: HS củng cố bài học. 
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 5 và hướng dẫn HS hát múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng.
-GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm thảo luận 5 phút, sau đó thi thể hiện.
-Mời các nhóm thi.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
4-Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về học bài và nhớ TH theo ND vừa học. Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm thi.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn luyện: Phép chia
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ caựch thửùc hieọn pheựp chia soỏ thaọp phan cho soỏ thaọp phaõn, soỏ thaọp phaõn cho soỏ tửù nhieõn.
 - Reứn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp chia. 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực: 
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh:
17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25 
Baứi 2: Tỡm x
X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06
4. Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
5. Dặn dò:
- về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 3 em leõn baỷng 
17,1,5 4,9 0,22,68 0,18 
 245 3,5 46 1,26
 0 108
 0
37,82,5 4,25 
 3825 8,9
 0
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
 X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06
 X = 4,2 : 14 X = 10,9242 : 102
 X = 3 X = 10,71
---------------------------------------------------------------
Tiết: 3
Luyện viết:
Bài 15
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: M; T; L; C; T; N; H.
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn:12/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/12/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
ích lợi của việc nuôi gà
I/Mục tiêu: 
 -Nêu được ích lợi của việc nuôi gà.
 -Biết liên hệ với ích lợi của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
II/Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh các thực phẩm được làm từ thịt gà, trứng gà,
 -SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-KTBC:
3-Bài mới:
 3.1-GTB:
 GV nêu mục tiêu, y/c giờ học.
 3.2-Tìm hiểu bài:
Y/c HS đọc SGK+ TLCH:
 +Nuôi gà có ích lợi gì?
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho việc nuôi gà?
+Có những cách nuôi gà nào?
+Em hãy nêu ích lợi của việc nuôi gà ở gia đình và địa phương em?
4-Củng cố:- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: -Nhận xét giờ học.
 - Về học bài, CB bài sau.
-HS đọc+ trình bày.
-Thịt gà, trứng gà có nhiều chất dinh dưỡng,
-Đem lại nguồn thu nhập cao cho người nuôi.
-Phân gà dùng để bón cho cây trồng rất tốt.
-Khí hậu quanh năm ấm áp, nguồn thức ăn dồi dào,
-Nuôi thả, nuôi nhốt, nuôi công nghiệp.
-HS trình bày.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn học toán
Bồi dưỡng - phụ đạo
 I. Mục tiờu:
 - Giuựp HS cuỷng coỏ caực phép tớnh trên soỏ tửù nhieõn, soỏ tửù thaọp phaõn.
 - Reứn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp chia. 
- Giải bài toán có liên quan đến tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị VBT- SNC.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HS làm các bài tập trong VBT:
- HS làm bài tập sau đó chữa bài.
 Bài 1: (88) Đặt tính:
a) 300 + 5 + 0,14
= 305 + 0,14
= 305,14
b) 45 = 0,9 + 0,008
 = 45 + 0,908
 = 4,908
 c) 230 + 4 + + 
 = 234 + 0,3 + 0,07
 = 234,37
 c) 500 + 7 + 
 = 507 + 0,009
 = 507,009 
Bài 2: (88) Điền dấu tích hợp vào chỗ chống:
 54,01 < 54 4 < 4,25
 3,41 > 3 9 = 9,8
Bài 3: (88) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
ý a: (C) 0,06
ý b: (D) 0,013
bài 4: (88) Tìm x:
a) 9,5 x x = 47,4 + 24,8
9,5x x = 72,2
 x = 72,2 : 9,5
 x = 7,6 
Bài 4: (88) Tìm x:
a) 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b) x : 8,4 = 47,04 - 29,75
 9,5 x x = 72,2 x : 8,4 = 17,29
 x = 72,2 : 9,5 x = 17,29 x 8,4
 x = 7,6 x= 145,236
Bồi dưỡng:
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính:
75 :4	;	102 : 16	;	450 : 36
 75
4
102 
16
450
36
 35
18,75
 060
6,375
090
12,5
 30
 120
 180
 20
 080
 0
 0
 0
Bài tập 2 : Tóm tắt : 4 giờ : 182km.
	 6 giờ : km?
Bài giải :
	Một giờ ô tô chạy được là :
 182 : 4 = 45,5 (km)
	Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là :
	45,5 6 = 273 (km)
	Đáp số : 273 km
Bài tập 3 : Tóm tắt.
	6 ngày đầu, mỗi ngày : 2,72km.
	5 ngày sau, mỗi ngày : 2,17 km.
	TB mỗi ngày : ..km đường?
Bài giải : 
	6 ngày đầu đội công nhân đó sửa được là 
	2,72 6 = 16,32 (km)
	5 ngày sau đội đó sửa được là
	2,17 5 = 10,85 (km)
	Trung bình mỗi ngày đội đó sửa được là
	(16,32 + 10,85) : (5 +6) = 2,47 (km)
	Đáp số : 2,47 km
4. Củng cố:
- Nhắc lại ND ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:13/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15/12/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
 +Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, Khai thông đường liên lạc quốc tế.
 +Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
 +Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
 +Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
 +Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
 -Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cỗu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lư[[ix lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam. Lược đồ CD Biên giới thu-đông 1950.
 -Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. Phiếu học tập cho HĐ3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 14.
3-Bài mới:
3.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài, GV sử dụng bản đồ
-Nêu nhiệm vụ học tập.
3.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
+Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới 
Việt – Trung?
+Nếu không khai thông biên giới thì cuộc 
kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm).
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
-GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2: 
+Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 19 ... tác dụng của chiến dịch Biên giới .
4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, CB bài sau.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn: Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách chia số thập phân ở các dạng mà các em đã học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chia số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
- VBT Phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân, chia một số tự nhiên cho một số thập phân,
3. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính.
 216,72 : 4,2	315 : 2,5	693 : 42	 77,04 : 21,4 
216,72
4,2
315
2,5
 693
42
 77,04
21,4
 067
51,6
 65
126
 273
16,5
 1284
3,6
 252
 150
 210
 000
 00
 00
 00
Bài tập 2 : Tính :
 a) (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5	b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
 = 43,04 : 26,9 : 5	 = 263,24 : 65,81 – 0,71
 = 1,6 : 5	 = 4 – 0,71
 = 0,32	 = 3,29
Bài tập 3 : 0,4m : một bước chân 
	 140m : bước chân?
Bài giải : Số bước chân Hương cần phải bước để hết đoạn đường dài 140m là
140 : 0,4 = 350 (bước)
Đáp số : 350 bước.
Bài tập 4 : Tính bằng hai cách:
a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = 8 – 6 	 
 	 = 2	 
0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72 ) : 0,
 	 = 0,24 : 0.12
 	 = 2
b) (2,04 + 3,4) :0,68 = 5,44 : 0,68
 = 8
 (0,24 +3,4) : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68
 = 3 + 5
 = 8
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Bồi dưỡng - phụ đạo
 I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà chuỷ ủeà haùnh phuực
- HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà chuỷ ủeà haùnh phuực.
- GDHS luoõn ủem laùi haùnh phuực cho ngửụứi khaực.
 II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Vụỷ baứi taọp 
- Baỷng phuù ghi saỹn ủoaùn vaờn maóu hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Baỷng nhoựm.
 III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
 A- phụ đạo
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- Hửụựng daón HS hieồu nghúa caực tửứ, moọt soỏ thaứnh ngửừ ụỷ baứi 4: 
2/ Hửụựng daón HS sửỷa ủoaùn vaờn
- GV ủoùc ủoaùn vaờn maóu
- Chaỏm ủieồm moọt soỏ baứi roài nhaọn xeựt
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Cho HS ủoùc laùi nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
Lụựp laộng nghe, theo doừi.
HS vieỏt ủoaùn vaờn vaứo vụỷ
- Sửỷa baứi theo nhoựm
B- bồi dưỡng
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I/ Mục tiêu:
	HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thứccủa biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
	-Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập).
 1. ổn định tổ chức:
	2-Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.	
* Phần nhận xét:
-Một HS đọc nội dung bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh theo các câu hỏi:
+Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
+Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
+Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
 2.3-Phần ghi nhớ:
Cho HS đọc sau đó nói lại nội dung cần ghi nhớ.
 2.4-Phần luyện tập:
*Bài tập 1(142):
-Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời HS phát biểu ý kiến, trao đôỉ, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2(142):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở bài tập.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
-HS đọc.
-Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất
-Cách mở đầu:
+Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND.
-Cách kết thúc:
+Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn.
-Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí.
*VD về lời giải:
-Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g)
a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
.
- Trường hợp không cần ghi biên bản: (b, d).
*VD về lời giải:
-Biên bản đại hội chi đội.
-Biên bản bàn giao tài sản.
-Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về GT.
-Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Sưu tầm các bài hát có chủ đề về ngày 22 - 12
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:15/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/12/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài 30: Cao su
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình và thông tin trang 62, 63 SGK.
	-Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ:
	-Thuỷ tinh được dùng để làm gì? 
-Nêu tính chất của thuỷ tinh? 
-Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh cần lưu ý những gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
-Em hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su trong các hình Tr.62 SGK 
* Hoạt động 1: Thực hành.
*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
*Cách tiến hành:
-Cho HS làm thực hành nhóm 7 theo chỉ dẫn trang 60 SGK.
-Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cho HS rút ra tính chất của cao su.
-GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
-HS thực hành theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
-HS rút ra tính chất của cao su.
* Hoạt động 2: Thảo luận. 
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Kể được tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su.
	-Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi:
+Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
+Cao su được sử dụng để làm gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
-Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.113.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên và theo nội dung của phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Bài 15: Thương mại và du lịch
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
 +Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản; nhập khẩu:máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,
 +Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
 -Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP HCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
 -HS khá, giỏi:
 +Nêu được vai tròcủa thương mại đối vơi sự phát triển kinh tế.
 +Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:	
2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 
 3-Bài mới:	
3.1-GTB: GV nêu mục tiêu y/c giờ học.
3.2-Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động thương mại:
 (Làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc mục 1-SGK, TLCH:
+Thương mại gồm những hoạt động nào?
+Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+Nêu vai trò của ngành thương mại?
+Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
-HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: SGV-Tr.112.
 b) Ngành du lịch: 
 (Làm việc theo nhóm 4)
-Mời một HS đọc mục 2+ TLCH:
+Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
+Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
 -Mời đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 113
4-Củng cố: HS đọc bài học trong SGK.
5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Về học bài, CB bài sau.
-Gồm có: nội thương và ngoại thương.
-Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
-Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng.
-Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp,
-Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 15)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 16
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đồng phục theo quy định.
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 CHIEU TUAN 15 DA SUA.doc