Tiết 1: LỊCH SỬ
BÀI 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, Của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5- 1959, trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
+ Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Tuần 24 Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tiết 1: Lịch sử Bài 24: Đường trường sơn I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,Của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5- 1959, trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Hành chính Việt Nam -Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,... III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? -Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời? 3. Bài mới: Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu nhiệm vụ của 2 miền Nam Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. -Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn. -GV giới thiệu Vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ +Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? -GV chốt ý đúng ghi bảng. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt. Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) -GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: +Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? +So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. -Mời đại diện một số nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) -GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. -GV chốt lại: Ngày nay đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. *Mục đích: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước *Y nghĩa: Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. ------------------------------------------------------------ Tiết 2: hướng dẫn học toán Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận dạng hình trụ, hình cầu. -Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: +Hình trụ có mấy mặt đáy? Hai mặt đáy là hình gì? Hai hình này có bằng nhau không? +Hình trụ có mấy mặt xung quanh. -GV đưa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết. b) Giới thiệu hình cầu: -GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn, -GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu để HS nhận biết. Cho HS làm bài tập vào VBT trang 41; 42. Bài 1: Ghi dấu x ào ô trống đặt dưới hình trụ. Tô màu vào hình đó. HS làm bài tập theo nhóm. Gọi HS chữa bài. GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Ghi dấu x ào ô trống đặt dưới hình cầu. Tô màu vào hình đó. HS làm bài tập cá nhân sau đó dổi vở để kiểm tra chéo và đánh giá bài làm của bạn. Gọi HS chữa bài. GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Trong mỗi hình vẽ đồ vật sau,m hãy tô màu vào phần có dạng hình trụ, dạng hình cầu. HS làm bài tập cá nhân sau đó dổi vở để kiểm tra chéo và đánh giá bài làm của bạn. Gọi HS chữa bài. GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật. -Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh một số vật dụng. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai -Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK -HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. Vào VBT HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm. -Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên thi trình bày. -HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu và gợi ý. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -HS thi trình bày dàn ý. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể Tìm hiểu nét đẹp trong trang phục dân tộc I. Mục tiêu: - Giáo dục HS hiểu biết về nét đẹp trong trang phục của các dân tộc. - Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dưỡng cách nhìn nhận về trang phục của dân tộc. II. Nội dung- hình thức. 1. Nội dung: Tìm hiểu những cái hay, những cái đẹp trong trang phục của các dân tộc. 2. Hình thức: Thi giữa các tổ. (3 tổ). III. Chuẩn bị: 1. Tổ chức: - Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phương, phù hợp với hiểu biết của HS). - Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trưởng ban) và ban cán sự lớp. - Người dẫn chương trình: Lớp phó học tập. - Ban giám khảo: GVCN lớp trưởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phương tiện hoạt động: - Khăn trải bàn, nước uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi. - Phần thưởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ: + Tổ 1 trang trí khánh tiết. + Tổ 2 lo nước uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa. IV. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: - ổn định tổ chức: - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo. * Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ. - Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đưa ra câu trả lời. - Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm. - Sau 3 lượt chơi đội nào có số diểm cao hơn được lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả. Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những cái hay, cái đẹp về trang phục của địa phương bạn? Câu 2: Nêu nhữn trang phục mà em biết? Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương hoặc về Đảng, Bác Hồ? Câu 4: Bạn hãy kể tên các trò chơi dân gian, dân tộc diễn ra trong ngày tết cổ truyền? * Hoạt động 3: Vui văn nghệ. - Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi quê hương, đất nước. * Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả. - Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đưa ra. - Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận được phần quà của BTC. Câu hỏi: 1. Mùa xuân trên quê hương bạn có phong trào gì mà mọi người dân đều tham gia? Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên các lễ hội diễn ra từ ngày mùng 3 tết âm lịch đến hết ngày mùng 10 tết âm lịch trên quê hương Đại Từ? V. Kết thúc hoạt động: - Đại biểu phát biểu ý kiến. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học. - Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những trang phục của địa phương”. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:23/02/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/02/2011 Tiết 1: Khoa học Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. -Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS làm việc theo nhóm 7: +Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. +Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. -Bước 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). +GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159. 4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. *Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. -Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. -HS liên với việc sử dụng điện ở nhà. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Ôn tập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Xác định, mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu A, châu Âu. -Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu A, châu Âu. -Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục. -Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu A, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2. -Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 23. 3-Bài mới: 31-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3. 2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân điền vào lược đồ: +Tên châu A, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. +Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS nêu kết quả. -GV đánh giá kết quả làm việc của HS. 3.3-Hoạt động 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS điền vào phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét, đánh giá. -------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. Mục đớch yờu cầu: - Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 24. - Triển khai cụng việc trong tuần 25. - Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố. II. Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hỏt một bài. 2. Tiến hành : * Nhận xột tuần 24 - Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung. GV nhận xột chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. - Tồn tại : Vẫn cũn một số em ồn ào trong giờ học (Hạ, Liếu, Hiển, H’ Lum) + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. - Chữ viết sạch, đẹp : Quyờn, H’ Thấp, H’ Uy, Tõn - Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Hạ, H’ Jỳ. + Cỏc hoạt động khỏc : - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài. *Kế hoạch tuần 25 - Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trỡnh tuần 24 theo thời khoỏ biểu. - 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo bỏo Đội. - Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường. - Theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn HS cỏ biệt - Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn .Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ . - Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra. - Đi học đầy đủ sau khi nghỉ tết xong. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: