Giáo án Lớp 5 dạy tuần 6 đến 10

Giáo án Lớp 5 dạy tuần 6 đến 10

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.

 - Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

 - Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. Đồ dùng:

 Bảng phụ chép đoạn 3.

 

doc 174 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 dạy tuần 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.
	- Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
	- Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng:
	Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ.
- Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
? Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ.
? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào.
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? Nội dung bài.
- Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ.
- Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn.
- Ông Men- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét. 
	5. Dặn dò: Học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	- Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng.
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, =
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2.
16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2
26dm2 = m2
- Học sinh làm- trình bày.
 3cm25mm2 =  mm2
 Đáp án B là đúng: 305.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
2dm2 7cm2 = 207cm2
207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
 289mm2
3m2 48dm2 < 4m2
348dm2 400dm2
61km2 > 610hm2
6100hm2
- Học sinh làm, chữa bảng.
 Diện tích một viên gạch.
40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
 Đổi 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Bài tập 1/b trang 28.
Lịch sử
Bài 6: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: - Học sinh biết.
	- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
	- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
	- Học sinh kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng: 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
a) Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
? Nêu 1 số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
b) Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
? Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
c) ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
? Anh lường trước những khó khăn mà khi ở nước ngoài?
? Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
? Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào ngày nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung.
Đọc bài học: sgk trang 15.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  để tìm con đường cứu nước cho phù hợp.
- ở nước ngoài một mình à rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền.
- Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc.
- Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin.
- Học sinh quan sát và xác định.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Học bài.
Kĩ thuật
đính khuy bấm (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách đính khuy bấm.
	- Đính được khuy bấm đúng quy trình đúng kĩ thuật.
	- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
	- Mẫu đính khuy bấm.
	- Bộ khâu thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng.
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
a) Thực hành:
? Nêu quy trình thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, hệ thống lại.
- Giáo viên giao việc cho học sinh thực hành.
? Đính 2 khuy bấm, hoàn thành đúng thời gian.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
b) Trưng bày- đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên tổ choc cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương.
? Học sinh cất đồ dùng.
- Học sinh nối tiếp nêu quy trình đính khuy bấm.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn, giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm theo tiêu chí:
+ Đính được hai mặt của khuy bấm đúng các điểm vạch dấu.
+ Đường khâu khuy chắc chắn.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình của bạn.
- Học sinh chọn người có sản phẩm đẹp.
- Kiểm tra đồ dùng cất vào hộp đồ dùng.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	- Tập làm lại.
	- Chuẩn bị cho tiết 3.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
	- Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
	- Vở bài tập Tiếng việt + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của 1 số học sinh đã viết lại đoạn văn tả 
	cảnh ở nhà.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi.
1. Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
2. Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2:
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Đơn viết có đúng thể thức không?
- Trình bày có sáng không?
- Lý do, nguyện vọng viết có rõ không?
- Giáo viên chấm điểm 1 số đơn.
- Giáo viên nêu ví dụ về mẫu đơn.
- Học sinh đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”.
1. Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú,  là nạn nhân của chất độc màu da cam.
2. Chúng ta cần thăm hỏi, động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. Sáng tác truyện thơ, bài hát, tranh, ảnh thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tuần 6:
Thứ ba ngày 14 tháng10 năm 2008
Toán
Tiết 27 : héc- ta
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và mét vuông ...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu + ghi bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: Thông thường khi diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng,  người ta dùng đơn vị héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: “1 héc-ta bằng 1 héc-tê-mét vuông”.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
 * Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nhằm rèn cho học sinh cách đổi đơn vị đo.a) Đổi từ đơn vị lớn thành đơn vị bé.
 1 ha = 10000 m2
 1 ha = 1 hm2
 - Học sinh tự làm vào vở.
b) Đổi từ đơn vị bé thành đơn vị lớn.
a) 4ha = 40000m2 1km2 = 100ha.
20ha = 200000m2 15km2 = 1500ha.
ha = 500m2 km2 = 10ha.
ha = 100m2 km2 = 75ha.
b) 60000m2= 6ha 1800ha = 18km2 800000m2 = 80ha
27000ha = 270000hm2.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài toán.
- Học sinh tự giải.
22.200ha = 222km2 
Bài 3: Ghi Đ vào ô đúng, ghi S vào ô sai
a) 85km2 < 850ha. S
b) 51ha > 60.000m2 Đ
c) 4dm2 7cm2 = 4dm2 S
- Học sinh đọc đề bài toán.
Giải
 Toà nhà chính có diện tích là:
 Đổi 12ha = 120.000m2
120.000 : 40 = 3000 (m2)
 Đáp số: 3000 m2
Bài 4: 
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
 Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà
Khoa học
tiết 11:Dùng Thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
	- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
	- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều.
II. Đồ dùng dạy họ ... t độ dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh bình của thế giới.
- Học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản, miền núi để trả lời câu hỏi.
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
- Học sinh đọc lại.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Kiểm tra
I. Mục đích yêu cầu:
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. 
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
c) Thực hành.
Bài 1:
Bài 2: 
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
 Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
- Học sinh lên bảng.
 - Nêu lại cách làm?
 - Học sinh làm. 
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
5,86
10,5
5,86
- Vài học sinh đọc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11
Thể dục
Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học hinh.
	- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
	- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bãi.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu mục tiêu giờ học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
- 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
2.1. Ôn động tác thể dục đã học:
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
2.2. Chơi trơi chơi:
- Giới thiếu cách, chia đội chơi.
Vươn thở, tay, chân 
- Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Ôn theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ. 
“Chạy nhanh theo số”
- Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần.
- Chính thức chơi.
	3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng:
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn các động tác đã học.
hít sâu, xoay các khớp.
Địa lý
Tiết 10: Nông nghiệp
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
	- Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển.
	- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
	- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta?
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
1. Ngành trồng trọt:
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Giáo viên nêu câu hỏi. Nganh trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta?
2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng?
2. Ngành chăn nuối:
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Trông trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
- ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.
- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. 
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều
ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu 
- Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, 
đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
- Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi?
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Luyện tập làm văn
ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
	c) Thực hành.
Bài 1: 	- Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?
Bài 2: 	- Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Hoạt động tập thể
Tiết 10: Sơ kết tuần
I . Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ưu – khuyết điểm của tổ , của lớp trong tuần.
 - Có hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Biện pháp khắc phục.
II . Chuẩn bị
 Nội dung
III . Các hoạt động dạy – học
1, Nhận xét , đánh giá thi đua trong tuần
 - Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua
- GV nhận xét , đánh giá chung
2, Phương hướng tuần tới
 * Học tập 
 +, Duy trì sĩ số
 +, Duy trì nền nếp học tập
 +, Tích cực tham gia các hoạt động của trường chào mừng ngày 20-11
 * Thể dục –vệ sinh
 + Tập đúng , đều các động tác thể dục
 +, Thuộc các bài múa do trường quy định
 +, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 +, Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Các hoạt động khác
Tham gia đày đủ , nhiệt tình
 3, Biện pháp thực hiện
 - GV đôn đốc , nhắc nhở thường xuyên
 - HS tự giác thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 7891011.doc