Giáo án Lớp 5 chiều tuần 16

Giáo án Lớp 5 chiều tuần 16

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui, tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường của gia đình của cộng đồng.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 chiều tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn: 18/12/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui, tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường của gia đình của cộng đồng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
3-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 39.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
*Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV-Tr. 40
	2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
-Mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: 
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
-HS đọc.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn Luyện tập về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách tìm tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng tìm tỉ số phần trăm.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm.
3. Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Tính (theo mẫu)
Mẫu : 6% + 15% = 21%	112,5% - 13% = 99,5%
14,2% 3 = 42,6%	60% : 5 = 12%
Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu ;
a) 17% + 18,2% = 35,2%	b) 60,2% - 30,2% = 30%
c) 18,1% 5 = 90,55%	d) 53% : 4 = 13,25%
e) 28% + 13,7% = 41,7%	g)64% : 8 = 8 %
Bài tập 2
	Tóm tắt:
	Tiền vốn:1 600 000 đồng
	Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng
Tiền bán bằng% tiền vốn?
Lãi %?
 Bài giải
Tiền bán bằng số phần trăm tiền vốn là:
	1 700 000 : 1 600 000 = 107,5%
Người đó lãi số phần trăm là:
	107,5% - 100% =7,5%
	 Đáp số: a) 107,5%
	 b)7,5%
Bài tập 3
 Tóm tắt:
	Lớp 5D có 34 học sinh
	Trong đó 24 học sinh thích bơi
	Số HS thích bơi bằng%Số HS cả lớp
	 Bài giải
Số HS thích bơi bằng số phần trăm số học sinh cả lớp là:
	24 : 34 = 70,6%
	Đáp số: 70,6%
4. Củng cố:
- HS nêu lại cách tính tỷ số phần trăm.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết: 3
Luyện viết:
Bài 16
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: N; B; A; C; L; M; T.
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/12/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I/Mục tiêu: 
 -Nêu được ích lợi của việc nuôi gà.
 -Biết liên hệ với ích lợi của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
II/Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh các thực phẩm được làm từ thịt gà, trứng gà,
 -SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-KTBC:
3-Bài mới:
 3.1-GTB:
 GV nêu mục tiêu, y/c giờ học.
 3.2-Tìm hiểu bài:
Y/c HS đọc SGK+ TLCH:
 +Nuôi gà có ích lợi gì?
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho việc nuôi gà?
+Có những cách nuôi gà nào?
+Em hãy nêu ích lợi của việc nuôi gà ở gia đình và địa phương em?
4-Củng cố:- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: -Nhận xét giờ học.
 - Về học bài, CB bài sau.
-HS đọc+ trình bày.
-Thịt gà, trứng gà có nhiều chất dinh dưỡng,
-Đem lại nguồn thu nhập cao cho người nuôi.
-Phân gà dùng để bón cho cây trồng rất tốt.
-Khí hậu quanh năm ấm áp, nguồn thức ăn dồi dào,
-Nuôi thả, nuôi nhốt, nuôi công nghiệp.
-HS trình bày.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đọc sách
Đọc chuyện tranh thiếu nhi
I. Yêu cầu:
- HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc.
- Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi.
- HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc.
- Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc.
- Rèn đọc hay đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi.
III. Các hoạt động chính:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra tài liệu đọc.
3. Nội dung:
a) Vào phòng đọc:
- HS xếp hàng vào phòng đọc.
- HS ngồi vào vị trí đọc truyện.
b) Phát chuyện:
- GV phát chuyện cho HS.
c) HS đọc truyện:
* Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện.
Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện.
- GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn
- Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế.
4. Kết thúc tiết đọc tuyện:
- GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc.
- Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay.
- GV nhận xét tiết đọc chuyện.
5. Dặn dò: 
- Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:20/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/12/2010
Tiết 1: Lịch sử
Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhưng nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạn nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nội dung bài học “ Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950”.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận 
một nhiệm vụ:
-Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ 2 của Đảng:
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng 
diễn ra vào thời gian nào?
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng
đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hoàn 
thành nhiệm vụ ấylà gì?
-Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C?
+Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu?
-Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt:
+Kinh tế?
+Văn hoá, giáo dục?
+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới?
+Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp).
-GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP.
-HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đuavà nêu cảm nghĩ.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 
của Đảng:
-Diễn ra vào tháng 2- 1951.
-ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua...
2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
-Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực.
-Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến.
-Thi đua SX lương thực, thực phẩm 
-Thi đua HT nghiên cứu khoa học
.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, đánh giá .
- HS kể chuyện.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách giải toán về tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm.
3. Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
12% của 345kg là
12 345 : 100 = 41,4kg
67% của 0,89ha là 
67 0,89 : 100 = 0,5963ha
0,3% của 45km là
0,3 45 : 100 = 0,135km
Bài tập 2 : Tóm tắt: Gạo tẻ và gạo nếp : 240kg
	 Gạo tẻ : 85% 
	Gạo nếp : kg?
Bài giải :
Gạo nếp chiếm số phần trăm là :
 100% - 85% = 15 %
Số gạo nếp là :
15 240 : 100 = 36(kg)
Đáp số : 36kg
Bài tập 3 : 
Tóm tắt : Mảnh đất HCN có :
Chiều dài : 15m, chiều rộng :12m
Dành 30% diện tích đất làm nha.
Tính diện tích đất làm nhàm2?
Bài giải :
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
15 12 = 180 (m2)
Diện tích mảnh đất làm nhà là :
30 180 : 100 = 54 (m2)
Đáp số : 54 m2
Bài tập 4 : Tính
a) 4% của 2500kg là : 4 2500 : 100 = 100kg
b) 10% của 1200l là : 10 1200 : 100 = 120 l
c) 25% của 4000m2 là : 25 4000 : 100 = 1000m2
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập. Cho học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Bồi dưỡng - phụ đạo
a- phụ đạo: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
TOÅNG KEÁT VOÁN Tệỉ 
 I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà tớnh caựch cuỷa con ngửụứi.
- HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà tớnh caựch cuỷa ngửụứi .
- GDHS leó pheựp.....
 II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Vụỷ baứi taọp 
- Baỷng phuù ghi saỹn ủoaùn vaờn maóu hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Baỷng nhoựm.
 III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- Hửụựng daón HS hieồu nghúa caực tửứ:
+ nhaõn haọu:
+ trung thửùc:
+ duừng caỷm:
- HS laọp ủửụùc baỷng tửứ ủoàng nghúa, tửứ traựi nghúa
2/ Luyeọn theõm:
a. HS hieồu theõm nghúa moọt soỏ tửứ:
+ Phuực haọu:
+ Nhaõn ủửực:
+ Baực aực:
+ Thaỏt ủửực:
+ Chaõn thaọt:
+ Doỏi traự:
+ Gan daù:
+ Nhuựt nhaựt:
GV choỏt yự caực tửứ ủuựng
b. ẹaởt caõu, vieỏt ủoaùn vaờn
Taỷ ngửụứi thaõn khoaỷng 5 caõu coự duứng caực tửứ vửứa tỡm ủửụùc.
- Cho HS ủoùc laùi nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
- Thaỷo luaọn theo nhoựm 4 ủeồ tỡm hieồu nghúa cuỷa tửứ.
Trỡnh baứy trửụực lụựp
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
HS vieỏt vaứo vụỷ
Moọt em vieỏt baỷng phuù
b- Bồi dưỡng:
OÂN LUYEÄN:
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: thiên nhiên
 I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà thieõn nhieõn
- HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà thieõn nhieõn.
- GDHS loứng yeõu thieõn nhieõn.
 II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Vụỷ baứi taọp 
- Baỷng phuù ghi saỹn ủoaùn vaờn maóu hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Baỷng nhoựm.
 III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- Hửụựng daón HS hieồu nghúa caực tửứ, moọt soỏ thaứnh ngửừ ụỷ baứi 4: 
 2. Luyeọn theõm:
Baứi 1: Xeỏp caực tửứ mieõu taỷ tieỏng soựng nửụực theo 3 nhoựm:
- Taỷ tieỏng soựng maùnh:
Cuoàn cuoọn,traứo daõng,aứo aùt, dửừ doọi, khuỷng khieỏp, cuoọn traứo, ủieõn cuoàng, ủieõn khuứng 
- Taỷ tieỏng soựng vửứa:
ỡ aàm, aàm aàm, 
- Taỷ tieỏng soựng nheù:
laờn taờn, daọp deành, lửừng lụứ,trửụứn leõn, boứ leõn, lao xao, thỡ thaàm 
Baứi 2: ẹaởt caõu:
Moói nhoựm tửứ ủaởt 1 caõu
Baứi 3: Vieỏt ủoaùn vaờn mieõu taỷ caỷnh bieồn coự sửỷ duùng moọt soỏ tửứ trong nhoựm treõn
2/Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Cho HS ủoùc laùi nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
Cuoàn cuoọn, laờn taờn, traứo daõng, aứo aùt, daọp deành, cuoọn traứo, ủieõn khuứng, ủieõn cuoàng, ỡ aàm, aàm aàm, lửừng lụứ, trửụứn leõn, rỡ raứo,aứo aứo, ỡ oaùp, dửừ tụùn, dửừ doọi, boứ leõn, khuỷng khieỏp, lao xao, thỡ thaàm 
HS ủaởt caõu vaứo vụỷ.
3 em leõn baỷng.
Lụựp nhaọn xeựt sửỷa sai
2 em vieỏt baỷng phuù
Trỡnh baứy trửụực lụựp, nhaọn xeựt boồ sung.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Văn nghệ chào mừng 22 - 12
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:22/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24/12/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài 32: Tơ sợi
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập.
	-Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? 
-Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo?
-GV giới thiệu bài. 
	* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành:
+)Làm việc theo nhóm:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung:
+Quan sát các hình trong SGK – 66.
+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
+)Làm việc cả lớp:
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, sau đó hỏi HS:
+Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
-GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo.
-HS thảo luận theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Sợi bông, đay, lanh, gai.
-Tơ tằm.
	* Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*Cách tiến hành:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.117.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
 * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
	 -Mời một số HS trình bày.
	 -HS khác nhận xét, bổ sung.
	 -GV nhận xét, kết luận.	
-Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Tiết 16: Ôn tập
I . Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp; cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí thiên nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yéu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi , đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập (dùng trong bài tập 1)
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS nhắc lại bài học giờ trước.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập.
Bước 1: GV chia nhóm, phát phiếu học tập
Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Bước 3: GV kết luận.
1. Nước ta có 54 dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
2. Câu a (Sai); Câu b (đúng); Câu c (đúng); Câu d (đúng); Câu e ( sai).
3. Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển: TPHCM, HN, HP, ĐN.
- Cho HS ghi nhanh các kết luận vào vở.
4. Củng cố: Nêu những điều thuận lợi để phát triển ngành du lịch?
5. Dặn dò. Dặn HS về nhà ôn tập thật tốt để giờ sau kiểm ttra cuối kì 1.
- Bài học trang 100.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm thảo luận vào phiếu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
- HS ghi nhanh các kết luận vào vở.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 16)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 17
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đồng phục theo quy định.
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 CHIEU TUAN 16 DA SUA.doc