Tiết 1: LỊCH SỬ
BÀI 23: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN
CỦA NƯỚC TA
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc và vũ khí cho bộ đội.
Tuần 23 Ngày soạn: 14/02/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011 Tiết 1: Lịch sử Bài 23: nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc và vũ khí cho bộ đội. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào? -Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài. -Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) -Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: +Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? -HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt ý đúng ghi bảng. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi: +Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh của lễ khởi công? +Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra như thế nào? +Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi: +Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? +Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào? -Mời HS nối tiếp trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. *Nguyên nhân: Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bướcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có nâưng xuất LĐ thấp. *Diễn biến: -Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công. -Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy. *Y nghĩa: Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. *Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy: -Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. -Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm. ------------------------------------------------------------ Tiết 2: hướng dẫn học toán Luyện tập về mét khối I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về mét khối. Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 VBTT5 (33): Học sinh làm trên bảng. a/ 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối. 10,215cm3 : Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối. 0,505dm3 : Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối. m3 : Hai phần ba mét khối. b/ Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3 Hai nghìn không trăm mười chín mét khối : 2010m3 Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3 Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3 Bài tập 2 VBTT5 (34): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 903,436672m3 = 903436,672dm3 = 903436672cm3 b/ 12,287m3 = 12 m3 = 12287dm3 c/ 1728 279 000cm3 = 1 728 279dm3 Bài tập 3 VBTT5 (34): Khoanh cào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 4dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm cào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng? A. 36 hộp B. 60 hộp C. 64 hộp D. 80 hộp 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Ôn tập đọc: Phân sử tài tình I/ YấU CẦU: - HS đọc đỳng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 2 đều, đẹp. - GDHS cú tinh thần xõy dựng đất nước giàu đẹp. II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA H S 1/Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đớnh phần đoạn luyện đọc. - Theo dừi giỳp HS đọc đỳng, hay. 2/Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại cỏc cõu hỏi ở SGK. 1. Quan aựn ủaừ duứng nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ tỡm ra ngửụứi laỏy caộp taỏm vaỷi? Ê Tra khaỷo hai ngửụứi ủaứn baứ. Ê Ra leọnh xeự taỏm vaỷi laứm ủoõi. Ê Cho lớnh veà taọn nhaứ ủeồ laứm nhaõn chửựng. 2. Vỡ sao quan aựn cho raống ngửụứi khoõng khoực laứ ngửụứi laỏy caộp? Ê Vỡ oõng cho raống ủoự laứ ngửụứi lỡ lụùm nhử keỷ caộp. Ê Vỡ oõng cho raống ngửụứi ủoự khoõng bieỏt tieỏc taỏm vaỷi. Ê Vỡ oõng cho raống ngửụứi ủoự khoõng boỷ coõng sửực laứm ra taỏm vaỷi neõn khoõng ủau xoựt. 3. Quan aựn ủaừ duứng bieọn phaựp gỡ ủeồ tỡm ra ngửụứi laỏy caộp tieàn nhaứ chuứa? Ê Giao cho moói ngửụứi caàm laỏy moọt naộm thoực ủaừ ngaõm nửụực roài yeõu caàu hoù vửứa chaùy vửứa ủaứn, vửứa nieọm phaọt. b. Ê Hoỷi thaọt kú sử truù trỡ. c. Ê Hoỷi thaọt kú chuự tieồu. 4. Vỡ sao quan aựn laùi choùn caựch treõn? Ê Vỡ bieỏt keỷ aờn ngửụứi ụỷ trong chuứa raỏt tin ẹửực phaọt. Ê Vỡ caàn coự thụứi gian ủeồ thu thaọp chửựng cửự. Ê Vỡ bieỏt keỷ gian thửụứng mang taõm traùng lo laộng neõn seừ loọ maởt. 5. Qua caõu chuyeọn ta thaỏy quan aựn laứ ngửụứi coự nhửừng phaồm chaỏt gỡ? Ê Nghieõm khaộc vaứ mửu meùo. Ê Thoõng minh, hoựm hổnh. Ê Thoõng minh, coõng baống. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài .Học sinh nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo thể tích. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc theo phõn vai. - Nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. - Thảo luận nhúm 4. - Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi ở SGK. - Lớp theo dừi nhận xột bổ sung. ẹAÙP AÙN Caõu 1 2 3 4 5 yự ủuựng b c a c c --------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể Tìm hiểu phong tục tập quán của địa phương I. Mục tiêu: - Giáo dục HS hiểu biết về truyền thống văn học địa phương. - Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em. II. Nội dung- hình thức. 1. Nội dung: Tìm hiểu những cái hay, những cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phương. 2. Hình thức: Thi giữa các tổ. (3 tổ). III. Chuẩn bị: 1. Tổ chức: - Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phương, phù hợp với hiểu biết của HS). - Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trưởng ban) và ban cán sự lớp. - Người dẫn chương trình: Lớp phó học tập. - Ban giám khảo: GVCN lớp trưởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phương tiện hoạt động: - Khăn trải bàn, nước uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi. - Phần thưởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ: + Tổ 1 trang trí khánh tiết. + Tổ 2 lo nước uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa. IV. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: - ổn định tổ chức: - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo. * Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ. - Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đưa ra câu trả lời. - Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm. - Sau 3 lượt chơi đội nào có số diểm cao hơn được lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả. Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những cái hay, cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phương bạn? Câu 2: Nêu những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền? Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương hoạc về Đảng, Bác Hồ? Câu 4: Bạn hãy kể tên các trò chơi dân gian, dân tộc diễn ra trong ngày tết cổ truyền? * Hoạt động 3: Vui văn nghệ. - Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi quê hươnh, đất nước. * Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả. - Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đưa ra. - Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận được phần quà của BTC. Câu hỏi: 1. Mùa xuân trên quê hương bạn có phong trào gì mà mọi người dân đều tham gia? Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên các lễ hội diễn ra từ ngày mùng 3 tết âm lịch đến hết ngày mùng 10 tết âm lịch trên quê hương Đại Từ? V. Kết thúc hoạt động: - Đại biểu phát biểu ý kiến. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học. - Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những cái hay, cái đẹp trong phong tục, tập quán của địa phương”. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:16/02/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/02/2011 Tiết 1: Khoa học Bài 46: lắp mạch đIện đơn giản I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây dẫn. II/ Đồ dùng dạy học: -Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. -Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). -Hình trang 94, 95.97 -SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. *Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: -GV cho HS làm việc theo nhóm: -Bước 2:Làm việc cả lớp -Bước 3:Làm việc theo cặp -bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm -Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. +Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) -từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình -HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK +QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ? +Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm - HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện. *Mục tiêu: -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. .*Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . +Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. +Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận: -Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng -Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng. 4. Củng cố: - Những vật như thế nào là cách điện? Cho VD? - Những vật như thế nào là dẫn điện? Cho VD? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Một số nước ở châu Âu I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU: - Nờu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Phỏp và Liờn bang Nga. + Liờn bang Nga nằm ở chõ Á và chõu Âu, cú diện tớch lớn nhất thế giới và số dõn khỏ đụng. Tài nghuyờn thiờn nhiờn giàu cú tạo điều kiện thuận lợi để Nga phỏt triển kinh tế. + Nước Phỏp nằm ở Tõy Âu, là nước phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trớ và thủ đụ của Nga, Phỏp trờn bả đồ. - Giỏo dục học sinh ham học, ham tỡm hiểu thế giới, khỏm phỏ những điều mới lạ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ cỏc nước chõu Âu. - Một số tranh ảnh về LB Nga, Phỏp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: + HS 1: Mụ tả vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Âu trờn bản đồ thế giới ? + HS 2: Nờu đặc điểm tự nhiờn của chõu Âu ? - GV nhận xột ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài: -Tiết học trước ta đó tỡm hiểu về Chõu Âu .bài học hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu về vị trớ địa lớ cũng như những đặc điểm dõn cư kinh tế của một số nước ở chõu Âu, đú là những nước nào ta cựng vào bài học. HĐ1:Liờn Bang Nga: -Cho hs hoạt động theo nhúm 4: - GV Gọi HS lờn bảng giới thiệu lónh thổ LB Nga trong bản đồ cỏc nước chõu Âu. Bước 1: Gv kẻ bảng cú 2 cột , cột 1 ghi cỏc yếu tố, cột 2 ghi đặc điểm. Bước 2: GV yờu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng theo mẫu . - HS chỉ bản đồ và nờu được: Chõu Âu nằm ở phớa Tõy chõu Á, 3 phớa giỏp biển và đại duơng - Chõu Âu cú những đồng bằng lớn trải từ Tõy Âu qua Trung Âu sang Đụng Âu (đồng bằng chiếm 2/3 diện tớch Chõu Âu); cỏc dóy nỳi nối tiếp nhau ở phớa nam, phớa bắc; chõu Âu chủ yếu nằm ở đới khi hậu ụn hoà, cú rừng lỏ kim và rừng lỏ rộng. Mựa đụng, gần hết lónh thổ chõu Âu phủ tuyết trắng. - Từng nhúm kẻ bảng làm bài, bỏo cỏo kết quả: *Liờn Bang Nga: Cỏc yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chớnh của ngành sản xuất - Vị trớ địa lớ - Diện tớch - Dõn số - Khớ hậu - Tài nguyờn khoỏng sản - Sản phẩm cụng nghiệp - Sản phẩm nụng nghiệp - Nằm ở Đụng Âu, Bắc Á - Lớn nhất thế giới : 17 triệu km2 - 144,1 triệu người. - ễn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga) - Rừng tai-ga, dầu mỏ, khớ tự nhiờn, than đỏ, quặng sắt. - Mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng. - Lỳa mỡ, ngụ, khoai tõy, lợn, bũ, gia cầm. * Kết luận : LB Nga nằm ở Đụng Âu, Bắc Á, cú diện tớch lớn nhất thế giới, cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn và phỏt triển nhiều ngành kinh tế. Hoạt động 2 : Phỏp - GV yờu cầu HS sử dụng hỡnh 1 SGK thảo luận theo nhúm đụi để thực hiện cỏc yờu cầu sau: - Xỏc định vị trớ nước Phỏp; Nước Phỏp ở phớa nào của Chõu Âu ? Giỏp với những nước nào ? Đại dương nào? - GV cho HS so sỏnh vị trớ địa lớ, khớ hậu LB Nga với nước Phỏp? * Kết luận : Nước Phỏp nằm ở Tõy Âu, giỏp với Đại Tõy Dương, cú khớ hậu ụn hoà. Hoạt động 3 : Cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của Phỏp. - Yờu cầu HS đọc SGK và trỡnh bày theo gợi ý của cỏc cõu hỏi trong SGK. + Nờu tờn cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của nước Phỏp đồng thời so sỏnh sản phẩm của nước Nga? * GV cung cấp thờm : Ở chõu Âu, Phỏp là nước cú nụng nghiệp phỏt triển, sản xuất nhiều nụng sản đủ cho nhõn dõn dựng và cũn thừa để xuất khẩu. Nước Phỏp sản xuất nhiều : Vải, quần ỏo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm * Kết luận: Nước Phỏp cú cụng nghiệp, nụng nghiệp phỏt triển, cú nhiều mặt hàng nổi tiếng, cú ngành du lịch rất phỏt triển. 4. Củng cố - Mời HS đọc kết luận cuối bài. - Nền kinh tế của nước Phỏp so với nước Nga như thế nào? 5.Dặn dũ. - Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau: ễn tập - HS chỉ vị trớ nước Phỏp và nờu: Nằm ở Tõy Âu giỏp Đại Tõy Dương và cỏc nước: Đức, Tõy Ban Nha. - Gần biển, biển khụng đúng băng, ấm ỏp hơn LB Nga.. - HS đọc SGK và trỡnh bày + Sản phẩm cụng nghiệp: Mỏy múc, thiết bị, phương tiện giao thụng, vải, quần ỏo, mĩ phẩm, thực phẩm. + Nụng phẩm : Khoai tõy, củ cải đường, lỳa mỡ, nho, chăn nuụi gia sỳc lớn. + Sản phẩm cụng nghiệp , nụng nghiệp của nước Phỏp cú nhiều hơn nước Nga. - HS nờu kết luận cuối bài. - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục đớch yờu cầu: - Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 23. - Triển khai cụng việc trong tuần 24. - Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố. II. Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hỏt một bài. 2. Tiến hành : * Nhận xột tuần 23 - Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung. GV nhận xột chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. - Tồn tại : Vẫn cũn một số em ồn ào trong giờ học (Hạ, Liếu, Hiển, H’ Lum) + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. - Chữ viết sạch, đẹp : Quyờn, H’ Thấp, H’ Uy, Tõn - Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Hạ, H’ Jỳ. + Cỏc hoạt động khỏc : - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài. *Kế hoạch tuần 24 - Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trỡnh tuần 24 theo thời khoỏ biểu. - 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo bỏo Đội. - Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường. - Theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn HS cỏ biệt - Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn .Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ . - Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra. - Đi học đầy đủ sau khi nghỉ tết xong. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: