Kiến thức : HS nhận biết được hỡnh dỏng chung,đặc điểm các bộ phận và ø vẽ đẹp của con gà.
- Kĩ năng : HS biết cách vẽ của gà.Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thớch.
- Thái độ: giáo dục HS yêu thích môn vẽ
II.Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên
- Tranh ảnh gà trống và gà mái
- Tranh của HS năm trước
THỨ 3 4/1/2011 MT1 (1A) MT2 (2A) MT3 (3A) MT4 (4A) Vẽ gà VT: Đề tài sõn trường giờ ra chơi VTT: Trang trớ hỡnh vuụng TTMT: Xem trang dõn gian VN THỨ 4 5/ 1/2011 MT1 (1B) MT2 (2B) MT4 (4B) MT4 (4C) Vẽ gà VT: Đề tài sõn trường giờ ra chơi TTMT: Xem trang dõn gian VNTTMT: Xem trang dõn gian VN THỨ 5 6/ 1 /2011 MT3 (3B) MT5(5A) MT5(5B) MT5(5C) VTT: Trang trớ hỡnh vuụng VT: Đề tài ngày Tết ,lễ hội và mựa xuõn VT: Đề tài ngày Tết ,lễ hội và mựa xuõn VT: Đề tài ngày Tết ,lễ hội và mựa xuõn Thửự ba ngaứy 4/ 1 / 2011 Tieỏt 19 Mể THUAÄT Lụựp 1 Vẽ gà I. Mục tiêu: -Kiến thức : HS nhận biết được hỡnh dỏng chung,đặc điểm cỏc bộ phận và ứ vẽ đẹp của con gà. - Kĩ năng : HS biết cỏch vẽ của gà.Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thớch. - Thỏi độ: giỏo dục HS yờu thớch mụn vẽ II.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên - Tranh ảnh gà trống và gà mái - Tranh của HS năm trước *Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, sáp màu, bút dạ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHT HĐ1 : 3’ Kieồm tra baứi cuừ -Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 2: 5’ Quan sát - nhận xét GV giới thiệu hình ảnh các loại gà để HS nhận biết về hình dáng và các bộ phận của chúng - Con gà trống : + Gà trống lông có màu gì ? + Có những bộ phận nào ? - Gà mái : +Đặc điểm của gà mái Hoạt động 3: 4’Hướng dẫn học sinh cách vẽ gà Giáo viên yêu cầu HS xem gà ở vở tập vẽ đặt câu hỏi và hướng dẫn +Vẽ con gà như thế nào ? Chú ý tạo dáng khác nhau ở các con gà Hoạt động 4 : 19’ Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành +Trước khi HS làm bài yêu cầu các em quan sát tranh vẽ trong sách +GV gợi ý HS vẽ con gà vừa với phần giấy quy định Hoạt động 5 : 5’ Đánh giá - nhận xét - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét : *Hoạt động noỏi tieỏp 3’ - Giáo viên nhận xét chung tiết học - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau Kiểm tra đồ dùng học tập HS quan sát nhận xét +Màu lông rực rỡ : đỏ, vàng +Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ.. +Chân to, cao, dáng đi oai vệ .... +Mào nhỏ +Lông ít màu +Đuôi và chân ngắn HS quan sát +Vẽ các bộ phận chính của con gà : như thân gà trước, đầu..... +Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích - HS vẽ con gà theo ý thích - HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận,về: - Quan sát quả chuối, chuẩn bị đất nặn. HS khỏ giỏi:Vẽ được hỡnh dỏng một con gà và tụ màu theo ý thớch. Thửự ba ngaứy 4/ 1 / 2011 Tieỏt 19 Mể THUAÄT Lụựp 2 vẽ tranh sân trường em giờ ra chơi I. Mục tiêu: - HS quan sát hoạt động trong giờ chơi ở sân trường - Biết cách vẽ đề tài sân trường giờ ra chơi - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh về giờ chơi ở sân trường - Bài vẽ của học sinh III.Hoạt động trên lớp : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HẹHT Hẹ1 : 3’ Kieồm tra duùng cuù hioùc taọp cuỷa HS Baứi mụựi Giụựi thieọu baứi 1’ Tỡm hieồu baứi HĐ2 4’ Tìm chọn nội dung đề tài Yêu cầu HS xem tranh để HS nhận biết + Sự nhộn nhịp của sân trường giờ ra chơi + Các hoạt động của sân trường gờ ra chơi như:nhảy dây, đá cầu ,xem báo, .múa hát ,chơi bi. + Quang cảnh sân trường có: Cây bồn hoa lớp học Hoạt động 3 : 5’Cách vẽ tranh _Chọn hoạt động vui chơi mà mình thích VD: +/Đá cầu :Là hình ảnh chính vẽ trước +/Vẽ hình ảnh phụ: các bạn đứng xem , cây bồn hoa, lớp học. -Gợi ý cách vẽ màu -Nhắc nhở HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi sáng , rực rỡ , có đậm , có nhạt. Hoạt động 4: 20’Thực hành - Cho HS xem tranh một số bài vẽ cùng đề tài của HS năm trước . - Theo dõi và hướng dẫn HS vẽ. Hoạt động 5: 5’Nhận xét, đánh giá. -GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp nhận xét ; Về:+/Nội dung đã đúng đề tài hay chưa +/Cách vẽ hình : Có hình ảnh chính phụ, các hình ảnh sinh động +/ Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt nổi bật hình ảnh chính _Thu bài chấm, nhận xét. _ Tuyên dương một số vẽ bài vẽ đẹp. Hẹ noỏi tieỏp 2’ Quan sát cái túi xách Nhaọn xeựt tieỏt hoùc -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi HS theo dõi GV vẽ thị phạm trên bảng HS tìm chọn nội dung đề tài để vẽ HS tham gia nhận xét bài HSKG veừ ủửụùc tranh vaứ toõ maứu theo yự thớch Thửự ba ngaứy 4/ 1 / 2011 Tieỏt 19 Mể THUAÄT Lụựp 3 Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - Học sinh biết cách trang trí vaứ trang trí được hình vuông - Yeõu thớch hoọi hoaù II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: +Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa, ... + Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các năm trước. + Một số bài trang trí hình vuông (đã in trong các SGK Mĩ thuật hoặc giáo trình Mĩ thuật, ...) - HS chuẩn bị : +Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS HẹHT * Hoạt động1 : 3’ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng: Giáo viên giới thiệu một số đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của đồ vật khi được trang trí. * Hoạt động2: 4’ Quan sát – nhận xét - Giáo viên cho HS quan sát một vài bài trang trí hình vuông: + Hoạ tiết dùng để trang trí? + Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ? + Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau? *Hoạt động 3:5’ Tìm hiểu cách vẽ - GV thị phạm trên bảng: + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục + Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau). + Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách mảng (tròn, vuông, tam giác). + Vẽ màu tự chọn. - Giáo viên cho quan sát một số bài trang trí hình vuông của lớp trước *Hoạt động 4: 20’ Thực hành - GV hướng dẫn HS làm bài, nhắc HS tìm đường trục để vẽ hình cho cân đối - GV động viên HS hoàn thành bài tập. *Hoạt động 5: 4’ Nhận xét - đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. *Hoạt động noỏi tieỏp 3’ - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét chung giờ học - HS quan sát để nhận thấy: Sắp xếp xen kẽ các hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. - HS quan sát học tập - HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu. - HS vẽ trang trí hình vuông HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về : +Hoạ tiết cân đối, đẹp +Màu sắc hài hoà có đậm nhạt - Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội. HSKGchoùn vaứ saộp xeỏp hoa ùtieỏt,caõn ủoỏi phuứ hụùp vụựi hỡnh vuoõng ,toõ maứu ủeàu roừ hỡnh chớnh phuù Thửự tử ngaứy 5 / 1 / 2011 Tieỏt 19 Mể THUAÄT Lụựp 4 Thường thức mĩ thuật Xem tranh dõn gian Việt Nam I. Mục tiờu: - Giỳp học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dõn gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trũ của tranh dõn gian trong đời sống xó hội. - Học sinh tập nhận xột để hiểu vẻ đẹp và giỏ trị nghệ thuật của tranh dõn gian Việt Nam thụng qua nội dung và hỡnh thức thể hiện. - Học sinh yờu quý, cú ý thức giữ gỡn nghệ thuật dõn tộc. II. Chuẩn bị: * Giỏo viờn: - Tranh dõn gian trong bộ ĐDDH. * Học sinh: - Vở tập vẽ.- Bỳt chỡ, màu, tẩy. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HẹHT * Hoạt động1 : 3’ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 2 (10’): Giới thiệu sơ lược về tranh dõn gian. - Tranh dõn gian đó cú từ lõu, là một trong những di sản quý bỏu của mĩ thuật Việt Nam.Trong đú, cú hai dũng tranh dõn gian nổi tiếng đú là tranh dõn gian Đụng Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội). - Vào mỗi dịp tết đến, xuõn về nhõn dõn ta thường treo tranh dõn gian nờn cũn gọi là tranh Tết. - Cỏch làm tranh như sau: . Nghệ nhõn Đụng Hồ khắc hỡnh trờn bản gỗ, quột màu rồi in trờn giấy dú quột điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc. . Nghệ nhõn Hàng Trống chỉ khắc nột trờn một bản gỗ rồi in nột viền đen, sau đú mới vẽ màu. - Đề tài của tranh dõn gian rất phong phỳ, thể hiện cỏc nội dung: Lao động sản xuất, lễ hội, phờ phỏn tệ nạn xó hội, ca ngợi cỏc vị anh hựng, thể hiện ước mơ của nhõn dõn, - Tranh dõn gian được đỏnh giỏ cao về giỏ trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế. + GV cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Em hóy cho biết tờn cỏc tranh dõn gian Đụng Hồ và Hàng Trống mà em biết? (?) Ngoài cỏc dũng tranh trờn em cũn biết thờm dũng tranh dõn gian nào nữa? GV túm tắt: Nội dung tranh dõn gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phỳc, đụng con, nhiều chỏuBố cục chặt chẽ, cú hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ làm rừ nội dung. Màu sắc tươi vui, trong sỏng, hồn nhiờn. * Hoạt động 3 (20’): Xem tranh Lớ ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cỏ chộp (Đụng Hồ) - GV tổ chức cho học sinh xem tranh theo nhúm - Mỗi nhúm gồm cú 6 em và cử một trưởng nhúm, một thư ký ghi chộp nội dung thảo luận. (?) Tranh Lý ngư vọng nguyệt cú những hỡnh ảnh nào? (?) Tranh Cỏ chộp cú những hỡnh ảnh nào? (?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh ở hai bức tranh? (?) Hỡnh ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đõu? (?) Hỡnh hai con cỏ chộp được thể hiện như thế nào? (?) Hai bức tranh cú gỡ giống nhau và khỏc nhau? - Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến sau khi thảo luận về tỏt cả cỏc ý GV đó đưa ra. - GV túm tắt: Hai bức tranh Lớ ngư vọng nguyệt và Cỏ chộp là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dõn gian Việt Nam. Hai bức tranh đều vẽ cỏ chộp nhưng cú tờn gọi khỏc nhau. Hỡnh cỏ chộp ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nột thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh ờm dịu. Cũn hỡnh cỏ chộp trong tranh ở tranh Đụng Hồ mập mạp, nột khắc dứt khoỏt, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nõu đỏ ấm ỏp. * Hoạt động 5 (3’): Nhận xột, đỏnh giỏ - GV nhận xột tiết học và khen ngợi những học sinh cú nhiều ý kiến xõy dựng bài. * HĐ nối tiếp (1’): - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam để chuẩn bị cho bài sau Vẽ tranh: Đề tài Ngày hội quờ em. - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Lắng nghe để nhận biết về nguồn gốc và cỏch làm tranh. - Tranh Đấu vật, tranh Gà mỏi, Đinh Tiờn Hoàng - Tranh Làng Sỡnh (Huế), Kim Hoàng (Hà Tõy) - Lắng nghe. - Hỡnh thành nhúm. - Cỏc nhúm thảo luận. - Cỏ chộp, đàn cỏ con, ụng trăng và rong rờu. - Cỏ chộp, đàn cỏ con, và những bụng sen. - Ở xung quanh hỡnh ảnh chớnh - Hỡnh hai con cỏ chộp như đang vẫy đuụi để bơi; võy, mang, vẩy của cỏ chộp được cỏch điệu rất đẹp. - Đều là cỏ chộp nhưng cỏch thể hiện khỏc nhau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. - HS Khá giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. Thửự năm ngaứy 6 / 1 / 2011 Tieỏt 19 Mể THUAÄT Lụựp 5 Vẽ tranh Đề tài ngày Tết và lễ hội mùa xuân I. Mục tiêu - HS hiểu đề tài ngaứy teỏt leó hoọi muứa xuaõn - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - HS yêu quê hương, đất nước.. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và hoc. - GV : 1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - HS : vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HẹHT * Hoạt động 1 2’ Kieồm tra duùng cuù veừ HS *Giới thiệu bài 1’ - Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị * Hoạt động 2: 4’ Tìm , chọn nội dung đề tài GV đặt câu hỏi thảo luận về: + Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. +Những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hình ảnh màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương - Cho HS quan sát xem tranh ảnh về lễ hội ở những địa phương khác * Hoạt động 3: 5’ cách vẽ tranh + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. * Hoạt động 4: 20’ thực hành HS quan sát HS thảo luận nhóm HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân HS lắng nghe và thực hiện HS vẽ tranh đề tài Lễ hội, ngày Tết HS nhận xét chọn bài tiêu biểu về hình về màu. HS về nhà quan sát các đồ vật và hoa quả. - HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp GV hướng dẫn HS thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ * Hoạt động 5: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài * Hoạt động noỏi tieỏp 1’ - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Mẫu vẽ cú hai hoặc ba vật mẫu
Tài liệu đính kèm: