Giáo án Lớp 5 - Môn học Khoa học - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ thị thanh hương

Giáo án Lớp 5 - Môn học Khoa học - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ thị thanh hương

I – Mục tiêu:

Sau bài học hs có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II – đồ dùng dạy - học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 80 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1248Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn học Khoa học - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ thị thanh hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
 khoa học : Sự sinh sản
I – Mục tiêu: 
Sau bài học hs có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II – đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Chơi trò chơi: Bé là con ai?
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
* ý nghĩa của sự sinh sản:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Nhận xét trước lớp.
- Giới thiệu ghi đầu bài.
- Phổ biến cách chơi: Bé là con ai.
- GV phát tấm phiếu màu yc mỗi cặp hs vẽ 1 em bé, 1người mẹ hay người bố của em bé.
- Gv thu tất cả các phiếu tráo đều và phát cho mỗi hs một phiếu.
! Tìm bố mẹ hoặc con.
? Tại sao chúng ta lại tìm được đúng bố mẹ cho em bé?
? Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
! Quan sát h123 đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
? Lúc đầu gđ bạn Liên có mấy người?
? Hiện nay, gđ bạn Liên có mấy người? Đó là những ai?
- Để dụng cụ học tập lên bàn của mình cho cán sự đi kt.
- Nghe luật chơi.
- Thảo luận N2 để vẽ.
- Nộp bài và nhận bài.
- Cả lớp chơi.
- Có một số đ2 giống nhau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Vài cặp hs thoại.
- N1 thảo luận
- N2 thảo luận.
Nội dung
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gđ, dòng họ đượcduy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố:
Hoạt động giáo viên
? Sắp tới gđ bạn Liên sẽ có mấy người? Tại sao bạn biết?
- Gv quan sát giúp đỡ.
? Gia đình gồm những ai? Có mối quan hệ với nhau như thế nào?
? Sự sinh sản có ý nghĩa gì đối với mỗi gđ và dòng họ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gđ, dòng họ đượcduy trì kế tiếp nhau.
? Nhờ đâu mà con người duy trì được nòi giống.
? Con sinh ra mang đặc điểm gì?
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động học sinh
- N3,4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Trả lời theo thực tế của gđ mình.
- Duy trì nòi giống.
- Con người sẽ bị tuyệt chủng.
- Nhờ vào đặc điểm sinh sản.
- Mang đặc điểm của bố mẹ.
 Khoa học : Nam hay nữ? (Tiết 1)
I – Mục tiêu: 
Sau bài học hs biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ
II – đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Sự khác nhau giữa nam và nữ:
* Đặc điểm sinh học – xã hội giữa nam và nữ:
3. Củng cố:
! Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm :
! Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/6.
! Báo cáo kết quả trước lớp.
- Ngoài đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. ...
? Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý sgk.
Nam
nam – nữ
nữ
! Đại diện mỗi nhóm báo cáo và giải thích.
- GV đánh giá, kết luận.
+ Nam: có râu; cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
+ Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng; mang thai, cho con bú.
+ Điểm chung: Dịu dàng; Mạnh mẽ; kiên nhẫn; tự tin; chăm sóc con; trụ cột gia đình; đá bóng; giám đốc; làm bếp giỏi; thư kí ...
! Nêu điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
! Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học
- 1 hs trả lời.
- 3 hs nộp vở bt.
- Nghe
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm báo cáo kết quả 1 câu hỏi, các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 hs trả lời.
- Lớp thảo luận theo nhóm và chuẩn bị để chất vấn các nhóm và ngược lại.
- Nghe.
- Vài học sinh trả lời
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 Khoa học: Nam hay nữ? (Tiết 2)
I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ
II – đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài 
* Một số quan niệm xã hội về nam và nữ:
3 .Củng cố:
! Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
- Chấm VBTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm.
? Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao bạn không đồng ý?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi sống cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
? Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau không? Và khác nhau như thế nào?
! Liên hệ trong nước mình có sự phân biệt đối xử giữa hs nam và hs nữ không? Như vậy có hợp lí không?
? Tại sao không được đối xử phân biệt giữa nam và nữ?
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi hs đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
? Sau bài học hôm nay bạn có quan niệm như thế nào về bạn cùng giới và khác giới. Đối với các bạn nữ trong lớp các em cần có thái độ như thế nào?
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nhận xét giờ học.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N3 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N4 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh tự do bày tỏ quan niệm của mình. Lớp theo dõi để có thể nhận xét, bổ sung.
 Khoa học : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II – đồ dùng dạy - học:
- Hình sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài :
* Quá trình phát thụ tinh đ hợp tử đ bào thai đ em bé:
Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tình trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đ được gọi là sự thụ tinh đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
* Quá trình trưởng thành của thai nhi:
- Hợp tử đ phôi đ bào thai đ đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động, cảm nhận được tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé được sinh ra.
3 .Củng cố:
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
a) Cơ quan tiêu hoá.
b) Cơ quan hô hấp.
c) Cơ quan tuần hoàn.
d) Cơ quan sinh dục.
? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a) Tạo ra trứng.
b) Tạo ra tinh trùng.
? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a) Tạo ra trứng.
b) Tạo ra tinh trùng.
- GV giảng: Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tình trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đ được gọi là sự thụ tinh.
đ trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử đ hợp tử phát triển thành phôi đ bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
! Yêu cầu mở sgk và quan sát h1a, 1b, 1c và đọc chú thích trang 10 sgk và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
! Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và tìm xem hình nào chi biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
? Nêu quá trình phát triển của thai nhi?
- Hợp tử đ phôi đ bào thai đ đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể đ tuần 20 bé thường xuyên cử động, cảm nhận được tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé được sinh ra.
? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
 - Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
Nghe và nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân.
- H1a – các tinh trùng gặp trứng. h1b – 1 tinh trùng đã chui được vào trong trứng. h1c – Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hoạt động cá nhân.
- H2 thai nhi 9 tháng.
- H3 thai nhi 8 tuần.
- H4 thai nhi 3 tháng.
- H5 thai nhi 5 tuần.
- Nghe.
- Vài hs nhắc lại nội dung bài học.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 
Khoa học : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II – đồ dùng dạy - học:
- Hình sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài :
* Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai:
* Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng. Không dùng các chất kích thích, cần nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái, không lao động nặng ...
* Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên trong gia đình:
? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Quan sát các h1, 2, 3, 4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Gv quan sát, giúp đỡ các cặp thảo luận.
- Vài cặp đại diện báo cáo.
- GV kết luận: Ăn uống đủ chất, đủ lượng. Không dùng các chất kích thích, cần nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái, không lao động nặng ...
! Quan sát h5, 6, 7 và nêu nội dung của từng hình.
! Cả lớp cùng thảo luận: Mọi người trong gia đình cần làm gì 
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Thảo luận N2: H1,3 là nên làm; ... ét cho điểm 
! Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo?
- Giáo viên giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta sẽ có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi:
? Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
! Báo cáo.
? Hỏi theo liên hệ thực tế:
! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ thực vật?
! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ động vật?
* Tơ có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên.
- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như 
- Vài hs trả lời 
- HS nghe 
- HS kể tên 
- Thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Trả lời:
- Nghe.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động 2: Thực hành:
* Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập:
3 . Củng cố:
các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67. Thư kí ghi lại kết quả.
! Đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra và ghi vào phiếu sau:
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên
2. Tơ sợi nhân tạo
* Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro.
* Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.
- Gv phát cho mỗi hs một phiếu học tập, yêu cầu đọc kĩ thông tin sgk trang 67 và hoàn thiện bảng sau:
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông.
- Tơ tằm
2. Tơ sợi nhân tạo
- Sợi ni lông
- Gv thu phiếu, chấm, nhận xét.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Thảo luận.
- Báo cáo.
- Nghe
- Làm phiếu bài tập
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Khoa học: ( tiết 1 ) Ôn tập và kiểm tra Học kì I
 I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu 
II – đồ dùng dạy - học:
- Hình và thông tin trang 68.
- Phiếu học tập.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
* Hoạt động 2: Thực hành.
! Làm việc cá nhân. Từng hs làm bài tập trang 68 và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau:
* Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, HIV bệnh nào lây qua cả đường máu và đường sinh sản?
.................................................................................
.................................................................................
* Câu 2: Đọc yêu cầu ở bài tập mục quan sát trang 68 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
! Lần lượt một số hs lên chữa bài.
- Chữa.
! Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
- Mỗi nhóm thảo luận và điền vào bảng số liệu của mình.
- Hs làm việc cá nhân
- Vài hs chữa bài.
- 4 nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi đoán chữ:
3. Củng cố:
Nhóm
Tên vật liệu
Đặc điểm, tính chất
Công dụng
1
Tre, sắt
2
Đá vôi, tơ
3
Nhôm, gạch
4
Mây song
xi măng
- Tổ chức cho lớp chơi theo nhóm.
- Quản trò đọc câu hỏi và tổ chức cách chơi như chơi chiếc nón kỳ diệu.
Câu 1: Sự thụ tinh.
Câu 2: Bào thai.
Câu 3: Dậy thì.
Câu 4: Vị thành niên.
Câu 5: Trưởng thành.
Câu 6: Già.
Câu 7: Sốt rét.
Câu 8: Sốt xuất huyết.
Câu 9: Viêm não.
Câu 10: Viêm gan A.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Đại diện báo cáo, bổ sung.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
 Khoa học: ( tiết2) kiểm tra Học kì I
 I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu 
II – đồ dùng dạy - học:
- Giấy kiểm tra
III – Hoạt động dạy học:
 - GV phát đề bài cho HS 
 - Saukhi HS làm xong , GV thu bài 
Câu 1: ( 2,5điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 
 * Phụ nữ có thai cần phải :
 A . Ăn uống đủ chất , đủ lượng 
 B . Cần nghỉ ngơi nhiều hơn 
 C . Đi phun thuốc trừ sâu 
 D . Luôn giữ cho tinh thần thoải mái 
 E . Vẫn cần cù tham gia lao động nặng 
 G . Khám thai định kì 3 tháng một lần 
 H . Uống rượu bia bình thường 
 K . Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ 
Câu 2 : ( 2,5 điểm ) Nên làm gì để phòng chống bệnh sốt rét ? ................................................................................................................................
 ................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
Câu 3 : ( 1điểm ) Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất 
* Khói thuốc lá gây ra những bệnh gì ?
	Bệnh tim mạch 
	Ung thư phổi 
 Huyết áp cao 
 Viêm phế quản 
 Tất cả các ý trên 
* Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào ?
 Không tiêm ( chích ) khi không cần thiết 
 Không truyền máu ,truyền dịch khi không cần thiết
 Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo ,bàn chải 
 đánh răng ,kim châm .....
 Thực hiện tất cả việc trên 
 Câu 4:( 2 điểm ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
 * Để bắc cầu qua sông , làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào ?
A. Nhôm C .Thép 
B . Đồng D .Gang 
* Để dệt thành vải may quần áo , chăn , màn người ta sử dụng vật liệu nào ?
 A . Tơ sợi C .Gốm 
 B . Cao su D .Chất dẻo 
 * Để xây tường , lát sân , lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào ?
 A . Gạch C . Ngói 
 B .Thuỷ tinh D .Cát 
* Loại tơ nào dưới đây có nguồn gốc từ động vật ?
 A . Sợi bông C .Sợi lanh 
 B . Tơ tằm D .Sợi đay
Câu 5 : ( 2 điểm ) Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm 
 Chất dẻo được làm ra từ ...............................và ......................................................
 Chất dẻo có tính chất chung là : cách điện ,.............................................................
 ..................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
 Khoa học: Sự chuyển thể của chất 
I – Mục tiêu: 
- Sau bài học học sinh phân biệt được ba thể của chất.
- Nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở mỗi thể.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II - Chuẩn bị:
- Hình trong sgk.
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới
* Giới thiệu bài:
1. Phân biệt 3 thể của chất:
2. Một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
3 .Củng cố 
- Nhận xét bài kiểm tra định kì lần 1 và đọc điểm cho các em học sinh nghe.
- Giới thiệu chung chương trình học kì II.
- Giới thiệu, ghi bảng bài học.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội và hướng dẫn chơi: Lần lượt từng em lên bảng dán các thẻ màu vào bảng kẻ sẵn trên bảng:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- Giáo viên cùng học sinh kiểm tra
? Vậy vật chất tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Giáo viên đọc câu hỏi trong sgk, học sinh làm vở nháp? Chất rắn, lỏng, khí có đặc điểm gì?
! Các em hãy quan sát các hình trong sgk trang 73 và nói về sự chuyển thể của nước.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh tìm thêm những ví dụ khác.
* Kết luận: Qua những ví dụ trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển đổi này là một sự biết đổi lí học.
- Giáo viên phát cho 4 tổ mỗi tổ một bảng nhóm, trong cùng một thời gian học sinh thi nhau viết các chất ở 3 thể, kể tên một số chất chuyển từ thể nà sang thể khác.
- Cả lớp kiểm tra, tổ nào viết được nhiều đáp án đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Nghe
- Nhắc lại đầu bài
- Lớp chia mỗi đội 6 học sinh chơi.
- Chơi trò chơi.
- Kiểm tra.
- Trả lời
- Nghe giáo viên giới thiệu trò chơi.
- Học sinh làm vở nháp
1-b; 2-c; 3-a
- Trả lời 
- Một số học sinh trình bày.
- Nối tiếp trả lời
- Nghe
- Hoạt động nhóm
- Quan sát và nhận xét.
- Nghe.
 Khoa học: Hỗn hợp 
 I – Mục tiêu: 
- Sau bài học học sinh biết cách tạo ra hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II - Chuẩn bị:
- Hình trong sgk.
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới
* Giới thiệu bài:
1. Tạo một hỗn hợp gia vị.
2. Một số hỗn hợp khác
3. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
3 .Củng cố 
! Kể tên một số chất tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Giáo viên chấm vở bài tập.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài học.
! Lớp làm việc theo nhóm.
! Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm làm các việc sau: Tạo một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, sau đó ghi công thức của mình vào phiếu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.
1. Muối tinh: ..
2. Mì chính: .
3. Hạt tiêu: .
- Sau khi làm xong thảo luận:
? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
? Hỗn hợp là gì?
- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm học sinh khó khăn.
! Đại diện trình bày.
- Giáo viên kết luận.
- Làm việc nhóm trả lời các câu hỏi sgk.
! Trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; 
- Tổ chức trò chơi: Giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời trên bảng tay.
H1: làm lắng.
H2: sảy.
H3: Lọc.
- Các nhóm thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
! Đại diện các nhóm báo cáo.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh trả lời
- 3 học sinh nộp vở bài tập.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành.
- Thảo luận.
- Trình bày kết quả
- Nghe
- Nhóm.
- Trả lời.
- Nghe
- Chơi trò chơi.
- Thực hành tách các chất.
- Trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docMon Khoa Hoc 1-21.doc