I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
NGÀY DẠY: TIẾT 4 Chính tả : (Nghe viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ 1. Kiểm tra: - GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. - HS còn lại làm trên giấy nháp. - GV nhận xét, cho điểm. - nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Ghi bảng Ghi vở Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt. MT:Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng. - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em. - HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em.. HT: cá nhân b) GV đọc cho HS viết. - HS viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi. - Chấm 5-7 bài. - HS nộp bài, - GV nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 3 Làm BT chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 1 MT: giúp HS nắm được mô hình cấu tạo vần Hình thức: cá nhân. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp nhẫm theo. - Cho HS kẻ mô hình cấu tạo. - HS kẻ mô hình cấu tạo. - Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. HS làm bài tập: Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. - Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau. - Chỉ ra sự giống và khác nhau của tiếng nghĩa và tiếng chiến - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại - Chú ý lắng nghe. Tiếng Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ng ĩa chiến ch iê n Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê. - Lắng nghe nhận biết sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê.. Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối. - Lắng nghe, nhận biết sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối.. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu đề. - Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. - Lưu ý quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. - Cho HS làm bài. - HS làm và quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. - Cho HS trình bày. - HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2. - Thực hiện ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: