Giáo án Lớp 5 dạy tuần 3 và 4

Giáo án Lớp 5 dạy tuần 3 và 4

Buổi 1:Tập đọc: Lòng dân

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc đúng van bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

- GDKN: kĩ năng ứng phó với căng thẳng,kĩ năng ra quyết định.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 73 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 dạy tuần 3 và 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần3:
 Thứ 2 ngày 29tháng 8 năm2011
Buổi 1:Tập đọc:	 Lòng dân
Mục tiêu: 
Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc đúng van bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
GDKN: kĩ năng ứng phó với căng thẳng,kĩ năng ra quyết định.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1.Bài cũ: 3-5p
- Gọi HS đọc bài Sắc màu em yêu
H: Em hãy nêu nội dung của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 30-35p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
H: đoạn kịch trên chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV sửa cách phát âm ngắt giọng
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lâu mau,lịnh,tụi,con heo
- Y/c HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
c. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
H:Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
GV ghi: nhanh trí,dũng cảm
H: Chi tiết nào trong vở kịch làm cho em thích nhất? Vì sao?
H: Nội dung chính của đoạn kịch là gì?
KL:Vở kịch Lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cáchmạng 
Nhân vật dì Năm trong truyện đại diên cho người dân Nam Bộ.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc phân vai
- Y/c HS nêu giọng đọc của từng nhân vật
- Luỵen đọc diễn cảm theo nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:3-5p
- Về nhà học bài
2 HS lên đọc
3 đoạn
Đ1: Anh chị kialà con
Đ2: Chồng chị àrục rịch tao bắn
Đ3:Trời ơilấy nhau
HS luyện đọc cặp
1 HS đọc toàn bài
-Xảy ra ở một ngôi nhà nông thônNam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Chú bị địch rợt bắt,chú chạy vào nhà dì Năm
-Đã cho chú một cái áo để thay và bảo chú ngồi ăn cơm
-Nhanh trí,dũng cảm
HS trả lời
ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng
5 HS dọc phân vai
HS luyện đọc
3-5 HS thi đọc
Toán: 	 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố kỹnăng chuyển hỗn số thành phân số
Biết cộng trừ nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1.s: 3-5p
- Gọi 1 HS lên làm
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 30-35p 
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS lần lợt làm vào bảng con
- GV nhận xét
H: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào?
Bài2: So sánh các hỗn số
- Y/c HS làm vào vở,gọi 2 em lên làm
-Gọi HS nêu cách so sánh
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
H: Bìa có mấy Y/c? Là những Y/c nào?
- Y/c HS làm vào vở,gọi 2em lên làm
- GV thu chấm nhận xét và củng cố cách làm
3.Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính vời hỗn số.
-Nhận xét tiết học 
2+1=+=+=
1 HS đọc
2==; 5==
HS trả lời
 a.3và2
C1: 3=; 2=.
 Vì >nên3>2
 C2:Vì 3>2nên 3>2
 b.3 và 3 
3 =;3 =
Vì 3=3;<nên3 <3 
c. 5 và 2 ta có 5 > 2 
(Vì 5>2)
d.3và3
 C1:3==; 3=
 Vì =nên 3=3
C2: Vì 3=3; =nên 3=3
1 HS đọc
Có 2 Y/c
 a.1+1=+=+=
b.2-1=-=-=
c.2x5=x==14
d. 3:2=:=x=
Toán: (tăng) 
Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh hai phân số
I.Mục tiêu:
Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, cách so sánh hai phân số.
Vận dụng để làm các bài tập nâng cao có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập kiến thức:
- Yêu cầu HS nêu lại các tính chất cơ bản của phân số, cách so sánh hai phân số.
- Nêu ứng dụng của các tính chất cơ bản của phân số.
2. Luyện tập -Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ các HS còn lúng túng ( Hoài, Yên, Tùng )
- GV củng cố về cách rút gọn phân số.
 Bài 2: 
- Tìm các giá trị thích hợp của các chữ để được phân số tối giản.
; ; 
- GV hướng dẫn HS các bước làm:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho: 
-GV chấm một số bài
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét chốt 
 Bài 4: Cho phân số có hiệu của mẫu số và tử số bằng 21. Tìm phân số biết rằng phân số đó có thể rút gọn thành .
- GVhướng dẫn HS nhận ra tỉ số của tử số và mẫu số của phân số là 16 :23.
-Yêu cầu HS làm bài , chữa bài.
 Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 
a. và ; b. và 
c. và ; d. và 
-GV cho HS nhận xét chữa và cho HS nhắc lại cách quy đồng.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
1 HS nêu các tính chất cơ bản của phân số.
1 HS nêu cách so sánh 2 phân số.
-rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài, chữa bài:
 ; ; ; ;
 ; 20: 5 = 4, x= 28:4 =7; ; 120: 5=24, y= 24: 24 = 1
; 75 : 25 = 3, 100: 25 = 4
-HS tự làm bài
-HS xác định dạng toán và làm bài
Sơ lược cách giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
23 -16=7(phần)
Mẫu số là: 21:7 x23=69
Tử số là: 69 – 21=48
-HS tự làm bài -2 em lên bảng.
-Hs lưu ý cách quy đồng tìm mẫu số dhung nhỏ nhất.
Buổi 2
Khoa học:	Caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ caỷ meù vaứ em beự ủeàu khoeỷ ?
I.Muùc tieõu :- Giuựp HS
 + Neõu nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn để chăm sóc phụ nữ mang thai
 + Xaực ủũnh nhieọm vuù cuỷa ngửụứi choàng vaứ caực thaứnh vieõn khaực trong gia ủỡnh laứ phaỷi chaờm soực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai.
 + Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai.
 II. ẹoà duứng daùy hoùc :
 - Hỡnh 12,13 SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu :
 Hoạt động dạy của giáo viên 
 Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: 3-5p
-Goùi 2HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
H:Neõu caực giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa cụ theồ ngửụứi?
2. Bài mới: 25-30p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. HĐ1:Việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai
-Quan saựt caực hỡnh 1,2,3,4 trang 12 SGK ủeồ thảo luận cặp traỷ lụứi caõu hoỷi:
 H: Phuù nửừ coự thai neõn laứm gỡ ? taùi sao?
-Yeõu caàu moọt soỏ trỡnh baứy keỏt qua.ỷ
KL: Phuù nửừ coự thai caàn:
-Aấn uoỏng ủuỷ chaỏt, ủuỷ lửụùng.
-Khoõng duứng caực chaỏt kớch thớch nhử thuoỏc laự,thuoỏc lao, rửụùu, ma tuyự,
 -Nghổ ngụi nhieàu hụn, tinh thaàn thoaỷi maựi.
 -Traựnh lao ủoọng naởng, traựnh tieỏp xuực vụựi caực chaỏt ủoọc hoaự hoùc nhử thuoỏc trửứ saõu, thuoỏc dieọt coỷ,
 -ẹi khaựm thai ủũnh kỡ: 3 thaựng 1laàn.
 -Tieõm vaực xin phoứng beọnh vaứ uoỏng thuoỏc khi caàn theo chổ daón cuỷa baực sú.
c.HĐ2: Nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình đối với phụ nữ có thai
- Yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 5,6,7 trang 13 SGK neõu ND cuỷa tửứng hỡnh.
- Gọi HS trình bày,GV nhận xét 
H: Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh caàn laứm gỡ ủeồ theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai?
KL: -Chuaồn bũ cho em beự chaứo ủụứi laứ traựch nhieọm cuỷa moùi ngửụứi trong gia ủỡnh, ủaởc bieọt laứ ngửụứi boỏ.
-Chaờm soực sửực khoeỷ cuỷa ngửụứi meù trửụực khi coự thai vaứ trong thụứi kỡ mang thaựúe giuựp cho thai nhi khoeỷ maùnh, sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn toỏt . ẹoàng thụứi ngửụứi meù cuừng khoeỷ ,giaỷm ủửụùc nguy cụ khi simh con.
d.HĐ3: Đóng vai
 Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caõu hoỷi SGK T13
-Laứm vieọc theo nhoựm, thaỷo luaọn ủoỏng vai.
-Yeõu caàu caực nhoựm trỡnh dieón trửụực lụựp.
3. Củng cố dặn dò:
-Choỏt yự chung.
- Neõu laùi ND baứi.
-Lieõn heọ thực teỏ cho hs
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, chuaồn bũ baứi sau.
- 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Quan saựt caực bửực tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS nhaọn xeựt.
-HS thaỷo luaọn caởp ủoõi, đại diện trình bày
-Laộng nghe nhaọn xeựt.
H1: Caực nhoựm thửực aờn coự lụùi cho sửực khoeỷ meù vaứ thai nhi.
H2: Moọt soỏ khoõng toỏt cho meù vaứ thai nhi.
H3: Ngửụứi phuù nửừ coự thai caàn khaựm taùi y teỏ.
H4: Ngửụứi phuù nửừ coự thai ủang ghaựnh luựa vaứ tieỏp xuực vụựi caực loaùi hoaự chaỏt coự haùi.
-HS nhaọn xeựt vaứ neõu laùi .
Quan saựt SGK vaứ thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi.
-ẹaựp aựn : H5 : -Ngửụứi choàng ủang gaộp thửực aờn cho ngửụứi vụù.
H6: Ngửụứi phuù nửừ coự thai laứm nhửừmg coõng vieọc nheùnhử
H7: Ngửụứi choàng ủang quaùt cho vụù vaứ con gaựi ủi hoùc veà khoe ủieồm 10.
-Thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Neõu laùi ND baứi hoùc.
-Lieõn heọ thửùc teỏ ủụứi soỏng haống ngaứy ủoỏi vụựi hs .
-Lieõn heọ ủoựi vụựi gia ủỡnh hs.
- Thaỷo luaọn vaứ phaõn vai ủoựng.
-caực nhoựm phaõn vai.
-Caực nhoựm trỡnh baứy.
-Nhaọn xeựt cheựo laừn nhau.
-2 HS neõu laùi.
-HS lieõn heọ thửùc teỏ.
-Chuaồn bũ baứi 
Khoa hoùc: OÂn taõp: Con ngửụứi vaứ sửực khoỷe
I.Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực sửù sinh saỷn,nam hay nửừ, sửù hỡnh thaứnh cuỷa cụ theồ ngửụứi thoõng qua caực baứi taọp thửùc haứnh.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 Hoạt động dạy của giáo viên 
 Hoạt động học của học sinh
1.Gv neõu yeõu caàu tieỏt hoùc:
2.Hửụng daón hoùc sinh oõn taõp:
Baứi 1 ( baứi 3.VBTKH trang 4)
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
H Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
-Yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ.
*GV nhaọn xeựt choỏt yự ủuựng.
Baứi2 ( baứi 4 VBTKH-Tr 6) 
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu
-GV kieồm tra –giuựp ủụừ HS yeỏu.
*Gv choỏt keỏt quaỷ ủuựng
-Nam :coự raõu,cụ quan sinh duùc taùo ra tinh truứng
-Nửừ: mang thai,cho con buự,cụ quan sinh duùc taùo ra trửựng.
Caực yự coứn laùi caỷ nam vaứ nửừ ủeà coự.
Baứi 3: (Baứi 5 VBTKH-trang 7)
-GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà
-Goùi ủaùi dieọn traỷ lụứi.
H: Em haừy laỏy vớ duù veà khaỳng ủũnh ủoự?
Baứi 4 (Baứi1-BTKH –trang 8)
-GV yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu vaứ laứm baứi 
-Gv nhaọn xeựt choỏt keỏt quaỷ ủuựng. Vaứ nhaộc laùi quaự trỡnh hỡnh thaứnh cuỷa cụ theồ ngửụứi.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.	
-HS laứm vaứo vụỷ baứi taọp.
1 em neõu keỏt quaỷ-lụựp nhaọn xeựt
ẹaựp aựn Thửự tửù ủieàn:
a)moùi,boỏ meù,gioỏng,boỏ meù,
b) sửù sinh saỷn,caực theỏ heọ,keỏ tieỏp nhau
-Hs ủoùc yeõu caàu vaứ tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
-ẹoõi cheựo vụỷ KT
-Moọt em ủoùc baứi laứm.
-HS ủoùc ủeà vaứ thaỷo luaọn laứm baứi nhoựm 2.
-Sửù khaực bieọt cuỷa nam vaứ nửừ khoõng thay ủoồi theo thụứi gian,nụi soõng ,maứu da..? laứ Sửù khaực bieọt veà maởt sinh hoùc giửừa nam vaứ nửừ.
VD Thụứi trửụực nam giụựi Vieọt Nam maởc aựo daứi baõy giụứ thỡ khoõng maởc nửừa. Nam giụựi Trung Quoỏc ủeồ toực daứi.
-HS laứm baứi vaứo vụỷ
-Goùi moọt em ủoùc baứi laứm.
-Lụựp nhaọn xeựt.
ẹaùo ẹửực: Coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.( T1)
I/Muùc tieõu: Hoùc xong baứi naứy HS bieỏt :
Biết thế nào là có trách nhiệm về việ ...  nghĩa có tác dụng gì?
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự cho ủieồm hoùc sinh.
2. Bài mới: 30-35p
a. Giới thiệu bài: GV ghi bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài1:Gọi HS ủoùc Y/c
- Y/c HS gạch chân từ trái nghĩa
- Gọi 1 HS lên làm,cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét.
- Gọi HS giải thích nghĩa từng câu
+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
+ Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn.
+ Nắng chóng trưa,mưa chóng tối: Trời nắng có cảm giác chóng trưa,trời mưa có cảm giác nhanh tối
Bài2:Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS thảo luận cặp đôi tìm từ cần điền vào ô trống
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét
Bài3: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS thảo luận cặp đôi tìm từ cần điền vào ô trống
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét
Bài4: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 bạn tìm từ trái nghĩa
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét
Bài5: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS lần lượt đặt câu
- GV nhận xét ghi điểm
3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Neõu laùi noọi dung baứi hoùc .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV,
-Nghe.
-1 HS ủoùc to, caỷ lụựp laộng nghe.
-HS nhaọn vieọc.
1 HS lên làm,cả lớp làm vào vở
a)ớt-nhieồu. c.trưa-tối
b)chỡm-noồ d. trẻ- già
 HS lần lượt giải thích
1 HS đọc
HS thảo luận,đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Các từ cần điền là:
a. lớn b.già
c. dưới d. sống
1 HS đọc
HS thảo luận,đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Các từ cần điền là:
a. nhỏ b. vụng c. khuya
1 HS đọc
HS thảo luận,đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
 a.Tả hình dáng:
- cao/ thấp;cao/lùn;cao vống/lùn tịt
- to/bé;to/nhỏ;to xù/bé tí; tokềnh/bé tẹo
- béo/gầy;mập/ốm;béo múp/gầy tong
b.Tả hành động:
- khóc/cười;đứng/ngồi;lên/xuống;vào/ra
c. Tả trạng thái:
 - buồn/vui; lạc quan/bi quan
-sướng/khổ;vuisướng/khổcực;hạnh phúc/bất hạnh
d. Tả phẩm chất: 
 tốt/xấu;hiền/dữ;lành/ác;ngoan/hư; hèn nhát/dũngcảm thật thà/dối trá; trung thành/phản bội
Hoạt động tập thể
Ôn bài hát truyền thống, tập nghi thức Đội
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp các em thuộc và hát đúng một số bài hát truyền thống. 
-Tập nghi thức Đội và bài hát đón các em lớp Một chuẩn bị cho Lễ khai giảng. 
II. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy của giáo viên
 Hoạt động học của học sinh
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
 3 H/S hát lại bài đội ca.
? Em có nhận xét gì về giọng hát của bạn.
Giáo viên kết luận.
3. Hoạt động chính.
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
HĐ1: Cho H/S ôn lại một số bài hát truyền thống:
	+ Quốc ca 
	+ Đội ca
 +... 
HĐ2: Tập nghi thức và chuẩn bị đón các em lớp 1
4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Về ôn lại các bài hát đã học. 
- Hát 
- Học sinh hát 
- Em khác nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- Cả lớp hát 
-HS tập theo hướng dẫn của GV Tổng phụ trách Đội
Tập đọc:(tăng)
 Ôn các bài tập đọc (từ tuần1đến tuần 3)
I/ Mục tiêu
Hướng dẫn HS ôn lại và phát triển kỹ năng đọc diễn cảm,đọc hiểu.
II/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS ôn tập:
-GV cho HS ôn theo nhóm đôi
-GV theo dõi chung 
-Hướng dẫn thêm cho HS yếu
-GV mời HS lên bốc thăm đoạn bài đọc -GV và cả lớp nhận xét 
(gv đặt thêm câu hỏi tìm hiểu bài)
3.Tổ chức cho HS tập đóng kịch Lòng dân
-Gv nêu yêu cầu và gợi ý cách đóng và diễn kịch.
-GV nhận xét khen ngợi những nhóm diễn xuất tốt.
4. Củng cố – dặn dò.
-Gv nhắc nhở những HS yếu cần về luyện đọc thêm ở nhà.
-1 HS đọc -HS kia nghe sau đó nhận xét cho nhau
-HS lần lượt bốc thăm đọc đoạn ,bài trước lớp.
-Cả lớp nhận xét
-HS chia nhóm thảo luận đóng kịch trong nhóm 
-Từng nhóm diễn trước lớp.
Chính tả: (tăng) Nghe viết: Nắng trưa
I/Mục tiêu;
-Rèn kĩ năng nghe viết đúng năng viết nhanh đẹp.
-Củng cố về cấu tạo vần
II/ Hoạt động dạy học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu tiết học:
Nghe viết:
GV đọc đoạn văn Nắng trưa
-Bài văn tả cảnh gì/
_tìm từ ngữ tả cảnh tiêu biểu trong buổi trưa?
3.GV hướng dẫn HS viết chính tả:
-YC HS đọc thầm bài tìm những tiếng khó viết vào nháp.
- GV đọc chính tả
GV cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10-15 bài-nhận xét chung
4.HD luyện tập:
Bài1:Ghi tiếng và vần có trong đoạn thơ sau
”Này chiếc mầm tươi
Uống cho no nước nhé
Thêm một tuổi đời
Lớn lớn cho khỏe”
GV gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét chốt
Bài 2: Ghi cấu tạo vần của tiếng: Tươi,uống,nước,thêm khỏe vào bảng
-GV cho nhận xét chữa bài
5. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Nghe
(cảnh vật dưới nắng trưa)
HS tiếp nối tìm
Làm cá nhân
-viết bài
đổi chéo kiểm tra
Tiếng
Vần
Này
ay
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Tươi
ươ
i
Uống
uô
ng
Nước
ươ
c
Thêm
ê
m
Khỏe
o
e
Buổi 2:
Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010
Tuaàn 4Toaựn: 	 Ôn tập về giải toán
I-Mục tiêu: Giuựp hs cuỷng coỏ veà : 
 Giaỷi baứi toaựn veà tỡm 2 soỏ khi bieỏt toồng (hoaởc hieọu) vaứ tổ soỏ cuỷa 2 soỏ ủoự .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1-Bài cũ:3-5p 
-2 hs leõn baỷng laứm baứi 4 .
2-Bài mới: 30-35p
a-Giụựi thieọu baứi : GV ghi bài 
b-Hửụựng daón oõn taọp 
1)Baứi toaựn veà tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự 
-Hs ủoùc ủeà SGK.
-Baứi toaựn thuoọc daùng gỡ ?
-Yeõu caàu hs giaỷi.
-Neõu caực bửụực giaỷi baứi toaựn ?
-Lửu yự : Bửụực tỡm giaự trũ 1 phaàn vaứ bửụực tỡm soỏ beự coự theồ goọp vaứo vụựi nhau 
2)Baứi toaựn veà tỡm hai soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự 
-Hs ủoùc ủeà SGK .
-Baứi toaựn thuoọc daùng gỡ ?
-Yeõu caàu hs giaỷi .
-Neõu caực bửục giaỷi toaựn tỡm 2 soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa 2 soỏ ủoự.
-Daùng : Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự.
121
Soỏ beự
Soỏ lụựn 
Toồng soỏ phaàn baống nhau :
 5 + 6 = 11 (phaàn)
Soỏ beự : 121 : 11 x 5 = 55
Soỏ lụựn laứ : 121 – 55 = 66 
 ẹaựp soỏ : Soỏ beự : 55 ; Soỏ lụựn : 66
+Veừ sụ ủoà minh hoùa baứi toaựn .
+Tỡm toồng soỏ phaàn baống nhau .
+Tỡm giaự trũ 1 phaàn .
+Tỡm caực soỏ .
-Tỡm 2 soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa 2 soỏ ủoự.
Soỏ beự 
Soỏ lụựn
Hieọu soỏ phaàn baống nhau:5 – 3 = 2(phaàn)
Soỏ beự : 192 : 2 x 3 = 288
Soỏ lụựn : 288 + 192 = 480 
 ẹaựp soỏ : 288 vaứ 480
+Veừ sụ ủoà.
+Tỡm hieọu soỏ phaàn baống nhau.
+Tỡm giaự trũ 1 phaàn.
+Tỡm caực soỏ.
c-Luyeọn taọp 
Baứi 1 : Gọi HS đọc đề
-Hs tửù laứm baứi.
-Gv nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
3-Củng cố dặn dò: 
-Gv toồng keỏt tieỏt hoùc.
-Daởn hs veà nha ứxem laùi baứi vửứa hoùc.
 Giải
a.Tổng số phần bằng nhau là:
7+9=16(phần)
Số bé là: 80:16x7=35
Số lớn là: 80-35=45
b.Hiệu số phần bằng nhau là
9-4=5(phần)
Số bé là: 55:5x4=44
Số lớn là: 55+44=99
Đáp số: a. Số bé:35; Số lớn:45
b. Số bé:44; số lớn:55
Mĩ thuật:	 Vẽ tranh: Đề tài trờng em
I/Mục tiêu: 
Hiểu nội dung đề tài,biết cách chọn các hình ảnh về nhà trờng để vẽ
Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài trờng em
Giáo dục HS giữ vệ sinh môI trờng
 II/ Đồ dùng dạy học: GV: SGK, SGV moọt soỏ tranh veừ cuỷa lụựp trửụực ủeà taứi veà trửụứng.
Tranh ụỷ boọ ủoà duứng daùy hoùc
HS: SGK, tranh sửu taàm veà trửụứng hoùc, vụỷ thửùc haứnh, buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III/ CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
GV
HS
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh: 
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp
Gv nhaọn xeựt .
2/ Baứi mụựi: 
a.Giụựi thieọu baứi : GV ghi baứi 
b.Hoùat ủoọng 1: Tỡm, choùn noọi dung ủeà taứi.
- Gv giụựi thieọu tranh vaứ gụùi yự hs caựch theồ hieọn ủeà taứi nhaứ trửụứng.
Vớ duù: khung caỷnh chung cuỷa trửụứng; coồng trửụứng, saõn trửụứng, caõy coỏi, caực daừy nhaứ..
- Keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng?
- Neõu moọt soỏ caõu hoỷi gụùi yự ủeồ HS traỷ lụứi ủeồ tỡm noọi dung noồi baọt caàn veừ trong tranh.
c.Hoùat ủoọng 2: Caựch veừ tranh
 Cho HS xem hỡnh tham khaỷo ụỷ SGK vaứ ụỷ boọ ẹDDH 
-Gv yeõu caàu HS choùn noọi dung ủeồ veừ tranh veà trửụứng cuỷa mỡnh( veừ caỷnh naứo? Coự nhửừng gỡ?)
- Gv gụùi yự HS caựch veừ tranh:
- Chuự yự caực hỡnh aỷnh chớnh, phuù coự troùng taõm.
- Khoõng neõn veừ quaự nhieàu hỡnh aỷnh,; caực hỡnh aỷnh caàn ủụn giaỷn, khoõng neõn veừ nhieàu chi tieỏt rửụứm raứ
d.Hoùat ủoọng 3: Thửùc haứnh
- Y/c HS vẽ tranh vào giấy A4
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu
Hoạt động 4 : Trng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét,đánh giá
4/ Cuỷng coỏ dặn dò:
- Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ khen ngụùi nhửừng em coự baứi veừ ủeùp.
 - Veà nhaứ sửu taàm tranh thieỏu nhi.
- Quan saựt khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu.
haựt
HS nhaộc laùi
HS quan saựt vaứ thửùc hieọn
- hoùc taọp, vui chụi, lao ủoọng..
2-3 em keồ laùi
-traỷ lụứi caực caõu hoỷi gụùi yự cuỷa GV
- Nhụự laùi moọt soỏ hỡnh aỷnh hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng keồ cho caỷ lụựp nghe.
- neõu yự ủũnh veừ bửực tranh cuỷa mỡnh
HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn
nhận xeựt baứi veừ cuỷa baùn vaứ ruựt kinh nghieọm cho baứi veừ cuỷa mỡnh.
Nhaọn xeựt theo caỷm nhaọn rieõng cuỷa tửứng hoùc sinh 
Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
Toán: (tăng) Luyện tập tổng hợp
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập củng cố về phân số thông qua các bài tập thực hành
II/ Hoạt động dạy học;
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu tiết học
 Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1:
a. Viết các thương sau đây dưới dạng phân số
25:13 ;7:9 ;125:13;181:47;35:29
b. Viết các số tự nhiên sau đây dưới dạng phân số;
35, 1241, 1352, 0, 48174
Gv cho HS tự làm bài
H: Em rút ra nhận xét gì?
GV lưu ý 0=
Bài 2: a. Nếu số bị chia là số 0, số chia theo thứ tự là 102; 205;361;408;1245 thì theo thứ tự là bao nhiêu?
b. Số 1 có thể xem là thương của những số nào?
H: Em rút ra nhận xét gì?
Bài 3: Tìm 3phân số:
Bằng phân số
B. Bằng phân sốcó tử và MS
nhỏ hơn phân số này
*Bài 4 thay dấu sao bằng số thích hợp
a. b. 
c. 
Bài 5: a)Chuyển hỗn số thành phân số
;	;	;	
b)Tính
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
-HS làm bài 2 em lên bảng 
-nhận xét bài của bạnRút ra nhận xét Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thể viết thành một phân số,tử số là số bị chia mẫu số là số chia
* mọi sốtự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số là số TN đã cho và mẫu số bằng1
HS phát biểu giải thích
-Số 0 chia cho mọi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0
-Số 1 có thể xem như một phân số có tử số bằng mẫu số.
HS áp dụng tính chất cơ bản của PS làm bài
Chẳng hạn =
HS làm bài 2 em lên bảng
HSG làm phần d
Ta thấy 76767676:76=1010101=> tử là76767676 :1010101=76
Có 67676767 :67 =1010101 =67=> MS là 67
-Yêu cầu HS làm và nêu cách làm.
;	;	
 =
= 	
= 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hai buoi lop 5 da sua 2011.doc