Tiết 1: KĨ THUẬT
Lắp máy bay trực thăng
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Tuần 27 Ngày soạn: 13/3/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: +Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? +Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. 3.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: -Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). -Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) -Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) -Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. 4-Củng cố: - Nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Hướng dẫn học toán Bồi dưỡng- phụ đạo Luyện tập về tính quãng đường I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách tính quãng đường. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: a- phụ đạo 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tính quãng đường. GV nhận xét. 3 Bài mới: Bài tập 1 (63). BTT5. Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. Bài làm: Quãng đường ô tô đi được là: 46,5 x 3 = 139,5 (km) Đáp số: 139,5 km. Bài tập 2 (64). BTT5. Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài làm: Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ Quãng đường người ddos đi được là: 36 x 1,75 = 63 (km) Đáp số : 63km Bài tập 3 (65). BTT5. Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở Bài làm : Đổi 2giờ 15 phút = 2,25 giờ Quãng đường máy bay bay được là: 800 x 2,25 = 1800 (km) Đáp số : 1800km Bài tập 4: (66) HS làm bài tập vào VBT Gọi HS chữa bài Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 17 giờ - 6 giờ 30 phút - 45 phút = 9 giờ 45 phút. 9 giờ 45 phút = 9,75 giờ Quãng đường ô tô đi được là: 42 x 9,75 = 409,5 (km) Đáp số: 409,5 km. b. Bồi dưỡng Bài tập 1: HS đọc đề bài Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài làm Chiều rộng của mảnh vườn là 140 : 2 – 50 = 20 (m) Diện tích mảnh vườn là 50 x 20 = 1000 (m2) Số rau thu hoạch trên thửa ruộng đó là 1,5 x 1000 : 100 = 15 (tạ) = 1500kg Đáp số: 1500kg Bài tập 2: HS nêu Y/c của bài tập Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài làm Diện tích cái sân là 30 x 30 = 900 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác là 900 x = 720 (m2) Cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác là 720 x 2 : 24 = 60(m) Đáp số: 60m Bài tập 3 Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài làm Chu vi mặt đáy là (50 + 30) x 2 = 160(cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là 3200 : 160 = 20 (cm) Đáp số: 20cm 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:16/3/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/3/2011 Tiết 1: Khoa học Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 110, 111 SGK. -Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quá trình nảy mầm của cây con ? 3. Bài mới : 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: +Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. +Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. +GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. *Đáp án: +Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. +Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. +Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. +Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. 3-Hoạt động 2: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ *Cách tiến hành: -GV phân khu vực cho các tổ. -Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). 4. Củng cố: -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí Châu Mĩ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu. -Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2- Giảng ND : a) Vị trí địa lí và giới hạn: *HĐ1: (Làm việc theo nhóm 4) -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ giáp với đại dương nào? +Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? -HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 139) b) Đặc điểm tự nhiên: *HĐ2: (Làm việc nhóm 8) -Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 140). *HĐ3 : (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? +Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? -GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. -GV kết luận: (SGV – trang 140) 4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5- Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Về học bài, CB bài sau. +Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. +Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á. -HS thảo luận nhóm 8 theo hướng dẫn của giáo viên. +Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. +Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. +Do địa hình trải dài. +Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. -------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. Mục đớch yờu cầu: - Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 26. - Triển khai cụng việc trong tuần 28. - Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố. II. Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hỏt một bài. 2. Tiến hành : * Nhận xột tuần 27 - Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung. GV nhận xột chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. - Tồn tại : Vẫn cũn một số em ồn ào trong giờ học (Hạ, Liếu, Hiển, H’ Lum) + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. - Chữ viết sạch, đẹp : Quyờn, H’ Thấp, H’ Uy, Tõn - Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Hạ, H’ Jỳ. + Cỏc hoạt động khỏc : - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài. *Kế hoạch tuần 28 - Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một s ... i câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối câu 5 với câu 4. -Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2 ; rồi nối câu 7 với câu 6 -Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. *Lời giải: -Từ nối dùng sai : nhưng -Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5- Dặn dò: -GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các câu trong bài. - CB bài sau. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng y/c đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ? 3- Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 3.2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? -GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 3.3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố: - GV nhận xét tiết làm bài. 5-Dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. ------------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lí Châu Mĩ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu. -Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2- Giảng ND : a) Vị trí địa lí và giới hạn: *HĐ1: (Làm việc theo nhóm 4) -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ giáp với đại dương nào? +Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? -HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 139) b) Đặc điểm tự nhiên: *HĐ2: (Làm việc nhóm 8) -Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 140). *HĐ3 : (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? +Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? -GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. -GV kết luận: (SGV – trang 140) +Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. +Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á. -HS thảo luận nhóm 8 theo hướng dẫn của giáo viên. +Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. +Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. +Do địa hình trải dài. +Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. 4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5- Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Về học bài, CB bài sau. ********************************************************************** ------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) *Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. *Cách tiến hành: -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. 2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh. *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 7: +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55). 2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ. -Cả lớp xem tranh và trao đổi. -GV nhận xét về tranh vẽ của HS. -HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu hoà bình. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. Khoa học Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 110, 111 SGK. -Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: +Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. +Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. +GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. *Đáp án: +Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. +Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. +Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. +Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. 3-Hoạt động 2: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ *Cách tiến hành: -GV phân khu vực cho các tổ. -Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ---------------------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật $27: lắp xe chở hàng (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: