Tiết 1: KĨ THUẬT
Nấu cơm (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.(Không y/c HS thực hành nấu cơm ở lớp)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Gạo tẻ.
-Nồi nấu cơm thường.
-Bếp ga du lịch.
-Dụng cụ đong gạo.
-Rá, chậu để vo gạo.
-Đũa dùng để nấu cơm.
-Xô chứa nước sạch.
-Phiếu học tập.
Tuần 7 Ngày soạn:17/10/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/10/2010 Tiết 1: Kĩ thuật Nấu cơm (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết cách nấu cơm. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.(Không y/c HS thực hành nấu cơm ở lớp) II/ Đồ dùng dạy học: -Gạo tẻ. -Nồi nấu cơm thường. -Bếp ga du lịch. -Dụng cụ đong gạo. -Rá, chậu để vo gạo. -Đũa dùng để nấu cơm. -Xô chứa nước sạch. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở GĐ. -Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK. +Có mấy cách nấu ở gia đình? 3.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. -Cho HS đọc mục 1: -GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu. -Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút). -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun. -Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. 4-Củng cố:- Nêu các bước nấu cơm? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm” - KT đồ dùng học tập của HS. -Có hai cách: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: hướng dẫn học Toán I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về cộng trừ, nhân, chia phân số và cách tìm trung bình cộng của nhiều số. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu. III.Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh. 3.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 : = 10 1 gấp 10 lần b) : = 10 gấp 10 lần c) : = 10 gấp 10 lần Bài tập 2 : Tìm x a) x + = b) x - = c) x = d) x : = 18 x = - x = + x = : x = 18 x = x = x = x = 3 Bài tập 3 : Tóm tắt : Ngày thứ nhất : công việc Ngày thứ hai : công việc Hỏi TB một ngày làm được :.phần công việc? Bài giải : Cả hai ngày đội đó làm được là : + = (công việc) Trung bình một ngày đội đó làm được là : : 2 = (công việc) Đáp số : công việc Bài tập 4: a) Số tiền mua 1 lít dầu là: 20 000 : 4 = 5000(đồng) Số tiền mua 7 lít dầu là: 7 x 5 = 35 000 (đồng) b) Số tiền mua 1 lít khi đã giảm giá là: 5000 - 1000 = 4000 ( đồng) Với 20 000 nghìn đồng có thể mua được số lít dầu là: 20 000 : 4000 = 5 (lít) Đáp số: a) 35 000 đồng; b) 7 lít. 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------@&?------------------------------ Ngày soạn:18/10/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/10/2010 Tiết 5: Lịch sử Bài 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: Đảng Cộng Sản VN được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lặp Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ai Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN. II/ Đồ dùng dạy học. ảnh trong SGK. Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ai Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III/ Các hoạt động dạy học. 1-ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung bài học bài 6. 3- Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài:Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam. 3.2-Nội dung: a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. -Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: +Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? b) Mục đích của việc thành lập Đảng: -Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản? c) Diễn biến: -Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? -Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? d) Kết quả: -Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam? e) ý nghĩa: - Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản gì? d) Ghi nhớ: SGK 4-Củng cố: ? Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản VN vào ngày 3/2 hàng năm? 5-dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam. 2 HS lên bảng nêu nội dung bài học bài 6 -Trong hoàn cảnh: +Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. +Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. -Mục đích: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng. -Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn Ai Quốc chủ trì. -Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo,liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn. - 2 HS đọc ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Hướng dẫn học toán Ôn luyện về số thập phân I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân. - Rèn cho học sinh nắm chắc bài . - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ bút dạ. III.Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 học sinh nêu cấu tạo của số thập phân? (Gồm 2 phần, phần nguyên và phần thập phân). GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a- phụ đạo Bài tập 1 : 0, 5 : không phẩy năm 0,2 : không phẩy hai 0,7 : không phẩy bẩy 0,9 : không phẩy chín 0,02 : không phẩy không hai 0,08 : không phẩy không tám 0,005 không phẩy không không năm; 0,009 không phẩy không không chín Bài 2 0 1 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Bài tập 3 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) a) 7dm = m = 0,7 m b) 3mm = m = 0,003m 9dm = m = 0,9m 4mm = m = 0,004m 5cm = m = 0,05m 9g = kg = 0,009 kg 8cm = m = 0,08m 7g = kg = 0,007kg Bài 4: m dm cm mm viết phân số thập phân viết số thập phân 0 9 m 0,9 m 0 2 5 m 0,25 m 0 0 9 m 0,09 m 0 7 5 6 m 0, 756 m 0 0 8 5 m 0,085 m B - Bồi dưỡng Bài 1: diện tớch của một khu rừng là 5 ha. Tớnh diện tớch của khu rừng đú bằng một vuụng. * HS đọc đề, tự giải vào vở. 1 HS làm bảng lớp. Lớp và GV nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: 5ha = 50000m2 Diện tớch khu rừng là: 50000m2 = 20000 (m2) Đỏp số : 20000m2. Bài 2: Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tớnh tuổi của mỗi người hiện nay. * HS đọc đề, xỏc định dạng toỏn rồi làm vào vở. GV chấm chữa bài. Bố Tuổi bố hiện nay là: 27 : (4 -1) 4 +3 = 39 (tuổi) Con 27 tuổi Tuổi con hiện nay là: 39 - 27 = 12 (tuổi) Đỏp số : Bố: 39 tuổi, con 12 tuổi 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: hướng dẫn học tiếng việt I/MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU: - Cuỷng coỏ phaõn bieọt veà tửứ nhieàu nghúa. - Bieỏt phaõn bieọt nghúa goỏc, nghúa chuyeồn. - Bieỏt ủaởt caõu, vieỏt ủoaùn vaờn mieõu taỷ coự sửỷ duùng tửứ nhieàu nghúa. - GDHS bieỏt SD trong giao tieỏp vaứ laứm baứi. II/ẹOÀ DUỉNG: -Vụỷ baứi taọp. - ẹoaùn vaờn maóu. III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a- phụ đạo 1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà tửứ nhieàu nghúa: H: Em haừy phaõn bieọt nghúa goỏc, nghúa chuyeồn? 2/Luyeọn theõm: Baứi 1: Tỡm moọt soỏ vớ duù veà nghúa chuyeồn cuỷa tửứ: ủaàu: tay: Baứi 2: ẹaởt caõu: - Gụùi yự: ẹaởt caõu coự 2 tửứ ụỷ baứi 1 . Baứi 3: Vieỏt ủoaùn vaờn coự sửỷ duùng tửứ nhieàu nghúa: ẹoaùn maóu: - Hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực ủaừ hoùc. - Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK. - Hoùc thuoọc ghi nhụự. - HS traỷ lụứi noỏi tieỏp nhau. Vớ duù: Em ủửụùc coõ goùi leõn baỷng ủaàu tieõn. Nửụực ủaàu nguoàn raỏt trong. - Moói em ủaởt 1 caõu vaứo theỷ tửứ. - ẹớnh theỷ tửứ leõn baỷng. - Lụựp nhaọn xeựt sửỷa sai. - HS ủaởt theõm nhửừng caõu khaực nhau. - HS laứm vaứo vụỷ. - HS laứm vaứo vụỷ B -Bồi dưỡng - Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 1: Mỗi cõu dưới đõy cú mấy cỏch hiểu ? Hóy diễn đạt cho rừ từng cỏch hiểu ấy (cú thể thờm một vài từ). a. Mời cỏc anh chị ngồi vào bàn. b. Đem cỏ về kho. Bài 2: Viết lại cho rừ nội dung từng cõu dưới đõy(cú thể thờm một vài từ): a. Đầu gối đầu gối. b.Vụi tụi tụi tụi. - HS đọc đề, tự làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xột, chữa bài. GV nhận xột, chốt lời giải đỳng: Bài 1: Cỏc cõu trờn cú 2 cỏch hiểu khỏc nhau: Mời cỏc anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm. a. Mời cỏc anh chị ngồi vào bàn Mời cỏc anh chị ngồi vào để bàn cụng việc. Đem cỏ về cất vào kho để dự trữ. b. Đem cỏ về kho Đem cỏ về để kho lờn ăn. Bài 2: Cú thể viết lại như sau: - Đầu nú gối lờn đầu gối tụi. - Vụi của tụi thỡ tụi tự tụi lấy 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Hoạt động tập thể Tìm hiểu Luật an toàn giao thông I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 1/ Mục đớch: Xõy dựng thúi quen cư xử cú văn húa, đỳng phỏp luật, xúa bỏ những thúi quen tựy tiện vi phạm quy tắc giao thụng, hỡnh thành ý thức tự giỏc tuõn thủ phỏp luật khi tham gia giao thụng, nhất là đối tượng HS, tạo mụi trường giao thụng trật tự an toàn, văn húa minh thõn thiện. Nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả cụng tỏc phối hợp của BGH nhà trường với chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể nhà trường trong cụng tỏc đảm bảo ATGT. Tiếp tục thực hiện giỏo dục, tuyờn truyền để nõng cao ý thức chấp hành luật giao thụng trong đội ngũ cỏn bộ GV, NV, HS và CMHS tạo từng bước về nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật làm cơ sở để từng bước hỡnh thành “ Văn húa Giao thụng”. Giải quyết triệt để tỡnh trạng vi phạm luật giao thụng trong học sinh. 2/ Yờu cầu: Cỏc tổ chức trong nhà trường hành động thiết thực, hiệu quả, cú chiều sõu.Tập trung cỏc hỡnh thức tuyờn truyền trong giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chủ điểm, hoạt động GDNGLL, lồng ghộp trong giảng dạy cỏc bộ mụn chớnh khúa.Tổ chức cho hs thi tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm với chủ đề : Văn húa Giao thụng, - II/ CÁC GIẢI PHÁP : Chủ đề trọng tõm năm 2011 là “VĂN HểA GIAO THễNG CHO THANH THIẾU NIấN VÀ CỘNG ĐỒNG ”. 1/ Tổ chức cỏc loại hỡnh giỏo dục, tuyờn truyền: Theo chủ đề: Quy tắc giao thụng, đội mũ bảo hiểm. III. Nội dung triển khai: * Yêu cầu HS thảo luận , giải đáp những thắc mắc về luật ATGT Để đảm bảo an toàn giao thụng,khi tham gia điều khiển,người ngồi trờn xe ụ tụ,xe mỏy phải chấp hành nghiờm tỳc những quy định nào? Chào bạn, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng, Luật giao thụng đường bộ cú quy định như sau đối với người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ, xe gắn mỏy như sau: Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ, xe gắn mỏy 1. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe gắn mỏy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thỡ được chở tối đa hai người: a) Chở người bệnh đi cấp cứu; b) Áp giải người cú hành vi vi phạm phỏp luật; c) Trẻ em dưới 14 tuổi. 2. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy phải đội mũ bảo hiểm cú cài quai đỳng quy cỏch. 3. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy: a) Đi xe dàn hàng ngang; b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khỏc; c) Sử dụng ụ, điện thoại di động, thiết bị õm thanh, trừ thiết bị trợ thớnh; d) Sử dụng xe để kộo, đẩy xe khỏc, vật khỏc, mang, vỏc và chở vật cồng kềnh; đ) Buụng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bỏnh đối với xe hai bỏnh, bằng hai bỏnh đối với xe ba bỏnh; e) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng. 4. Người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khi tham gia giao thụng khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy: a) Mang, vỏc vật cồng kềnh; b) Sử dụng ụ; c) Bỏm, kộo hoặc đẩy cỏc phương tiện khỏc; d) Đứng trờn yờn, giỏ đốo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi; đ) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng. Chỳc bạn mạnh khỏe! -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:20/10/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/10/2010 Tiết 1: Khoa học Bài 14: Phòng bệnh viêm não I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu tác nhân, con đường lây truyền của bệnh viêm não Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não. Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi đốt người. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31- SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt? 3-Bài mới: 3.1-Gới thiệu bài: 3.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh não. - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. * Chửân bị: Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng. - Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). * Cách tiến hành. +Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong. -Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc. + Bước 2: Làm việc theo nhóm: - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. +Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. -HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn. * Đáp án; 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a 3.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt người. * Các bước tiến hành + Bước 1: - GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói về nội dung từng hình. - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não. + Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?- +GV kết luận: GV nêu kết luận như BH SGK 4 Củng cố: - Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lý Bài 7: Ôn tập I/ Mục tiêu Học song bài này, HS: Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên sản đồ. II/ Đồ Dùng dạy học. phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1-ổn định tổ chức: 2- KTBC: -Trình bày các loại đất chính ở nước ta? - Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng đv đởi sống của ND ta? 3- Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: 3.2-Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) -GV phát phiếu học tập cho HS. -GV nêu yêu cầu HS: +Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. +Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ. -Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra. -Mời Một số HS có bài tốt lên dán bài trên bảng. -Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lờ câu hỏi. - HS nhận xét, đánh giá. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa danh đã cho. -HS dán bài. -HS nhận xét. 3.3-Hoạt động 2: ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” ) -Bước 1: +GV chọn một số HS tham gia trò chơi. +Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau. +Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1. -Bước 2: Hướng dẫn HS chơi: +Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông +Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó. +Nếu chỉ đúng được 2 điểm -Bước 3: - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng. 3.4-Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4) -Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK. -Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng. GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài 5-Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về học bài, CB bài sau. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : Hướng dẫn học toán Bồi dưỡng - phụ đạo: toán I. MỤC TIấU : Rốn kĩ năng chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch đó học, so sỏnh cỏc đơn vị đo diện tớch và giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến số đo diện tớch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa hai đơn vị đo diện tớch liền nhau. 3. Hướng dẫn luyện tập: Phần 1: Làm bài tập ở vở bài tập trang 36; 37 - HS lần lượt làm cỏc bài tập 1, 2, 3, vào vở rồi đổi vở kiểm tra chộo kết quả. - GV hướng đẫn thờm cho HS cũn yếu. - GV chỉ định một số HS lờn bảng chữa bài, lớp nhận xột, sửa shữa. - GV chấm bài, nhận xột. Phần 2: Làm thờm. A B 700m 600m Một trang trại cú kớch thước như hỡnh vẽ dưới. Hóy tớnh diện tớch của chiếc ao trong trang trại biết nú bằng diện tớch của trang trại 2 350m C D * HS đọc đề, tự giải vào vở rồi chữa bài Cỏc bước: + Tỡm diện tớch hỡnh ABCD: (600 700 = 420000 (m2) + Tỡm diện tớch hỡnh 2: (350 350 = 122500 (m2) + Tỡm diện tớch trang trại: ( 122500 + 420000 = 542500 (m2) + Tỡm diện tớch cỏi ao: ( 542500 = 155000 (m2) 4. Củng cố: - GV nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà ụn lại cỏc đơn vị đo diện tớch đó học. ------------------------------@&?------------------------------
Tài liệu đính kèm: