I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Rèn cho HS biết đọc diễn cảm bài văn và hiểu nội dung bài đọc.
II. Chuẩn bị:- Tranh SGK, bảng phụ
HS: SGK
tuần 20 Ngày soạn: 11/1/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Tập đọc: Thái sư trần thủ độ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Rèn cho HS biết đọc diễn cảm bài văn và hiểu nội dung bài đọc. II. Chuẩn bị:- Tranh SGK, bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - HS đọc và TLCH về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. -Đoạn 2: Tiếp cho đến lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp 3 lần - 3 HS / 1 lần + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp rèn phát âm. - Rèn phát âm từ khó đọc. + Lần 2: đọc nối tiếp kết hợp đọc từ chú giải sgk. - 1 HS đọc chú giải sgk. + Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp đọc ngắt câu cụm từ. - HS đọc ngắt câu giữa các cụm từ - Đọc nhóm ba. - GV nhận xét. - Nêu cách đọc và đọc mẫu. - Lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài +Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 3: +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +)Rút ý 2: - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? - Bài văn ca ngợi điều gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài đọc. - HD giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - HT nội dung bài - NX giờ học. VN đọc bài, CB bài sau. - HS đọc đoạn 1: - Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng y/c chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những - HS đọc đoạn 2: - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. - Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước - 3 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc d/c cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Toán (tiết 96): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, thước kẻ, SGK. - HS: Bảng con, nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - NX, cho điểm. - 1, 2 hS nêu. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Luyện tập: +Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn - GV nhận xét. - Củng cố cách tính chu vi hình tròn. +Bài tập 2 (99): - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài tập 3 (99): - GV hướng dẫn HS cách làm. - Chấm chữa bài - Cho HS nêu lại cách tính CV hình tròn 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - HDVN bài 1a, 4- VN làm BT, ôn bài. - HS nêu y/c. Làm bảng con. - 3 HS làm bài nối tiếp trên bảng. Chu vi của hình tròn là: a) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632dm c) Đổi 2= 2,5 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7cm Đáp số: 56,52 (m); 27,632dm; 15,7cm - HS nêu y/c. - HS làm vào nháp. Bảng nhóm - Chữa bài trên bảng lớp. a) Theo bài ra ta có: d x 3,14 = c d x 3,14 = 15,7 d = 15,7 : 3,14 d = 5 b) Theo bài ra ta có: r x 2 x 3,14 = c r x 2 x 3,14 = 18,84 r x 6,28 = 18,84 r = 18,84 : 6,28 r = 3 - HS nêu y/c. - Làm vở + bảng nhóm - Dán bảng chữa bài Bài giải: a. Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số: 2,041 m Chính tả: Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ, không mắc quá 5 lỗi. - Làm được BT (2) a. - Rèn cho HS biết cách trình bày bài viết sạch, đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: GV : - Bảng nhóm HS :- VBT, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - GV Đọc bài viết. +Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran - GV quan sát, chỉnh sửa cho HS. - Em hãy nêu cách trình bày bài viết? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa lỗi sai cơ bản. - HS theo dõi SGK. - Một HS đọc, lớp đọc thầm. - Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả +Bài tập 2a: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc - Nêu yêu cầu - Làm vào VBT - 1 HS làm vào bảng nhóm *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Lịch sử (tiết 20): Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I. Mục tiêu: - Biết sau cách mạng Tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc” “giặc đói” “giặc dốt” “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống TDP xâm lược. Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu và học lịch sử nước nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - YC HS nêu phần ghi nhớ của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - NX, cho điểm. - 1, 2 hS nêu. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. Làm việc theo nhóm: - GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm: + N1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào PHT. - “Ngàn cân treo sợi tóc” “giặc đói” “giặc dốt” “giặc ngoại xâm”. + “Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - Bắt đầu từ năm 1945 đến năm 1954 + N2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)? - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta. - Đó là bài thơ Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt: "Sông núi nước Nam vua Nam ở... Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời" +N3: Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? - Ngày 19/ 12/ 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - Ngày 20/ 12/ 1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Thu đông 1947 chiến dịch Việt Bắc. - Thu đông 1950 chiến dịch biên giới. - Ngày 7/ 5/ 1954 chiến thắng Điện Biên Phủ - Tháng 2/ 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. - Ngày 1/ 5/ 1952 Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét chốt ý đúng. - Đại diện nhóm trình bày, lớp NX, bổ sung. HĐ3. Làm việc cả lớp: - Tổ chức HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”: + Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - GV NX, đánh giá. - HS chỉ trên bản đồ các địa danh yêu cầu, lớp theo dõi NX và bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - HT nội dung bài. - NX giờ học. - VN ôn lại bài và chuẩn bị bài Nước nhà bị chia cắt. Ngày soạn: 11/ 1/ 2012 Ngày dạy: Chiều, Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài và kĩ năng tính toán cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SBT, SGK, bảng nhóm. - HS: SBT, nháp, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn? - NX, cho điểm. - 2 HS nối tiếp nêu. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. - Nghe giảng. HĐ2. HD học sinh làm bài: Bài 1c (SGK Tr 100): - Đọc YC bài. - YC HS tự làm bài. - NX, chốt bài làm đúng: - Ghi phép tính vào bảng con và bảng phụ. Diện tích của hình tròn là: 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2) Đáp số: 1,1304 m2 => Củng cố cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính. - Nêu cách làm. Bài 2c (SGK Tr 100): - Nêu YC bài. - YC HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. - NX, chốt bài giải đúng. Bài giải Bán kính của hình tròn : 2 = (m) Diện tích của hình tròn là x x 3,14 = 0,5024 (m2) Đáp số: 0,5024 m2 => Củng cố cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính. - Nêu cách làm. Bài 214 (SBT). Tính chu vi hình tròn có bán kính r : - YC HS tự làm bài. - GV nhận xét, chố KQ đúng: Đáp số: a) C = 31,4cm b) C = 7,536dm c) C = 9,42m => Củng cố cách tính chu vi hình tròn. - HS đọc bài tập. - HS làm bài vào bảng con, chữa bài. - HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình tròn. Bài 215 (SBT): Tính chu vi hình tròn có đường kính d : - GV nhận xét, chốt KQ đúng: a) C = 2,512m b) C = 109,9cm c) 5,024 dm => Củng cố cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính. - HS đọc bài tập . - HS TL nhóm đôi, làm bài vào nháp, chữa bài. - 1 HS nêu lại cách tính. Bài 218 (SBT): Tính diện tích hình tròn có bán kính r. - GV chấm một số bài, chữa bài: Đáp số: a) S = 113,04 cm2 b) S = 0,785m2 c) S = 1,1304dm2 => Củng cố cách tính diện tích hình tròn - HS đọc bài tập - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm: - 1 HS nêu lại quy tắc. 3. Củng cố, dặn dò: - TK bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài. Ngày soạn: 11/1/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu: nối các vế câu ghép bằng quan hệ t ... HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt đúng Câu 1: Có 3 vế cụ thể: Trong hiệu cắt tóc anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở/ một người nữa tiến vào. Câu 2: Có 2 vế câu cụ thể là: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3: Có 2 vế câu: Lênin không tiện từ chối/ đồng chí cảm ơn I-van-nốp và ngồi vào nghế cắt tóc. +Bài tập 3: - 1 HS đọc bài - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS chỉ rõ cách nối các vế trong câu 3 trong câu trên có gì khác nhau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ thì vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp. - Câu 2: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng bằng cặp từ tuy nhưng - Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng trực tiếp - Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào? - Các vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp chỉ quan hệ +Kết luận: Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp từ quan hệ. Ghi nhớ: SGK + Theo em các câu ghép nối với các vế câu bằng cách nào? - HS đọc SGK - 1 HS nhắc lại *Hoạt động 2: Luyện tập +Bài tập 1: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - GV nhận xét + chốt kết quả đúng - HS làm bài cá nhân, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - Nối tiếp trình bày. - Lớp nhận xét - bổ sung Câu ghép: Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Câu 1 là câu ghép gồm 2 vế câu. - Cặp quan hệ từ là nếu thì +Bài tập 2: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn trích. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - GV chốt đúng. - Từ được lược bỏ đó là từ nếuthì. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - Nối tiếp nhau lên trình bày. Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trương Tá. - Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó? - Vì để cho câu văn gọn, không bị lập từ và người đọc mà người đọc vẫn hiểu. +Bài tập 3: - 1 HS đọc bài - Cho HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - GV chốt lại kết quả đúng. - HS làm bài vào vở, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - 3 HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét bổ sung a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe. Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. - Em có nhận xét gì về qua hệ giữa các vế trong các câu trên. Câu a, b: Quan hệ tương phản Câu c: Quan hệ lựa chọn 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết nội dung - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Rèn cho HS vận dụng tính chu vi, diện tích hình tròn để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. II. Chuẩn bị: GV : Bảng nhóm. HS : Nháp, vở III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: +Bài tập 1 (100): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài tập 2 (100): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài tập 3 (101): - Mời 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào vở – 1 HS làm bảng nhóm - Chấm bài. - Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. - Nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào nháp Bài giải Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm. Độ dài của sợi dây thép là: 7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. - Nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào nháp. - Treo phiếu bảng nhóm. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 2 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. - Đọc đề bài – Làm bài vào vở. - 1 HS làm bài bảng lớp. Bài giải Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. Chiều dài hình chữ nhật là: 7 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153, 86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số : 293,86cm2. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện, làm BT4 trang 101. Khoa học: Năng lượng I. Mục tiêu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần nặng lượng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng của hoạt động đó. II. Chuẩn bị: GV : - Hình trang 83 SGK. HS : - Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi hoặc đèn pin. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. *Cách tiến hành: - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 6 và thảo luận như HD trong SGK trang 82. +Hiện tượng quan sát được là gì? +Vật bị biến đổi như thế nào? +Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận như SGK. - HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu của GV. +Nhờ vật được cung cấp năng lượng. *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó. - Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. +GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài, Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. - VN học thuộc bài. Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Hát mừng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Rèn cho HS có thói quen hát trước đông người. II. Chuẩn bị : GV+ HS -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách, SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu hòa bình. - GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát. - Chia lớp thành hai nửa: Một nửa lớp hát, một nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - GV nghe, nhận xét, sửa câu HS hát sai. - GV nghe, sửa cho HS sau mỗi lần hát - HS hát cả lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV *Hoạt động 2: Vận động phụ họa - GV biểu diễn 1 lần - Cả lớp hát lại 2 lần - HS theo dõi - Cả lớp hát - Chia lớp thành 2 dãy bàn, dãy 1 hát, dãy 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Các dãy thi hát và gõ theo nhịp, gõ theo tiết tấu lời ca, gõ theo phách. - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ - Lớp nhận xét, bình chọn. Gợi ý: Động tác 1: Câu hát cùng múa hátca, tay trái dơ ngang, tay phải làm động tác cồng theo nhịp 2 - HS quan sát và làm theo. Động tác 2: Câu hát Mừng hoà bình, ngược lại động tác 1 Động tác 3: Câu hát Mừng tân nguyên chào mừng, 2 tay đưa tới đưa lui. - HS hát và kết hợp vận động phụ họa. - GV chỉ định cá nhân (chọn 2 em khá biểu diễn lại) - Lớp nhận xét bình chọn - Cho HS nhận xét - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà ôn bài 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. Thể dục: Tung và bắt bóng - nhảy dây I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động. - Rèn cho HS có thói quen tập thể dục. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Mỗi em 1 dây nhảy và đủ số lượng bóng để học sinh tập luyện. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - ổn định tổ chức - Khởi động 6-10 phút 1- 2 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học. -Yêu cầu HS: Chạy chậm thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay - HS lắng nghe - HS thực hiện - Chơi trò chơi: Chuyền bóng 2 phút - GV cho HS chơi trò chơi 2. Phần cơ bản 18-22 phút - Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay. 8 - 10 phút - GV quan sát sửa sai - Tổ chức thi đua giữa các tổ sau đó chọn từng cặp lên biểu diễn. - GV biểu dương từng tổ cặp tập luyện đúng, tích cực - Tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập - Các tổ biểu diễn trước lớp thi đua - Ôn nhảy dây kiêm chụm 2 chân 5 - 7 phút - Tập theo tổ, tổ trưởng chỉ huy tổ mình luyện tập - Chọn 1 số em nhảy được lần lượt lên biểu diễn - GV nhận xét, biểu dương - HS tập theo tổ, chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. - Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu" 7 - 9 phút - Yêu cầu: Học sinh nhắc lại cách chơi - GV chia các đội chia đều nhau. - Học sinh chơi thử 1lần sau đó chơi chính thức, có tính điểm - GV nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi chơi không xô đẩy - Học sinh nhắc lại cách chơi - HS chơi thử - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 4 - 6 phút - Yêu cầu HS tập các động tác thả lỏng - Đi thường, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng, tích cực hít thở sâu 1 - 2 phút - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học, về nhà ôn bài tổ trưởng kí duyệt bài tuần 20
Tài liệu đính kèm: