Giáo án Lớp 5 - Môn Khoa học (tiết 1)

Giáo án Lớp 5 - Môn Khoa học (tiết 1)

.Mục tiêu

- Biết nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình

II. Đồ dùng:

- Phiếu trò chơi “ Bé là con ai”

III. Hoạt động dạy và học.

 

doc 78 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Khoa học (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Bài 1. Sự sinh sản
I.Mục tiêu
- Biết nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
II. Đồ dùng:
Phiếu trò chơi “ Bé là con ai” 
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Làm việc với sách giáo khoa.
Hoạt động 2. 
Liên hệ
C. Củng cố
dặn dò.
Cho Hs chơi trò chơi: “Bé là con ai”
Mỗi gia đình có bố mẹ, con 
Một HS là con, Bố , mẹ phải tìm đúng con của mình.
Tổ chức cho Hs tham gia chơi.
Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Cho Hs quan sát các hình 1, 23 SGK & đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
Làm việc theo cặp.
Theo dõi và trợ giúp .
Cho Hs liên hệ với gia đình mình 
Cho Hs làm việc theo cặp: Trình bày về gia đình của mình cho bạn .
Cho hs trình bày kết quả trước lớp .
Cho Hs thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản 
+ Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản với mỗi gia đình , dòng họ.
+ Điều gì xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
Kết luận: Nhờ có sinh sản, mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
Nhận xét tiết học
* Cả lớp tham gia chơi.
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. HS đọc SGK. 
Nghe và thực hiện.
Trình bày ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến
Nghe và bổ sung
Nghe.
Khoa học
Bài 2. Nam hay nữ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
II. Đồ dùng:
- Hình 6, 7 sgk . Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Thảo luận
Hoạt động 2. 
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 
C. Củng cố
dặn dò.
 Gọi hs : Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
Hãy cho biết lớp ta có bao nhiêu bạn nam. Bao nhiêu bạn nữ ?
Cho Hs làm việc theo nhóm: Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK 
Theo dõi và trợ giúp các nhóm.
Cho các nhóm trình bày
Nghe và kết luận: 
Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ còn có sự khác biệt đó là sự khác nhau về chức năng của cơ quan sinh dục.
 Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Ví dụ: Nam có râu, cơ qua sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Cho hs làm việc theo nhóm. 
Thi điền vào bảng sau:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
Theo dõi và trợ giúp các nhóm.
Cho các nhóm trình bày sản phẩm và giải thích.
Nghe và bổ sung.
Nhận xét tiết học
* Cả lớp tham gia chơi.
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. HS đọc SGK. 
Trình bày ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến
Nghe và bổ sung
Nghe.
Khoa học
Bài 3. Nam hay nữ ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu:
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
II. Đồ dùng:
- Hình 6, 7 sgk . Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Thảo luận
C. Củng cố
dặn dò.
 Gọi hs : Nêu đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Cho Hs làm việc theo nhóm: Thảo luận câu hỏi:
1. Công việc nội trợ là của phụ nữ. 
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
3. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
4. Trong gia đình yêu cầu của cha mẹ với con trai và con gái có gì khác nhau và khác nhau như thế nào? như vậy có hợp lí không?
Liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không? có hợp lí không?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Theo dõi và trợ giúp các nhóm.
Cho các nhóm trình bày và giải thích.
Nghe và bổ sung.
Kết luận: Quan niệm về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi hs đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình.
Nhận xét tiết học
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. 
Trình bày ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe.
Khoa học
Bài 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I.Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng:
- Hình 10, 11 sgk . Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Thảo luận
Hoạt động 2. 
Làm việc với Sgk.
C. Củng cố
dặn dò.
 Gọi hs : Nêu ý kiến: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
Cho Hs làm bài trắc nghiệm:
1. Cơ quan nào quyết định giới tính của mỗi người?
a) Cơ quan tiêu hóa. b) Cơ quan sinh dục
c) Cơ quan tuần hoàn d) Cơ quan hô hấp
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng
3) Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng
Cho hs nêu kết quả.
Nghe và kết luận: 
Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh.
Trứng đã thụ tinh gọi là hợp tử.
Hợp tử phát triển thành phôi, thành bào thai, khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Cho hs quan sát cá nhân các hình 1a, b, c và đọc kĩ chú thích. Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 
Cho hs nêu đáp án.
a) Tinh trùng gặp trứng
b) Một tinh trùng đã chui vào trong trứng.
c) Trứng và tinh trùng kết hợp thành hợp tử
Cho hs quan sát hình 2 , 3, 4, 5 để tìm xem sự phát triển cuả thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng
Cho hs làm việc theo cặp rồi trình bày kết quả.
Nghe và nhận xét.
Nhận xét tiết học
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. 
Trình bày kết quả
Nghe và bổ sung.
Nhắc lại.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu kết quả 
Bổ sung ý kiến
Thực hiện theo yêu cầu.
Trình bày kết quả.
Nghe 
Khoa học
Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I.Mục tiêu:
- Xác định nhiệm vụ của mọi người trong gia đình là phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng:
- Hình 12, 13 sgk .
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Làm việc với SGK
Hoạt động 2. Thảo luận cả lớp.
Hoạt động 3 Đóng vai
C. Củng cố
dặn dò.
 Gọi hs nêu: Cơ thể người được hình thành như thế nào?
Cho hs làm việc theo cặp. Quan sát hình 1- 4 SGK. 
Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Bước 2:Làm việc theo cặp 
Bước 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )
Bước 1:
HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình.
 Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét ghi kết quả lên bảng.
Bước 2:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
Bước 1:Thảo luận cả lớp
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Bước 3: Trình diễn trước lớp
Nghe và nhận xét.
Nhận xét tiết học
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. 
Trình bày kết quả
Nghe và bổ sung.
Nhắc lại.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu kết quả 
Bổ sung ý kiến
Thực hiện theo yêu cầu.
Trình bày kết quả.
Nghe 
Khoa học
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng:
Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1. 
Làm việc với Sgk.
Hoạt động 2. 
Làm việc cá nhân
C. Củng cố
dặn dò.
“Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”
Bước 1: GV phổ biến luật chơi:
+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
+Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 +HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
+Đáp án: 1 – b; 2 - a	; 3 – c
+GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-GV kết luận.
Nhận xét tiết học
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. 
Nêu kết quả 
Bổ sung ý kiến
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV
Nghe 
Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I.Mục tiêu:
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành đến tuổi già.
II. Đồ dùng:
Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
Tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động 
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
Làm việc với SGK
Hoạt động 2. Trò chơi
C. Củng cố
dặn dò.
 Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 
SGK và thảo luận theo nhóm 4
- Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn từng lứa tuổi.
Nghe và nhận sét bổ xung.
GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên
Cho c ác nhóm lần lượt cử người lên trình bày (mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác (nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời.
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
Nhận xét tiết học
1 - 2 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu. 
Trình bày kết quả
Nghe và bổ sung.
Thực hiện theo yêu cầu.
Trình bày kết quả.
Nghe 
Nêu ý kiến
Bổ sung.
Khoa học
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì
I.Mục tiêu:
 Nêu những việc nên làm và không nên ... n một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 
Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
2 - 3 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu
Nghe.
Trình bày.
Bổ sung ý kiến
Nghe và nhắc lại
Nghe hướng dẫn
Tham gia chơi và trả lời phỏng vấn.
Nghe
Tuần 33. Soạn 25 - 4 - 2010 Giảng thứ 2 ngày 26 - 4 – 2010
Khoa học
Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
I. Mục tiêu: 
KT. Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phávà tác hại của việc phá rừng.
KN. Biết thu tập và xử lí thông tin. Trình bày lưu loát rõ ràng.
TĐ. Hứng thú, tự giác tích cực học tập. Biết tác động tốt với môi trường rừng, bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập.
HS.Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá.
GV. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động và 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới
1. Quan sát và thảo luận
2. Thảo luận về tác hại của việc phá rừng.
C. Củng cố
dặn dò.
Gọi HS nêu: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc các thông tin
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: Con người khai thác gỗ và rừng để làm gì?
Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá.
Cho các nhóm thảo luận và trưng bày tranh ảnh, thông tin.
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Con người đốt rừng làm rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,.... phá rừng lấy đất làm nhà, làm đường, làm nhà máy.
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? 
Liên hệ với thực tế địa phương bạn. 
( Thời tiết, khí hậu, thiên tai....)
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe nhận xét và bổ sung.
Kết luận: Hậu quả: Khí hậu thay đổi: lũ lụt hạn hán, xảy ra thường xuyên.
Đất đai xói mòn, bạc màu. Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
 Cho HS hiến kế về biện pháp bảo vệ rừng.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
2 - 3 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu
Nghe.
Trình bày.
Bổ sung ý kiến
Nghe và nhắc lại
Quan sát và thảo luận.
Trình bày và trả lời phỏng vấn.
Nghe
Nhắc lại.
Nghe.
	.
Soạn 25 - 4 - 2010 Giảng thứ 4 ngày 28 - 4 – 2010
Khoa học
Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu: 
KT. Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
KN. Biết thu tập và xử lí thông tin. Trình bày lưu loát rõ ràng.
TĐ. Hứng thú, tự giác tích cực học tập. Biết tác động tốt với môi trường đất.
II. Đồ dùng dạy học:
HS. Sưu tầm các tư liệu, thông tin về tăng dân số ở địa phương, về mục đích sử dụng đất .
GV. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động và 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới
1. Quan sát và thảo luận tìm nguyên nhân đất trồng bị thu hẹp
2. Thảo luận và phân tích nguyên nhân dẫn đến đất bị suy thoái. 
C. Củng cố
dặn dò.
Gọi HS nêu: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng.
Nêu biện pháp bảo về rừng.
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc các thông tin
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: Con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến nhu cầu sử dụng đó.
Cho các nhóm thảo luận và trưng bày tranh ảnh, thông tin.
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh, cong người cần nhiều đất để ở, cần đất vào việc phát triển khu công nghiệp, giao thông, vui chơi giải trí.
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: Tác hại của việc dùng phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với môi trường đất?
Nêu tác hại của rác thải với môi trường đất.
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe nhận xét và bổ sung.
Kết luận: Do dân số tăng nhanh nên nhu cầu về chỗ ở , nhu cầu về lương thưc tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta phải tìm cách tăng năng xuất cây trồng, trong đó có việc dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ...làm cho đất bị ô nhiễm, suy thoái.
Do dân số tăng nên lượng rác thải tăng, việc xử lí rắc thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm đất. 
Nhận xét giờ học.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
2 - 3 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu
Nghe.
Trình bày.
Bổ sung ý kiến
Nghe và nhắc lại
Quan sát và thảo luận.
Trình bày và trả lời phỏng vấn.
Nghe
Nhắc lại.
Nghe.
Tuần 34. Soạn 30 - 4 - 2010 Giảng thứ 2 ngày 3 - 5 – 2010
Khoa học
Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I. Mục tiêu: 
KT. Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
KN. Biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
TĐ. Tích cực học tập, biết bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động và 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới
1. Quan sát và thảo luận tìm nguyên nhân 
ô nhiễm không khí và nước.
2. Thảo luận và phân tích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước và không khí ở địa phương 
C. Củng cố
dặn dò.
Gọi HS nêu: Nguyên nhân và hậu quả của đất trồng ngày càng thu hẹp và bị thoái hoá.
Nêu biện pháp bảo về đất.
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc các thông tin
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: 
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá?
 Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiếm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệpkhai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Chiếu các slide cho hs quan sát các hình để phát hiện: 
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe nhận xét và bổ sung.
Kết luận: Xả rác, và nước thải trực tiếp xuống ao hồ, sông suối. Các nhà máy nhả khói bụi vào không khí.....gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. Tất cả những điều đó lại gây tổn hại đến con người và mọi vật xung quanh.
Nhận xét giờ học.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
2 - 3 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu
Trình bày.
Bổ sung ý kiến
Nghe và nhắc lại
Quan sát và thảo luận.
Trình bày và trả lời phỏng vấn.
Nghe
Nhắc lại.
Nghe.
Soạn 30 - 4 - 2010 Giảng thứ 4 ngày 5 - 5 – 2010
Khoa học
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: 
KT. Biết xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
KN. Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
TĐ. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 140, 141 SGK. Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động và 
Giới thiệu bài.
B. Bài mới
1. Quan sát và thảo luận tìm các biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Thảo luận và triển lãm.
C. Củng cố
dặn dò.
Gọi HS nêu: Nguyên nhân và hậu quả của việc ô nhiếm không khí và nước.
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc các thông tin
Chiếu các slide cho hs Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Gọi HS trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi:
 Bạn làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
Nghe, nhận xét.
 Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải việc riêng của một quốc gia, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
Cho nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
Cho các nhóm thuyết trình trước lớp.
Nghe, nhận xét, bổ sung .
Tuyên dương nhóm làm tốt.
Nhận xét giờ học.
Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
2 - 3 Hs nêu miệng.
Nghe và nhận xét.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu
Nghe.
Trình bày.
Bổ sung ý kiến
Nghe và nhắc lại
 thảo luận.
Trình bày và trả lời phỏng vấn.
Nghe
Nhắc lại.
Nghe.
Tuần 35. Soạn 8 - 5- 2010 Giảng thứ 2 ngày 10 - 5 – 2010
Khoa học
Bài 69: Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
-Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
-Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2. Bài ôn:
- GV phát cho nỗi HS một phiếu học tập.
- HS làm bài độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
Chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.
*Đáp án:
a) Trò chơi “Đoán chữ”:
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
Bị tàn phá
b) Câu hỏi trắc nghiệm:
 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc ca nam.doc