I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III.Các hoạt động dạy-học.
Tuần 21 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012. Chào cờ Tập trung ........................................................................................... Tập đọc Trí dũng song toàn. I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phõn biệt giọng cỏc nhõn vật. - Hiểu cỏc ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III.Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu c. Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. d. Đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Ông vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng cụ tổ 5 đời... vua Minh mắc mưu đàng phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. * Vua Minh mắc mưu ông nên căm ghét ông nên sai người hãm hại ông.. * Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, vì danh dự của đất nước ông không sợ chết đã đối lại một câu tràn đầy lòng tự hào dân tộc. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm ............................................................................................... Toán Luyện tập về cách tính diện tích. I. Mục tiêu. - Tớnh được diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học . - Cả lớp làm bài 1, cú thể làm thờm bài 2 . - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II.Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. * Giới thiệu cách tính. - Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS quy trình chia tách hình, tính diện tích các hình nhỏ rồi cộng lại. Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, làm nháp. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm vở, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. ............................................................................................... âm nhạc - Giáo viên chuyên soạn giảng. ............................................................................................... Lịch sử. Nước nhà bị chia cắt. I. Mục tiêu. - Biết đụi nột về tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 : + Miền Bắc được giải phúng, tiến hành xõy dựng CNXH. + Mĩ – Diệm õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tàn sỏt nhõn dõn miền Nam. Nhõn dõn ta phải cầm sỳng đứng lờn chống Mĩ - Diệm : thực hiện chớnh sỏch "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dõn vụ tội. - Chỉ giới tuyến quõn sự tạm thời trờn bản đồ. - Yờu nước, tự hào dõn tộc. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. * Hoạt động 3: - GV giới thiệu một số thông tin về cầu Hiền Lương, Hội nghị Giơ- ne- vơ... 3. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt. * N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta. * N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ lỗi đau chia cắt. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) .............................................................................................................................................. Chiều. Tiếng việt* Luyện tập văn tả người . I. Mục tiờu. - Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người.. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 2.Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Sau đõy là hai cỏch mở đầu bài văn tả người. Theo em, cỏch mở bài ở hai đoạn này cú gỡ khỏc nhau? Đề bài 1: Tả một người thõn trong gia đỡnh em. Gia đỡnh em gồm ụng, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yờu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ụng nội em. Đề bài 2 :Tả một chỳ bộ đang chăn trõu. Trong những ngày hố vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quờ ngoại. Quờ ngoại đẹp lắm, cú cỏnh đồng bỏt ngỏt thẳng cỏnh cũ bay. Em gặp những người nhõn hậu, thuần phỏc, siờng năng cần cự, chịu thương, chịu khú. Nhưng em nhớ nhất là hỡnh ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trõu trờn bờ đờ. Bài tập 2: Cho cỏc đề bài sau : *Đề bài 1 : Tả một người bạn cựng lớp hoặc cựng bàn với em. *Đề bài 2 : Tả một em bộ đang tuổi chập chững tập đi. *Đề bài 3 : Tả cụ giỏo hoặc thầy giỏo đang giảng bài. *Đề bài 4 : Tả ụng em đang tưới cõy. Em hóy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cỏch sau : a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhõn vật. 3. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: - Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luụn người em sẽ tả). - Đoạn mở bài 2 : Mở bài giỏn tiếp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.) Vớ dụ: (Đề bài 2) a) “Bộ bộ bằng bụng, hai mỏ hồng hồng”. Đú là tiếng hỏt ngọng nghịu của bộ Hương con cụ Hạnh cựng dóy nhà tập thể với gia đỡnh em. b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giỳp mẹ bữa cơm chiều thỡ tiếng trẻ bi bụ ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đú là tiếng của bộ Hương , cụ con gỏi đầu lũng của cụ Hạnh cựng cơ quan với mẹ em. - HS lắng nghe và thực hiện. ............................................................................... Tiếng việt* Luyện tập về vốn từ : Công dân. I. Mục tiờu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Cụng dõn. - Rốn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 2.Bài mới: a.Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Nối từ cụng dõn ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A B 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Cụng dõn 2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương. Bài tập 2: Đặt 2 cõu, trong mỗi cõu đều cú từ cụng dõn. Bài tập 3 : Tỡm những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn. 3. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. Lời giải: A B 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Cụng dõn 2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương. Vớ dụ: - Bố em là một cụng dõn gương mẫu. - Mỗi cụng dõn đều cú quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Vớ dụ: Những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn là : người dõn, dõn chỳng, nhõn dõn - HS lắng nghe và thực hiện. ............................................................................... Toán* Ôn tập tính chu vi và diện tích hình tròn. I.Mục tiờu. - Củng cố cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn; tỡm x. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II. Đồ dựng: III.Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. ễn cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn - Cho HS nờu cỏch tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn - Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn c. Thực hành. Bài tập1: Hỡnh bờn được vẽ tạo bởi một nửa hỡnh trũn và một hỡnh tam giỏc. Tớnh diện tớch hỡnh bờn. Bài tập 2: Bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng thỡ được quóng đường dài 22,608 m. Tớnh đường kớnh của bỏnh xe đú? Bài tập3: (HSKG) Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cỏi ao hỡnh trũn cú bỏn kớnh 15m. Tớnh diện tớch đất cũn lại là bao nhiờu? 3. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn - HS lờn bảng viết cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: Bỏn kỡnh nửa hỡnh trũn là: 6 : 2 = 3 (cm) Diện tớch nửa hỡnh trũn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tớch tam giỏc là: 6 x 6 : 2 = 18(cm2) Diện tớch hỡnh bờn là: 14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Đỏp số: 32,13 cm2 Lời giải: Chu vi của bỏnh xe là: 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kớnh của bỏnh xe đú là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Đỏp số: 0,72m Lời giải: Diện tớch mảnh đất đú là: 30 x 20 = 600 (m2) Diện tớch cỏi ao đú là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2) Diện tớch đất cũn lại là : 600 – 200,96 = 399,04 (m2) - HS lắng nghe và thực hiện. ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012. Thể dục. Tung và bắt bóng; Nhảy dây; Bật cao. I. Mục tiêu. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đố ... g chỉ nguyờn nhõn – kết quả (ND ghi nhớ ). - Tỡm được vế cõu chỉ nguyờn nhõn, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối cỏc vế cõu (BT1, mục III) ; thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu ghộp mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thớch hợp (BT3) ;biết thờm vế cõu tạo thành cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn – kết quả (chọn 2 trong số 3 cõu ở BT4). II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HD xác định các vế câu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. c. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD nêu miệng. - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ nguyên nhân và kết quả. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. ........................................................................................ kĩ thuật. - Giáo viên chuyên soạn giảng. ........................................................................................ Mĩ Thuật - Giáo viên chuyên soạn giảng. .......................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012 Toán. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. I. Mục tiêu. - Cú biểu tượng về diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN. - Biết tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN. - Cả lớp làm bài 1. - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV mô tả diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Nêu bài toán, HD học sinh cách giải. - HD hình thành biểu tượng và quy tắc tính. c. Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS quan sát trực quan, chie ra các mặt xung quanh. - HS nêu hướng giải và giải bài toán. - HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đưa ra cách tính. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 1: Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) 2 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 4 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 m2. + Nhận xét bổ sung. ................................................................................................... Tập làm văn. Trả bài văn tả người. I.Mục tiêu. - Rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, quan sỏt và lựa chọn chi tiết, trỡnh tự miờu tả ; diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giỏo dục học sinh lũng say mờ sỏng tạo. II.Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. c. Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 3.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. + 1-2 em trình bày trước lớp. ........................................................................................... Địa lí Các nước láng giềng của Việt Nam. I. Mục tiêu. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nờu được vị trớ địa lớ của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tờn thủ đụ 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hỡnh và tờn những sản phẩm chớnh của nền KT Cam-pu-chia và Lào : + Lào khụng giỏp biển, địa hỡnh phần lớn nỳi và cao nguyờn; Cam-pu-chia cú địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng cú dạng lũng chảo. + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lỳa gạo, hồ tiờu, đường thốt nốt, đỏnh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lỳa gạo, quế, cỏnh kiến. Biết Trung Quốc cú số dõn đụng nhất thế giới, nền KT đang phỏt triển mạnh với nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. *.Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) Cam- pu- chia. - Bước 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình 5 nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành sản xuất của Cam- pu- chia. - Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). *. Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )Lào - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về vị trí, địa hình và các ngành sản xuất của Lào. - Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận. * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp ) Trung Quốc. - Bước 1: - HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý sgk để tìm hiểu về diện tích, dân số, các ngành sản xuất chính . - Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. 3. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trước lớp * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. ............................................................................................ Khoa học. Sử dụng năng lượng chất đốt. I. Mục tiêu. - Kể tờn một số loại chất đốt. - Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt trong nấu ăn, thắp sỏng, chạy mỏy,... - Nờu được một số biện phỏp phũng chống chỏy, bỏng, ụ nhiễm khi sử dụng chất đốt. - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. * GDBVMT (Liờn hệ) : GD ý thức sử dụng chất đốt. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. * Mục tiêu: HS nêu tên được một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. * Cách tiến hành. - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng? Các chất đó ở thể gì? - GV chốt lại câu trả lời đúng. c.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS suy nghĩ, phát biểu, lấy ví dụ minh hoạ. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc to ghi nhớ (sgk). .................................................................................................. HĐTT Sinh hoạt tuần 21 I. Mục tiờu: - Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt yếu trong tuần để cú hướng phấn đấu trong tuần tới; cú ý thức nhận xột, phờ bỡnh giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ. -Giỏo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lờn trong học tập II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt: Cỏc tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viờn; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua cỏc tổ. III. Nội dung sinh hoạt lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Yờu cầu cả lớp hỏt 1 bài. 2. Nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động tuần 21 - Lắng nghe GV nhận xột và cú ý kiến bổ sung. *Ưu điểm:.................................................... ..................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... *Hạn chế: ..................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... 3. Kế hoạch tuần 22: - Duy trỡ sĩ số sau tết Nguyờn Đỏn. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,gọn gàng - Giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ, luụn cú ý thức trong việc phũng bệnh . - Cả lớp hỏt một bài. - Nhận xột hoạt động trong tuần của lớp. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng bỏo cỏo, xếp loại tổ viờn - í kiến cỏc thành viờn. - Lớp trưởng nhận xột chung. - Nghe GV phổ biến để thực hiện. ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: