Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài 9: Em yêu quê hương (tiết 1)
I - Mục tiêu:
Sau khi học bài này, HS biết:
- Mọi người phải yêu thương quê hương.
- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Giấy, bút màu.
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2
- Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.
Tuần 19 Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: đạo đức Bài 9: Em yêu quê hương (tiết 1) I - Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết: - Mọi người phải yêu thương quê hương. - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. II - Tài liệu và phương tiện: - Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. -Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2 - Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em * Mục tiêu: HS biết đựơc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. * Cách tiến hành 1. Đọc truyện Cây đa làng em trang 28, SGK. 2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK. 3. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. 4. GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. * Cách tiến hành 1. GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1. 2. Hs thảo luận. 3. đại diện một số nhóm trình bầy, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. 4. GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương. 5. GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3:Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện Tình yêu quê hương của mình. * Cách tiến hành 1. GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau: - Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? - Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương? 2. HS trao đổi. 3.Một số HS trình bày trước lớp; các em khác nêu câu hỏi về những vần đề mà mình quan tâm. 4. GV Kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động tiếp nối - Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình. - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: hướng dẫn học toán Ôn luyện: Tính diện tích hình thang I/YấU CẦU: - Giỳp HS củng cố cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang. - Rốn kỹ năng tớnh diện tớch hỡnh thang . - GDHS biết ỏp dụng tớnh diện tớch hỡnh thang trong thực tế. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đỏnh dấu vào ụ trống đặt dưới hỡnh thang cú diện tớch bộ hơn 50cm2 5 cm 9 cm 7 cm 6 cm 13 cm 18 cm x Bài 2: 9 cm 13 cm 12 cm 22 cm Bài 3 Hình H - Hoàn thành bài tập SGK. - 3 em làm vào bảng. - Cả lớp theo dừi nhận xột. Hỡnh thang 1 2 3 Đỏy lớn 2,8 m 1,5 m Đỏy bộ 1,6 m 0,8 m Chiều cao 0,5 m 5 dm Diện tớch 1,1 m2 0,575 m2 Giải Diện tớch hỡnh thang là: (13 + 22) x 12 : 2 = 210 (cm2) Diện tớch hỡnh tam giỏc là: (9 x 13) : 2 = 58,5 (cm2) Diện tớch hỡnh H là: 210 + 58,5 = 268,5 (cm2) Đỏp số: 268,5 cm2 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Tiết: 3 Luyện viết: Bài 19 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS. - Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các bước lên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng: - Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết. GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết được trình bày theo thể loại nào? - Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa? - Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thường cao mấy ly? - Bài viết được trình bày như thế nào? - Nội dung bài viết nói gì? c) HS viết bài: - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt. d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Chấm vở của 1 vài HS nhận xét. - HS đọc bài viết - Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát. - Những chữ được viết hoa trong bài viết là: Ơ; H; B; N; M; T; L; A; S. Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi. - HS tả lời - HS chú ý viết bài. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:09/01/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11/01/2011 Tiết 1: Kĩ thuật Nuôi dưỡng gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết mục đích tác dụng của việc nuôi dưỡng gà. -Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà -GV nêu khái niệm và hỏi HS: +Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì? +Cho gà ăn vào lúc nào? +Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao? +Cho gà ăn uống như thế nào? -HS nối tiếp nhau trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 68) 3.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, gà uống a) Cách cho gà ăn: -GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK -Gv đặt một số câu hỏi. -Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần a) 3.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4-Củng cố:-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà” -HS thảo luận cả lớp -HS trình bày. -Làm nơi ăn uống của GĐ sạch -HS trả lời. -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Hướng dẫn học toán Bồi dưỡng - phụ đạo a- phụ đạo luyện tập tính diện tích hình thang I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang. Học sinh viết công thức : S = 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 VBTT5 (6): Bài giải: Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là : 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là : 26 – 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là : (34 + 26) 20 : 2 = 600 (m2) Số thóc của thửa ruộng đó thu hoạch là : 70,5 600 : 100 = 432 (kg) Đáp số : 432kg Bài tập 3 VBTT5 (8). Tính diện tích hình thang biết: Độ dài đáy bé 10cm, đáy lớn 15cm, chiều cao 8cm Diện tích hình thang là : (15 + 10) 8 : 2 = 100 (cm2) b) Độ dài đáy bé 16cm, đáy lớn 21cm, chiều cao 9cm Diện tích hình thang là : (16 + 21) 9 : 2 = 166,5 (cm2) Đáp số : a) 100 cm2 b) 166,5cm2 Bài tập 4 VBTT5 (8). Bài giải : Diện tích của hình chữ nhật cũ là : 10 16 = 160 (m2) Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng thêm là ; 4 10 = 40 (m2) Khi chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng số % là ; 40 : 160 = 0,25 = 25% Đáp số : 25 % b- Bồi dưỡng Bài 1: Cho hình chữ nhật ACDF có AB = 3cm; BC = 4 cm; CD = 4cm. Tính diện tich hình ACDF; ABEF; BCDE; BDE và hình ABDF. A B C F E D Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ACDF là: (3+ 4) x 4 = 28 (cm ) Diện tích hình chữ nhật ABEF là: 3 x 4 = 12 (cm ) Diện tích hinh vuông BCDE là: 4 x 4 = 16 (cm ) Diện tích hình tam giác BDE là: (4 x 4): 2 = 8(cm ) Diện tích hình thang ABDF là: = 20(cm ) Đáp số: 28cm ; 12 cm ; 16 cm ; 8 cm ; 20 cm Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 27 cm đáy nhỏ bằng đáy lớn và chiều cao bằng đáy lớn. Tính diện tích hinh thang ABCD? Bài giải: Đáy nhỏ của hình thang là: 27 : 9 x 7 = 21(cm) Chiều cao của hình thang là: 27 : 3 x 2 = 18 (cm) Diện tích hình thang là: = 432 (cm ) Đáp số: 432 cm . 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:10/01/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12/01/2011 Tiết 1: Lịch sử Bài 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: +Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. +Ngày 7/5/1954, BBộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. -Trình bày sơ lượcý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. -Biết tinh thần chiến đấuanh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II/ Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho ... tập chung I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình thang. Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình thang. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang. Học sinh viết công thức : S = 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp đôi. - HS chữa bài. Bài giải * Hình có diện tích khác với ba hình cò lại là hình A Bài 2 - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nêu cách tính hình tam giác. - HS làm bài cá nhân vào VBT - Gọi HS chữa bài Bài giải a) Diện tích hình tam giác là: = 40 (cm ) b) Diện tích hình tam giác là: = 102,3 (cm ) c) Diện tích hình tam giác là: x : 2 = ( cm ) Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gọi HS nêu cách làm bài tập. - GV nhận xét, hướng dẫn. HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi HS chữa bài Bài giải: Diện tích hình thang ABCD là: ( 6,8 + 3,2) x 2,5 : 2 = 12,5 (cm ) Diện tích của hình tam giác MDC là: 6,8 x 2,5 : 2 = 8,5 (cm ) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác MDC là: 12,5 - 8,5 = 4 ( cm ) Đáp số: 4 cm Bài 4 Các bước thực hiện như bài 3. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật lúc chưa tăng chiều dài là: 16 x 10 = 160 (m ) Nếu tăng chiều dài thêm 4 m thì diện tích là: 20 x 10 = 200 (m ) Số phần trăm tăng lên so với dienj tích ban đầu là: 200 : 160 x 100 = 125% Đáp số: 125% 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Bồi dưỡng - phụ đạo a- phụ đạo: Luyện từ và câu Ôn luyện: Cách nối các vế câu ghép I/MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Nắm được hai cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp: nối bằng từ cú tỏc dụng nối( cỏc quan hệ từ) nối trực tiếp (khụng dựng từ nối). Phõn tớch được cấu tạo của cõu ghộp ( cỏc vế cõu trong cõu ghộp, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp), biết đặt cõu ghộp. - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. - Đoạn văn mẫu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức - HDHS kiểm tra bài làm theo nhúm 4 2/Luyện thờm: Bài 1: a. Đặt cõu cú sử dụng từ nối:và, với, hoặc b. Đặt cõu ghộp bằng cỏch nối trực tiếp thụng qua dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy Bài 2: Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp: - HDHS phõn tớch cỏc vế của cõu ghộp, chủ ngũ, vị ngữ 4Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đỳng cỏc từ . - Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đó học. - Hoàn thành bài tập 3/SGK. - Học thuộc ghi nhớ. - HS trả lời nối tiếp nhau. - Kiểm tra bài làm theo nhúm 4 -HS đặt cõu vào vở - Mỗi em lờn bảng đặt 1 cõu. - Lớp theo dừi nhận xột gúp ý. - HS đặt thờm những cõu khỏc nhau. - HS làm vào vở. - Mỗi em phõn tớch 1 cõu. - Lớp nhận xột sửa sai. B- Bồi dưỡng Ôn tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài. -Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Bài tập 1 (12): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (12): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: hoạt động tập thể Chủ đề: Ca hát Yêu quê hương đất nước -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:12/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14/01/2011 Tiết 1: Khoa học Sự biến đổi hoá học I. Mục tiờu 1. Kiến thức: Biết định nghĩa về sự biến đổi hoỏ học. 2. Kỹ năng: Phõn biệt được sự biến đổi hoỏ học và sự biến đổi lớ học 3. Thỏi độ: Tớch cực học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Đường kớnh trắng, giấy, nến. - Giỏo viờn: III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Dung dịch là gỡ? Cỏch tạo ra dung dịch? - Nờu một số cỏch tỏch cỏc chất ra khỏi dung dịch? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Thớ nghiệm. - Chia lớp thành 4 nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thực hiện hai thớ nhgiệm ở SGK sau đú mụ tả hiện tượng xảy ra. - TN1: Đốt một tờ giấy Hiện tượng: Tờ giấy bị chỏy thành than. - TN2: Chưng đường trờn ngọn nến Hiện tượng: Đường chuyển sang mầu vàng rồi nõu sẫm, cú vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nú sẽ chỏy thành than. Trong quỏ trỡnh chưng đường cú khúi khột bốc lờn. - Kết luận: Dưới tỏc dụng của nhiệt đường và tờ giấy khụng giữ được tớnh chất của nú nữa, nú đó bị biến đổi thành một chất khỏc. Sự biến đổi từ chất này thành chất khỏc gọi là sự biến đổi hoỏ học. * Hoạt động 2: Thảo luận: - Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh ở SGK- Tr 79 và thảo luận, trả lời cõu hỏi ở SGK - Nhận xột, kết luận: +) Cỏc hỡnh 2,5,6 là sự biến đổi hoỏ học. +) Cỏc hỡnh 3, 4, 7 là sự biến đổi lớ học. Sự biến đổi lớ học làm cho tớnh chất của vật khụng thay đổi. 4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài. - 2 học sinh - Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm thớ nghiệm. - Mụ tả hiện tượng xảy ra. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sỏt, thảo luận để trả lời cõu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Bài 19: Châu á I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu á, châu âu, châu Mĩ, châu phi, châu đại dương, châu nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn độ dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu á: +ở bán cầu Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á: + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đò sộ bặc nhất thế giới. +Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đò để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á. -Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồnh bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ( lược đồ). -HS khá, giỏi: dựa vài lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á. II/ Đồ dùng dạy học: -Quả địa cầu. -Bản đồ tự nhiên châu á. -Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2- KTBC: 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Bài mới: *HĐ1: (Làm việc nhóm hai) a)Vị trí địa lí và giới hạn: -Cho HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất? +Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp? -Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương. *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi: +Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu á với diện tích của các châu lục khác? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. b) Đặc điểm tự nhiên: *-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) -B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3. -B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau. -B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. -B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu á? -Hoạt động 4: (Làm việc cá nhân và cả lớp) -Cho HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy. -Mời một số HS đọc. HS khác nhận xét. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 117 4-Củng cố: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Về học bài, CB bài sau. -HS đọc 6 châu lục, 4 đại dương. -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, , phía đông giáp TBD -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 19) I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. Các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. III/ Phương hướng tuần 20 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc đồng phục theo quy định. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: