Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ.
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Kĩ thuật: Đính khuy hai lỗ (Tiết 1) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thước phong phú. - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: a) Quan sát và nhận xét mẫu: b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Bút, vở, dụng cụ học tập môn Kĩ Thuật. - Nhận xét trước lớp. - Chúng ta nghiên cứu chương 1: Kĩ thuật phục vụ; bài đầu tiên đó là Đính khuy hai lỗ. ! Quan sát H1 và cho biết: ? Hình dạng, kích thước của của khuy 2 lỗ? - GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ. ? Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy? S2 vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? ! Đọc mục II/SGK. ? Đính khuy trải qua mấy bước. ! Đọc mục 1 và quan sát H2/SGK - Để dụng cụ học tập lên bàn cho GVkiểm tra. - Cả lớp quan sát tranh SGK. - Lớp trả lời, bạn quan sát, nhận xét, bổ sung. - HS đọc - HS đọc và q/s Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh c) Thực hành: 3. Củng cố: ? Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. ! Lên bảng thực hiện các thao tác bước 1. - GV quan sát uốn nắn. ? Cách chuẩn bị đính khuy như thế nào? ! Nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn lần khâu thứ nhất. ! Thực hành trước lớp. ? Khi thực hành đính khuy xong chúng ta phải làm gì? ? Cách kết thúc đính khuy và kết thúc đường khâu có đặc điểm gì? - Hướng dẫn thực hành lần thứ 2. ! Nhắc lại thao tác đính khuy hai lỗ. ! Thực hành gấp nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. ? Hôm nay chúng ta được học những nội dung gì? ! Nêu nội dung bài học. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 HS thực hiện. - Trả lời P2a mục II/SGK. - Trả lời P2b mục II/SGK. - Lớp thực hành lần 1. - Vài học sinh thực hành trước lớp. - Quan sát H5,6 để trả lời. - Nghe. - Vài học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Lớp thực hành gấp nẹp. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Kĩ thuật : Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm được đính khuy hai lỗ. - Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thước phong phú. - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: 3 .Củng cố: ? Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? ! Nêu cách đính khu hai lỗ trên vải? - Nhận xét, cho điểm. - Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành thực hành đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành tiết 1. ! Đọc yêu cầu đánh giá cuối bài (PIII/SGK). - GV nêu lại các bước thực hành đính khuy hai lỗ. ! Đính khuy hai lỗ. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu chấm 1 số sản phẩm rồi nhận xét . ? Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Để sản phẩm T1 lên bàn. - Vài HS đọc. - Nêu phần ghi nhớ bài học. - Cả lớp thực hành đính khuy hai lỗ. - Nộp sản phẩm. - Vài HS nhắc lại nội dung. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Kĩ thuật: Đính khuy bốn lỗ (Tiết 1) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: a) Quan sát và nhận xét mẫu: b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. c) Thực hành: ! Nêu các bước đính khuy hai lỗ? - Nhận xét trước lớp. - Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thứ hai đó là đính khuy 4 lỗ. - GV hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi : ? Em có nhận xét gì đặc điểm của khuy 2 lỗ và khuy 4 lỗ? ? Em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 4 lỗ ! Đọc thầm SGK. ? Cách đính khuy 4 lỗ có giống khuy 2 lỗ không? Thực hiện như thế nào? ! Thao tác mẫu. ? Muốn vạch dấu, đính khuy 4 lỗ ta làm như thế nào? - 1 HS trả lời. - Để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe - Cả lớp quan sát tranh SGK rồi trả lời . - Có nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau, chỉ khác là có 4 lỗ. - Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để lối khuy với vải. Hai đường đính khuy tạo thành đường chéo hoặc song song. - 1 HS khá thực hành trước lớp. 3 .Củng cố: - Gv nhận xét, uốn nắn HS còn yếu, lúng túng. ! Thảo luận nhóm : ! Quan sát H2,3 và cho biết cách đính khuy 4 lỗ. - Quan sát nhận xét thao tác của HS. ! Thực hành vạch dấu, đính khuy trên vải. - Quan sát, nhận xét. ? Có mấy cách đính khuy 4 lỗ? ? Nêu ghi nhớ. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời và thao tác thực hành trước lớp. - Lớp quan sát, thực hành. - Thảo luận N4 và tìm cách đính khuy 4 lỗ theo hướng dẫn của SGK. - Nhận xét các thao tác của bạn - Cả lớp thực hành. - Nhận xét, đánh giá. - Vài HS trả lời. - Vài HS đọc ghi nhớ SGK. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Kĩ thuật: Đính khuy bốn lỗ (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. - Một số sản phẩm được đính khuy bốn lỗ. - Một số khuy bốn lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thước phong phú. - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: 2 . Bài mới: * Giới thiệu bài: * Thực hành: 3 .Củng cố: ! Nêu các bước đính khuy bốn lỗ? - Nhận xét trước lớp. - Hôm nay chúng ta thực hành đính khuy 4 lỗ. - Nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ. ? Có mấy cách đính khuy 4 lỗ. ! Thực hành đính khuy 4 lỗ theo hai cách. ! Thảo luận nhóm thực hành đính khuy 4 lỗ. ! Đọc phần đánh giá SP. ! Đại diện các tổ cùng GV đánh giá, nhận xét. ? Đính khuy 4 lỗ ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - 1 HS trả lời. - Để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe - Đọc lại phần Ghi nhớ SGK. - Có hai cách. - Lớp thảo luận nhóm, thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - 1 HS đọc - Nộp sản phẩm chưng bày. - HS trả lời Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Kĩ thuật: Đính khuy bấm (Tiết 1) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm được đính khuy bấm - Một số khuy bấm nhiều kích thước hình dáng ... - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: a) Quan sát và nhận xét mẫu b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ! Để dụng cụ học tập lên bàn? - Nhận xét trước lớp. - Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài đính khuy bấm. - GV hướng dẫn quan sát và thảo luận : ? Dựa vào H1a, em hãy nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm? ? Dựa vào H1b, em hãy nêu nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm? ! Nêu các bước vạch dấu các điểm đính khuy. ! Nêu cách đính khuy. - GV nhận xét, chốt ý. - Để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe - Cả lớp quan sát tranh SGK. - N1 thảo luận: khuy bấm hình tròn, có 4 lỗ. - N2 thảo luận: được đính vào vải bằng đường khâu nối từng lỗ khuy với vải. - N3 thảo luận và trả lời bằng H2 có thuyết minh. - N4 thảo luận dựa vào hình 3 và 4 trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh c) Thực hành: 3 Củng cố: ! Nhắc lại cách đính khuy bấm. - GV làm mẫu toàn bộ thao tác đính khuy bấm. ! Thực hành. - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Chấm nhanh một số sản phẩm. ! Nêu cách đính khuy bấm - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh nhắc lại. - Quan sát GV làm mẫu. - Thực hành cả lớp. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Kĩ thuật : Đính khuy bấm (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm được đính khuy bấm - Một số khuy bấm nhiều kích thước hình dáng ... - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 .Bài mới: * Giới thiệu bài: * Thực hành: 3 .Củng cố: ! Nêu các bước đính khuy bấm? - Nhận xét trước lớp. - Hôm nay chúng ta thực hành đính khuy bấm. - Nhắc lại cách đính khuy bấm. ! Thực hành đính khuy bấm. ! Thảo luận nhóm thực hành đính khuy bấm. - GV quan sát giúp đỡ tổ có nhiều HS thực hành chậm. ! Đọc phần đánh giá SP. ! Đại diện các tổ cùng GV đánh giá, nhận xét. ? Đính khuy bấm ta làm như thế nào? - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 HS trả lời. - Để dụng cụ học tập lên bàn. - Nghe - Đọc lại phần Ghi nhớ SGK. - Lớp thảo luận nhóm, thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nộp sản phẩm chưng bày. - 1HS đọc. - Chưng bày sản phẩm Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Kĩ thuật: Đính khuy bấm (Tiết 3) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II – đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm được đính khuy bấm - Một số khuy bấm nhiều kích thước hình dáng ... - 2 đ 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thước: 20cm ´ 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thường, phấn, thước, kéo ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 ... - Cử đại diện của nhóm làm giám khảo. Thứ ngày tháng năm 200 Kĩ thuật Bài 15: Lợi ích của việc nuôi gà I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc,bảo vệ vật nuôi. II – đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh sách giáo khoa. Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 21. Lợi ích của việc nuôi gà : ? ở gia đình em thường nuôi những loại gà gì? Chúng có đặc điểm điểm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ! Quan sát sách giáo khoa trong bài và liên hệ thực tế nuôi gà ở địa phương và gia đình làm việc với phiếu học tập sau: Các sản phẩm của gà. Lợi ích của việc nuôi gà. ! Thời gian thảo luận cho các nhóm là 15 phút. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận, thư kí ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Giáo viên đến từng nhóm quan sát và hướng dẫn. ! Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên bổ sung và giải thích - Học sinh trả lời theo thực tế quan sát của mình. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - Lớp quan sát và đọc thông tin sách giáo khoa làm việc với nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển, thư kí viết kết quả vào bảng nhóm. - Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III – Củng cố: * Các sản phẩm của nuôi gà: +) Lấy thịt gà, trứng gà. +) Lông gà. +) Phân gà. * Lợi ích của việc nuôi gà: +) Gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều trứng / năm. +) Cung cấp thit, trứng làm thực phẩm hàng ngày. Từ thịt trứng có thể chế biến thành nhiều món ăn khác. +) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. +) Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho nhiều hộ gia đình nông thôn. +) Tận dụng được thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. +) Cung cấp phân bón cho trồng trọt. ! Học sinh đọc lại phần lợi ích của việc nuôi gà. ! Nêu ghi nhớ sách giáo khoa. ? Nuôi gà đem lại những lợi ích gì? ! Nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Lớp lắng nghe. - Khi giáo viên đưa đựơc hết phần lợi ích lên bảng, thì một số học sinh đọc lại cho cả lớp nghe. - Vài học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Một vài học sinh trả lời. Thứ ngày tháng năm 200 Kĩ thuật Bài 16: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được tác dụng, đặc điểm điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà. II – đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh sách giáo khoa. Một số dụng cụ nuôi gà. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 21. Chuồng nuôi: ! Nêu lợi ích của việc nuôi gà. ? ở gia đình em, em thấy nuôi gà có những lợi ích thiết thực gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ? ở nhà các em thường nuôi gà như thế nào? ? Khi nuôi thả, tối đến gà thường vào đâu để ở? ? Chuồng nuôi có tác dụng gì? ? Chuồng nuôi được làm bằng gì? Được đặt ở đâu? Vì sao? ? Em có nhận xét gì về đặc điểm của chuồng nuôi gà? - 2 học sinh trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - Nuôi thả, nuôi chuồng. - Vào chuồng để ở. - Che nắng mưa, tránh một số kẻ thù tấn công ... - Làm bằng che, sắt, ... Đặt ở vị trí cao, ráo, thoáng mát. - Có thể làm nhiều tầng, dưới mỗi tầng có lót dụng cụ đựng phân. Chuồng được làm thoáng Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 22. Dụng cụ nuôi gà: a) Dụng cụ cho gà ăn uống: b) Dụng cụ dùng để làm vệ sinh chuồng trại: III – Củng cố: ! Dựa vào kinh nghiệm thực tế, em hãy cho biết tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách sử dụng, bảo quản chúng. ? Máng ăn bằng trụ tròn có ưu điểm gì? Thường được dùng để nuôi loại gà nào? ? Máng dài thường được dùng để nuôi loại gà nào? Vì sao? Khi sử dụng cần chú ý điều gì? ? Máng uống tròn và uống dài có đặc điểm gì? Khi sử dụng cần chú ý điều gì? ? Như vậy trong nuôi gà người ta thường sử dụng những loại dụng cụ nào để cho gà ăn uống? - Giáo viên kết luận. ? Trong quá trình chăn nuôi vì sao chúng ta phải thường xuyên phải làm vệ sinh chuồng trại? ? Chúng ta thường dùng những dụng cụ nào để làm vệ sinh chuồng trại? Nêu cách sử dụng từng loại dụng cụ đó? - Giáo viên nhận xét, và lưu ý: Đặc biệt khi có những ổ dịch xảy ra, thì dụng cụ chuyên dụng là rất cần thiết để đảm bảo tính mạng của con người. có nhều lỗ hổng. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi với nhau: - Cho gà ăn uống bằng máng, bằng xô ... - Học sinh quan sát h2a trả lời: Hạn chế thức ăn rơi vãi, thường dùng để nuôi công nghiệp. - Nuôi gà thả rông, thức ăn thường to, khó rơi ra ngoài, ăn theo bữa. - Máng tròn, giữ vệ sinh hơn, Máng dài dùng ít máng, nhiều gà được sử dụng. - Học sinh nêu lại. - Phòng tránh bệnh dịch. - Xẻng, xô, thùng, chổi, khẩu trang, ủng. Thứ ngày tháng năm 200 Kĩ thuật Bài 17: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II – đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh sách giáo khoa. Một số dụng cụ nuôi gà. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 21. Gà ri: 22. Gà ác: ! Nêu lợi ích của việc nuôi gà. ? Với xu hướng hiện nay, vì sao chúng ta không nên nuôi thả gà bừa bãi? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ? Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau, bạn nào có thể kể tên một số giống gà mà em biết? ! Quan sát h1, em hãy mô tả đặc điểm điểm hình dạng của gà ri? ? Gà ri có những ưu điểm gì? ? Gà ri là gà nội hay gà lai? - Giáo viên nhận xét và nêu lại như sách giáo khoa. ! Đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi. ? Mô tả màu sắc và đặc điểm - 2 học sinh trả lời. - Vì thả gà dễ mắc một số bệnh và truyền bệnh. - Nhắc lại đầu bài. - Vài học sinh nối tiếp trả lời: gà ri, công nghiệp, chọi, tam hoàng, ... - 2 học sinh ngồi cùng bạn trao đổi. - Thịt thơm, chắc, đẻ nhiều trứng, ... - Là gà nội. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 23. Gà lơ-go: 24. Gà tam hoàng: 3. Ghi nhớ: III – Củng cố: điểm của gà ác. Gà ác có điểm gì khác gà ri? ? Gà ác được nuôi nhiều ở đâu? ? Có tác dụng đặc biệt gì? ? Gà ác là giống gà nội hay ngoại? ? Em biết gì về gà lơ-go? Có đặc điểm gì nổi trội? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. ? Em đã nhìn thấy gà lơ-go thật chưa? Em có biết khi nào người ta nuôi nhiều gà lơ-go không? ? Địa phương em có nuôi nhiều loại gà này không? ? Gà tam hoàng có đặc điểm gì? ? Gà tam hoàng có nguồn gốc từ đâu? ? Qua bài học hôm nay, em rút ra kết luận gì? ! Kể tên các giống gà mà em biết được nuôi ở nước ta và cho biết đó là gà giống nội, nhập ngoại hay gà lai? ? Khi chăn nuôi gà cần chú ý điều gì để đàn gà cho hiệu quả cao? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Mình nhỏ, thân trắng xù như bông, chân 5 ngón, có lông. - Nuôi nhiều ở miền Nam. Dùng bồi dưỡng sức khoẻ cho con người. - Là giống gà nội. - Học sinh trả lời theo sách giáo khoa. - Lắng nghe. - Khi người ta nuôi công nghiệp. - Trả lời theo thực tế. - Sách giáo khoa. - Trung Quốc. - Vài học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Học sinh nêu một số giống gà. - Chọn giống phù hợp với mô hình chuồng trại, ... Thứ ngày tháng năm 200 Kĩ thuật Bài 18: Chọn gà để nuôi I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được mục đích của việc chọn gà để nuôi. - Bước đầu biết chọn gà để nuôi. - Thấy được vai trò của việc chọn gà để nuôi. II – đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh sách giáo khoa. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 21. Mục đích: ! Em hãy kể tên và nêu một vài đặc điểm của những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta? ? Những giống gà nhập ngoại thường có chung đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Trong bài học trước, chúng ta đã biết các giống gà khác nhau thì có đặc điểm hình dạng và khả năng sinh sản, sinh trưởng khác nhau. Ngay trong một giống gà thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau, có con lớn nhanh, đẻ nhiều, có con chậm lớn đẻ ít. Do vậy muốn nuôi gà có hiệu quả, trước hết chúng ta phải biết chọn giống gà nuôi. ! Đọc mục 1 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: ? Nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi? - Học sinh trả lời, giáo viên ghi - 1 học sinh trả lời. - Lớn nhanh, năng suất, chống dịch bệnh yếu hơn gà ta. - Giáo viên giới thiệu, học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - ... nâng cao năng suất chăn nuôi. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 22. Cách tiến hành: a) Chọn gà con mới nở b) Chọn gà nuôi lấy trứng: c) Chọn gà để nuôi lấy thịt: 3. Ghi nhớ: III – Củng cố: nhanh ý kiến lên bảng. - Giáo viên nêu một số ví dụ chứng minh. ! 1 học sinh đọc thông tin mục 2a, quan sát h1 sách giáo khoa. ? Gà con được chọn để nuôi có đặc điểm gì? ? Gà con không được chọn để nuôi có đặc điểm gì? ? Như vậy khi chọn gà để nuôi ta cần chọn con gà như thế nào? ! Đọc nội dung phần 2b, quan sát h2 và trả lời câu hỏi: ? Khi nào chúng ta mới nên chọn gà nuôi lấy trứng? Vì sao? ? Khi chọn gà đẻ trứng, người ta thường chọn những loại gà như thế nào? ! Học sinh quan sát h2 và giáo viên giải thích. ! Đọc nội dung và quan sát h3. ? Theo kinh nghiệm, để chọn gà nuôi lấy thịt, người ta thường chọn gà có đặc điểm gì? ! Học sinh quan sát h3 và nghe giáo viên nhận xét. ! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa. ? Nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi? ! Nêu một số đặc điểm của gà được chọn nuôi lấy thịt hoặc lấy trứng. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe giáo viên đưa ví dụ chứng minh. - 1 học sinh đọc, lớp quan sát sách giáo khoa. - Trông mập mạp, mắt sáng, nhanh nhẹn. - Trông ủ rũ, chậm chạp. - Học sinh trả lời theo sự tiếp thu của mình. - 1 học sinh đọc, lớp quan sát h2. - Khi gà được 2 – 3 tháng tuổi, phân biệt gà đực, mái. - Trả lời theo sách giáo khoa. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm và quan sát. - Trả lời theo nội dung sách giáo khoa. - Lắng nghe. - Vài học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ. - Nhắc lại nội dung bài học.
Tài liệu đính kèm: