– MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
- Biết được một số thuận lợi và những khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
Địa lí: Việt Nam đất nước chúng ta I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam. - Biết được một số thuận lợi và những khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu. - 2 lược đồ trống tương tự như h1/sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc; Côn Đảo; Hoàng Sa; Trường Sa; Trung Quốc; Lào; Cam-pu-chia. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Vị trí địa lí và giới hạn: - Đất nước VN gồm: đất liền, biển, đảo, quần đảo. - Giáp với: Trung Quốc; Lào; Cam-pu-chia. - Biển bao bọc: Đông; Nam; Tây Nam. Tên biển: Biển Đông. - Các đảo, quần đảo: Cát Bà; Bạch Long Vĩ ... Trường Sa. ! Để dụng cụ họctập lên bàn kiểm tra. - Nhận xét trước lớp. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Quan sát h1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Đất nước VN gồm những bộ phận nào? ! Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. ? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? ? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? ! Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. * Như vậy nước ta gồ có: đất liền, biển, đảo, quần đảo; - Cả lớp để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe. - Cả lớp quan sát h1. - 1 hs trả lời. - 1 học sinh chỉ lược đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước khác bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. 2. Hình dạng và diện tích: - Hình dạng: Hẹp ngang, chạy dài, có đường bờ biển chạy cong như hình chữ S. - Dài khoảng 1650 km, nơi hẹp nhất chưa đầy 50km. - Diện tích 330 nghìn km2 ... 3. Củng cố: ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ đất nước. ! Chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu. ? Vị trí nước ta có thuận lợi gì với việc giao lưu với các nước khác? ! Làm việc theo nhóm: ! Đọc sgk, quan sát h2/sgk: ? Phần đất liền đất nước ta có đặc điểm gì? ? Từ BđN, theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? ? Diện tích nước ta vào khoảng bao nhiêu km2? So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu? ! Báo cáo. - Gv chữa và nhận xét. * Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều B,N với đường bờ biển cong như hình chữ S, chiều dài khoảng 1650km2. - Gv treo hai bản đồ trống lên bảng. Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa. Yêu cầu dán tấm bìa vào lược đồ trống. - Gv làm trọng tài, nhận xét, tuyên dương. ? Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh lên chỉ - Hs trả lời. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Lớp cử hai đội tham gia trò chơi tiếp sức. Địa lí: Địa hình và khoáng sản I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Địa hình: - Dãy cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Dãy TB-ĐN: dãy Hoàng Liên Sơn. dãy Trường Sơn. - Các đồng bằng lớn: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung. - 3/4 diện tích là đồi núi. ? Phần đất liền của nước ta giáp với đại dương nào? Đất nước nào? ! Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu và ghi đầu bài. ! Đọc mục1 và quan sát h1 rồi trả lời câu hỏi. ! Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ h1. ! Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng TB-ĐN? Những dãy núi nào có hình cánh cung? ! Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn. ! Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta? - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Cả lớp quan sát h1. - 1 hs trả lời. - 1 học sinh chỉ lược đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. - 1 hs trả lời, chỉ trên bản đồ. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - 1/4 diện tích là đồng bằng. 2. Khoáng sản: - Dầu mỏ, than, sắt, a-pa-tit, đồng, vàng ... 3 .Củng cố: * Trên đất liền của nước ta, 3/4 diện tích đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. ! Làm việc theo nhóm: ! Dựa vào h2 và vốn hiểu biết trả lời một số câu hỏi sau: ? Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. ! Hoàn thành bảng sau: Tên KS Kí hiệu Nơi PBC C dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ * Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, đồng ... - GV gọi hs lên bảng và nêu yêu cầu: ! Chỉ trên bản đồ dãy HLS. ! Chỉ trên bản đồ đồng bằng BB. ! Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit. ! .... - Nêu nội dung bài học. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh lên chỉ - Hs trả lời. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Càng nhiều học sinh lên chỉ bản đồ càng tốt. Địa lí : Khí hậu I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nói chung nhiệt độ ở nước ta là nóng, trừ những vùng cao mát mẻ quanh năm. - Gió và mưa thay đổi theo mùa. Trong một năm có hai mùa gió chính: T1: gió mùa ĐB. T7: gió Tây Nam hoặc Đông Nam. ! Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. ! Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Làm việc theo nhóm. Quan sát quả địa cầu, h1, và đọc nội dung sgk rồi thảo luận nhóm. ! Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta nóng hay lạnh? ! Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? ! Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Các từ ngữ: vị trí; nhiệt đới; nóng; khí hậu nhiệt đới gió mùa; gần biển và nămg trong vùng có gió mùa; mưa nhiều và gió mưa thay đổi theo mùa. 2. Khí hậu giữa giữa các miền có sự khác nhau: - Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa hai miền Nam, Bắc. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn, MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 3. ảnh hưởng của khí hậu: - Thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm. - Gây một số khó khăn: mưa lớn gây lũ lụt, ít mưa gây hạn hán, bão ... 3 . Củng cố: ! Báo cáo. - Gv tổng hợp. - Gv treo lược đồ sau trên bảng. (cuối bài). ! Điền các từ ngữ sau vào bảng: - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Gv chỉ dãy núi Bạch Mã. ! 1 hs lên chỉ. - Đây là ranh giới giữa khí hậu hai miền Nam, Bắc. ! Dựa vào bảng số liệu sgk, tìm hiểu sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền. ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Gv tổng hợp ghi bảng. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh lên chỉ - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - 1 hs lên chỉ. - Học sinh trả lời. - Vài hs trả lời. Địa lí : Sông ngòi I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: - Nước ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ, phân bố rộng khắp cả nước. - Một số sông lớn ở mB: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà ...; mN: sông Cửu Long. ... - Sông ngòi ở mT thường nhỏ ngắn, dốc. - Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước. ! Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. ? Khí hậu miền Bắc và miền Nam có sự khác nhau như thế nào? ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Thảo luận N2: Dựa vào h1/sgk trả lời các câu hỏi sau: ? Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? ! Kể tên và chỉ lên h1 vị trí một số sông ở Việt Nam. ? ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? ! Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. - Gv tổng hợp và kết luận. ! Làm việc theo nhóm. - 3 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Thảo luận N2. - Một số hs lên bảng chỉ bản đồ. hs theo dõi, nhận xét. -Nghe. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. - Mùa mưa, nước sông dâng cao đ lũ lụt. Nước sông đỏ. - Mùa khô, nước sông hạ thấp, lòng sông trơ ra. * Các sông ở VN vào mùa lũ thường có màu đỏ là do nguyên nhân sau: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi có độ dốc lớn, nước ta lại có nhiều mưa đlớp đất đá bị sói mòn đ nước sông có nhiều phù sa đ màu đỏ. 3. Vai trò của sông ngòi: - Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. - Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt. - Là nguồn thuỷ điện và đường giao thông. - Cung cấp nhiều tôm cá. 3 .Củng cố: ! Đọc sgk, quan sát h2,3 rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm ... oại hình gthông. ? Vì sao loại hình vận tải đường ô tô là quan trọng nhất? ? Khi tham gia giao thông cần chú ý điều gì? ! Làm việc cá nhân: ! Tìm trên h2: quốc lộ 1A, đường sắt B-N; các sân bay quốc tế; các cảng biển. ? Mạng lưới giao thông của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung một nơi? ? Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc - Nam hay theo chiều Đông - Tây ? ! Trả lời trước lớp. - GV nhận xét, tổng hợp. ? Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Đường ôtô: ôtô, xmáy ... - Đường sắt: tàu hoả. ... - Ôtô có thể đi được trên nhiều địa hình - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. - Lớp làm việc cá nhân. - Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Đường Hồ Chí Minh. Địa lí: Thương mại và du lịch I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: 1. Hoạt động thương mại: - Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá bao gồm: + Nội thương: buôn bán trong nước. + Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. ? Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? ! Kể tên một số thành phố lớn mà có quốc lộ 1A đi qua. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Làm việc cá nhân: ? Thương mại gồm những hoạt động nào? ? Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? ! Nêu vai trò của ngành thương mại. ! Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nghiên cứu cá nhân, trả lời câu hỏi, bạn theo dõi nhận xét, bổ sung. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xuất khẩu: khoáng sản; công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản ... - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu ... 2. Ngành du lịch: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch: phong cảnh đẹp; bãi tắm tốt, có các vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống ... - Số lượng du khách trong và ngoài nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội; Thành phố HCM; Quảng Ninh ... 3 .Củng cố: - Gv nhận xét, tổng hợp. ! Làm việc theo nhóm: ! Nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta. ? Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? ! Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. - Gv quan sát giúp đỡ hs thảo luận. ! Báo cáo. - Gv nhận xét, tổng hợp. ? Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? ! Nêu nội dung bài học. ? ở tỉnh em có nơi du lịch nổi tiêng nào? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn của đất nước. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, chỉ bản đồ vị trí cá trung tâm du lịch. - hs trả lời dựa vào nội dung đã học. - Đền Trần ; Phủ Dầy ..... Địa lí: Ôn tập I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. - Dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. ? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? ? Tỉnh ta có những điểm du lịch nào mà em biết? - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu và ghi đầu bài. ! Làm việc theo nhóm: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân động nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ? Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. b) ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước. - Sân bay Nội Bài; Tân Sơn Nhất, ... - Thành phố có cảng biển lớn: Thành phố Hồ Chí Minh; Hải Phòng; Đà Nẵng... 3 .Củng cố: d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. g) Thành phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước. ! Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? ! Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A. ! Báo cáo. - Gv nhận xét, tổng hợp. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - N2 thảo luận. - N3 thảo luận. - N4 thảo luận. Địa lí: Ôn tập học kì i I – Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên , về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: *Hướng dẫn HS ôn tập : *MT : HS chỉ trên bản đồ :các sông lớn dãy núi , các đồng bằng ....trên bản đồ 3 .Củng cố : ! ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân..............? - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Làm việc cá nhân: ! Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. ! Kể tên một số con sông lớn , một số dãy núi ở nước ta? và y/c HS chỉ trên bản đồ . ! Y/c HS chỉ vị trí các đồng bằng trên bản đồ - GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện. ! Gọi HS kể tên 1 số dân tộc sống ở vùng núi phía bắc ,phía nam ...... ! Gọi HS kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và các sản phẩm của các ngành công nghiệp ? ! Gọi HS n/x bổ sung ! GV bổ sung thêm GV nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Một số học sinh lên bảng nêu, chỉ bản đồ và mô tả. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS kể tên - HS n/x bổ sung Địa lí : kiểm tra định kì cuối kì I I – Mục tiêu: - HS nhớ lại những kiến thức địa lí đã học và làm bài kiểm tra thật tốt II – đồ dùng dạy - học: Đề kiểm tra in sẵn III – Hoạt động dạy học: - GV phát đề kiểm tra cho HS làm - GV quan sát theo dõi HS làm bài - Cuối giờ GV thu bài Bài kiểm tra môn Địa lí Họ và tên : ....................................... Lớp :...................... Câu 1:( 3 điểm ) Hãy nối mỗi ý cột A với cột B sao cho phù hợp đúng A B A .Đồ Sơn 1. Khánh Hoà B . Sầm Sơn 2. Nghệ An C .Nha Trang 3 . Hải Phòng D . Cửa Lò 4 . Thanh Hoá Câu 2:( 3 điểm ) Nêu vai trò của biển đối với dời sống và sả xuất của nhân dân ta ?....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3:( 3 điểm ) Hãy nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ?........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Câu4:( 1 điểm) Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nàô ? ................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: