Giáo án Lớp 5 - Môn Luyện tiếng việt: Luyện tập về câu

Giáo án Lớp 5 - Môn Luyện tiếng việt: Luyện tập về câu

/ MỤC TIÊU:

- Củng cố một số kiến thức về câu thông qua làm một số bài tập

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

6. Cỏc thành phần của cõu (cấu tạo ngữ phỏp của cõu) :

 

doc 5 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1572Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Luyện tiếng việt: Luyện tập về câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư , ngày 29 tháng 12 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện tập về câu
i/ mục tiêu:
Củng cố một số kiến thức về câu thông qua làm một số bài tập
II/ các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
6. Cỏc thành phần của cõu (cấu tạo ngữ phỏp của cõu) :
Cỏc thành phần của cõu:
Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Định ngữ* Bổ ngữ* Hụ ngữ* (*Khụng đưa vào dạy trong chương trỡnh học đại trà ở tiểu học song đụi khi vẫn cú ở chương trỡnh nõng cao) 
6.1.Ghi nhớ :
 Cõu được phõn tớch ra thành nhiều thành phần, trong đú cú những thành phần chớnh và những thành phần phụ. 
 a)Chủ ngữ (CN):
 Là một trong hai bộ phận chớnh của cõu. CN nờu người, sự vật được miờu tả, nhận xột. Cõu thường cú một CN hoặc cú thể cú nhiều CN đặt kế tiếp nhau. Muốn tỡm CN, ta đặt cõu hỏi : Ai ? Con gỡ ? Cỏi gỡ ? Việc gỡ ?...
 b)Vị ngữ (VN) :
 Là mọt trong hai bộ phận chớnh của cõu. VN chỉ hoạt động, trạng thỏi, tớnh chất, vị trớ để miờu tả hoặc nhận xột về người, sự vật được nờu ở CN. Cõu thường cú một VN hoặc cú thể cú nhiều VN. Trong cõu,VN thường đứng sau CN (song đụi khi, để gõy sự chỳ ý, VN cũng được đảo lờn trước CN). Muốn tỡm VN, ta đặt cõu hỏi : ...làm gỡ ? ...như thế nào ? ....là gỡ ?
 c)Trạng ngữ 
 Là bộ phận phận phụ của cõu, cú tỏc dụng thờm nghĩa cho cõu. Trạng ngữ bổ sung tỡnh huống cho cõu (chỉ thời gian, địa điểm, mục đớch , nguyờn nhõn, phương tiện,...). Cõu cú thể cú hoặc khụng cú trạng ngữ. Trạng ngữ thường đứng ở đầu cõu và ngăn cỏch với CN, VN bằng dấu phẩy. Cõu cú thể cú một hoặc nhiều trạng ngữ. Cỏc trạng ngữ cú thể cựng một ý nghĩa hoặc cú nhiều ý nghĩa khỏc nhau.
 (Xem thờm : ( Cỏc nội dung dưới đõy tuy khụng học trong chương trỡnh SGK nhưng chỳng ta cũng nờn giới thiệu qua với cỏc em (đối tượng HSG ) để cỏc em cú cỏi nhỡn tổng thể về mảng kiến thức này )
 *Định ngữ : Là bộ phận phụ của cõu. ĐN bổ sung ý nhĩa cho DT trong cõu. DT nào trong cõu cũng cú thể cú ĐN. Cỏc ĐN cú thể đứng trước hoặc đứng sau DT. ĐN đứng trước chỉ số lượng, khối lượng; ĐN đứng sau chỉ đặc điểm,sở hữu.
 *Bổ ngữ : Là thành phần phụ của cõu. BN bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT trong cõu. BN phụ cho ĐT thờm cỏc ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, cỏch thức,...BN phụ cho TT thờm cỏc ý nghĩa về đối tượng, mức độ,...của tớnh chất. ĐT,TT nào trong cõu cũng cú thể cú BN, Cỏc BN cú thể đứng trước hoặc đứng sau ĐT,TT.
Lưu ý : TN phụ cho cả khối cõu cũn ĐN,BN chỉ phụ cho một từ trong cõu.
 *Cỏc bước xỏc định ĐN ( xỏc định BN cũng thực hiện tương tự) :
 	- Bước 1 : Tỏch cõu thành 3 khối lớn ( CN, VN và TN (nếu cú ))
- Bước 2 : Xỏc định DT ( ĐT, TT ) cú ở từng khối.
- Bước 3 : Tỡm những từ đứng trước và sau DT (ĐT,TT ), bổ sung ý nghĩa cho DT (ĐT, TT ) đú.
VD : Chỳng em /chăm chỉ học tập ( yếu tố chăm chỉ được nhấn mạnh ).
 TT BN
 Chỳng em / học tập chăm chỉ ( hoạt động học tập được nhấn mạnh )
 ĐT BN
( Nếu trong cõu cú 2 ĐT (hoặc TT) thỡ yếu tố nào được nhấn mạnh (đứng trước ) là bộ phận chớnh; cũn yếu tố kia (đứng sau) là bộ phận phụ (làm BN). Đõy cũng là cỏch để ta ỏp dụng tỡm ĐT hoặc TT chớnh làm VN trong cõu ).
 *Hụ ngữ : Là những từ, ngữ dựng để làm lời hụ, gọi, gõy sự chỳ ý ở người nghe hoặc biểu lộ cảm xỳc. Hụ ngữ thường đứng ở vị trớ đầu hoặc cuối cõu.
Lưu ý : Lời hụ, gọi, lời bộc lộ cảm xỳc nhiều khi được dựng như một cõu đơn độc lập, khụng phải là thành phần cõu. Khi đú lời gọi , lời hụ khụng phải là hụ ngữ.
VD : - ễi ! Đẹp quỏ ! (ễi là cõu độc lập )
- ễi, đẹp quỏ ! (ễi là hụ ngữ )
 *Bộ phận song song (BPSS) : Những bộ phận đặt cạnh nhau, cựng giữ chức vụ ngữ phỏp giống nhau trong cõu (cựng là CN,VN,TN, ĐN hoặc BN ) gọi là BPSS. BPSS giỳp cho việc diễn đạt ngắn gọn hơn. CN, VN, TN, ĐN, BN đều cú thể đặt cạnh nhau làm BPSS. Cỏc BPSS ngăn cỏch với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng từ chỉ quan hệ : và, hoặc, hoặc là, hay, hay là,...
Lưu ý : Cỏc BP cựng giữ chức vụ ngữ phỏp như nhau nhưng phải đồng loại mới là BPSS.
VD : - Quyển sỏch mới của em rất đẹp. ( Cõu này cú từ mới và của em cựng là ĐN cho quyển sỏch nhưng khụng phải là BPSS vỡ chỳng khụng đồng loại).
6.2. Bài tập thực hành : 
Lưu ý : Một số đỏp ỏn sẽ ghi luụn ở phần đề bài.
Bài 1 :
Tỡm CN, VN và TN của những cõu văn sau : 
 a)Vào một đờm cuối xuõn 1947, khoảng 2 giờ sỏng, trờn đường đi cụng tỏc,/ Bỏc Hồ / đến nghỉ chõn ở một nhà ven đường .
 b)Ngoài suối , trờn mấy cành cõy cao,/ tiếng chim, tiếng ve / cất lờn inh ỏi, rõm ran.
Bài 2 :
Tỡm CN, VN của cỏc cõu sau :
Suối / chảy rúch rỏch.
Tiếng suối chảy / rúc rỏch.
Súng / vỗ loong boong trờn mạn thuyền.
Tiếng súng vỗ / loong boong trờn mạn thuyền.
Tiếng mưa rơi / lộp độp ,// tiếng mọi người gọi nhau / ớ ới .
Mưa / rơi lộp độp,// mọi người / gọi nhau ớ ới .
Con gà / to, ngon.
Con gà to / ngon.
Những con voi về đớch trước tiờn / huơ vũi chào khỏn giả.
Những con voi / về đớch trước tiờn, huơ vũi chào khỏn giả .
Những con chim bụng biển trong suốt như thuỷ tinh / lăn trũn trờn những con súng.
Những con chim bụng biển/ trong suốt như thuỷ tinh, lăn trũn trờn những con súng.
Mấy chỳ dế / bị sặc nước ,loạng choạng bũ ra khỏi tổ .
Mấy chỳ dế bị sặc nước / loạng choạng bũ ra khỏi tổ.
Chim / hút lớu lo. Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngõy ngất. Giú / đưa mựi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Sỏch vở của con / là vũ khớ. Lớp học của con / là chiến trường.
Lưu ý : Ở phần này ,khi hướng dẫn HS tỡm CN, VN, giỏo viờn cần yờu cầu HS xỏc định đỳng mẫu cõu ( Ai là gỡ? Ai làm gỡ ? Ai thế nào ? ) ( Hỏi : Cõu này thuộc mẫu cõu nào ? ). Bờn cạnh đú , cần yờu cầu HS tỡm được mục đớch thụng bỏo chớnh của cõu là gỡ ( yờu cầu này mới đầu cần cú sự hỗ trợ của GV vỡ với những cõu mang nội dung thụng bỏo kộp HS rất dễ bị nhầm lẫn ).
VD1: 
 Cõu “Con gà to, ngon” ý núi gỡ ? (ý núi con gà vừa to , vừa ngon .Vậy to và ngon là 2 VN song song ,CN là Con gà ).
 Cõu “Con gà to ngon” ý núi gỡ ? ( vỡ khụng cú dấu phẩy tỏch giữa to và ngon nờn ta phải hiểu là : Con gà to thỡ ngon ( Nội dung thụng bỏo chớnh ở đõy là : Con gà ngon). Vậy VN chỉ là ngon . Cũn to là ĐN của DT Con gà .Do đú CN là Con gà to.
VD2 : 
 “Những con voi về đớch trước tiờn, huơ vũi chào khỏn giả” ( hiểu tương tự như trờn : Nội dung thụng bỏo cú 2 ý .í 1 là :Những con voi về đớch trước ; ý 2 là : Những con voi huơ vũi chào khỏn giả .Vậy cú 2 VN song song là : về đớch trước tiờn và huơ vũi chào khỏn giả , cũn CN chỉ là : Những con voi.
 Cũn cõu “Những con voi về đớch trước tiờn huơ vũi chào khỏn giả” phải hiểu là : Những con voi về đớch trước tiờn đó huơ vũi chào khỏn giả ( Nội dung thụn bỏo chớnh là : Những con voi đó huơ vũi chào khỏn giả ).Vậy huơ vũi chào khỏn giả là VN, cũn về đớch trước tiờn làm ĐN cho Nhữngcon voi (đứng ở khối CN ).
 Cỏc cõu k) l) m) n) hướng dẫn tương tự như trờn.
Riờng cỏc cõu a) b) hướng dẫn như sau :
 - Ở cõu a) : Suối thế nào ? ( Suối “chảy rúc rỏch” ). Do đú : chảy rúc rỏch là VN. Cũn Suối là CN .
 - Ở cõu b) : Tiếng suối như thế nào ? ,Nếu HS trả lời là : Tiếng suối “chảy rúc rỏch” thỡ GV hỏi lại : Tiếng suối cú chảy được khụng ? ( khụng chảy được mà chỉ nghe được bằng tai ). Vậy tiếng suối ở đõy nghe như thế nào ? ( nghe rúc rỏch ). Vậy VN phải là rúc rỏch , cũn chảy là ĐN của Tiếng suối (đứng ở khối CN).
 Cỏc cõu c) d) e) f) hướng dẫn tương tự như cõu a) b).
Bài 3 :
Tỡm CN, VN, TN của những cõu sau : 
 a)Trờn những ruộng lỳa chớn vàng,/ búng ỏo chàm và nún trắng / nhấp nhụ, //tiếng núi , tiếng cười / rộn ràng ,vui vẻ.
 b)Hoa lỏ, quả chớn ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn / đua nhau toả hương.
 c)Ngay thềm lăng,/ mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn danh dự / đứng trang nghiờm.
Bài 4 :
Hóy xỏc định BPSS trong cõu b) của BT3 và núi rừ chỳng giữ chức vụ gỡ trong cõu.
*Đỏp ỏn : BPSS là “Hoa lỏ, quả chớn, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn”- Chỳng cựng giữ chức vụ làm CN.
Bài 5:
Chuyển cỏc cặp cõu sau thành 1 cõu (cú BPSS) để cỏch diễn đạt ngắn gọn hơn.
- Buổi sỏng, đường phố đụng vui, nhộn nhịp./ Buổi chiều, đường phố đụng vui, nhộn nhịp.
- Sỏng nay, lớp 5A lao động./ Sỏng nay, lớp 5B lao động.
- Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh đẹp của đất nước.
- Sa Pa là một thắng cảnh đẹp của đất nước.
*Đỏp ỏn :
- Buổi sỏng, buổi chiều đường phố đụng vui, nhộn nhịp.
- Sỏng nay lớp 5A và lớp 5B lao động.
- Vịnh Hạ Long, Sa Pa là những thắng cảnh đẹp của đất nước.
Bài 6 :
Gọi tờn cỏc bộ phận được gạch chõn trong cỏc cõu sau :
Ở Vinh, tụi được nghỉ hố. (TN )
Tụi được nghỉ hố ở Vinh. (BN)
Bài 7 :
Tỡm ĐN, BN trong cỏc cõu văn sau :
 a) Tất cả HS lớp 5A lao động ngoài vườn trường.
 ĐN DT ĐN ĐT BN
 b) Ngay thềm lăng, mười tỏm cõy vạn tuế đứng trang nghiờm.
 ĐN DT ĐN ĐN DT ĐT BN
* Bài tập về nhà
Bài 1 :
Đặt cõu theo cấu trỳc sau :
TN, TN, CN - VN.
TN, CN, CN – VN.
TN, CN- VN, VN.
TN, TN, TN, CN – VN.
TN, TN, CN, CN, - VN, VN.
Bài 2 :
Chỉ ra chỗ sai của cỏc cõu sau rồi sửa lại cho đỳng :
Bạn Lan học và ngoan. 
Bõy giờ ta đi chơi hay là chăm chỉ học?
Cụ gỏi đú vừa xinh vừa học kộm.
Bài 3 :
Mở rộng cỏc cõu sau bằng cỏch thờm ĐN, BN cho nũng cốt cõu :
Mõy trụi.
Hoa nở.
Bài 4:
 Với mỗi loại trạng ngữ sau đõy, hóy đặt 1 cõu : TN chỉ nơi chốn, TN chỉ nguyờn nhõn, TN chỉ thời gian, TN chỉ mục đớch, TN chỉ phương tiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong HSG L5 ve cau.doc