- Củng cố và nâng cao KT động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại . Y/c thực hiện cơ bản đúng ĐT, tương đối đều, đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi " Bỏ khăn ". Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi .
II) Địa điểm - phương tiện :
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Thể dục : $8: Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi "Bỏ khăn " I) Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao KT động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại . Y/c thực hiện cơ bản đúng ĐT, tương đối đều, đúng khẩu lệnh . - Trò chơi " Bỏ khăn ". Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi . II) Địa điểm - phương tiện : - Sân trường . 1 cái còi . 2 chiếc khăn . III) Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung 1.Phần mở đầu : - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầubài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . - Trò chơi "Diệt các con vật có hại " - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản : a. Ôn đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại - Chia tổ tập luyện - Tập cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn - Cả lớp tập . b.Trò chơi "Bỏ khăn " 3. Phần kết thúc : Chạy thường quanh sân - Làm ĐT thả lỏng - Hệ thống bài - NX -đánh giá Định lượng 6' 2' 2' 2' 22' 3' 4' 3' 2' 6' 6' 2vòng 2' 2' 2' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Cán sự báo cáo. GV điều khiển - GV điều khiển - Cán sự TD điều khiển - GV điiêù khiển x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x Tổ trưởng điều khiển.cán sự điều khiển. GV quan sát, NX, sửa sai - Cán sự điều khiển - GV điều khiển - Nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi . - 1 nhóm làm mẫu . - Cả lớp chơi thử - Cả lớp chơi thi đua - HS thực hành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2: Luyện từ và câu : $8: Luyện tập về từ ghép và từ láy I) Mục tiêu : - Bước đầu nắm được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài . - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần . II) Đồ dùng: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ . III) Các HHĐ dạy - học : a. GT bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài1(T43): Nêu y/c và nội dung ? - Y/c học sinh thảo luận theo cặp ? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung ) ? ? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất )? Bài 2(T44) : - Gọi HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Muốn làm được BT này phải biết từ ghép có 2 loại(ghép phân loại và ghép tổng hợp) Bài 3(T44): Đọc bài tập - Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại bộ phận nào ( âm đầu ,vần hay cả âm đầu và vần ) - Chấm một số bài, NX 3. Củng cố - dặn dò : ? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ? ? Thế nào là từ láy ? Từ láy thường láy ở BP nào ? - 2 HS nêu, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, báo cáo - Bánh trái - Bánh rán - 1HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Thảo luận cặp - Báo cáo, NX, bổ sung a. Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe điện, tàu hoả, đường ray, máy bay . b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc . - 2HS đọc - Làm BT vào vở - Láy âm : Nhút nhát - Láy vần : Lạt xạt, lao xao - Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé . - HS nêu - NX giờ học .BTVN : Xem lại BT 2, 3. Tiết 3: Toán : $19: Bảng đơn vị đo khối lượng . I) Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau . - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đo khối lượng . II) Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng III) Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 2. Bài mới : - Giới thiệu bài a. GT đề - ca - gam và héc - tô - gam : *) GT đề - ca - gam : ? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ? 1kg = ? g - Để đo khối lượngcác vật nặng hàng chục gam người ta dùng ĐV đề - ca -gam . Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g ? 10g =? dag *) Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng ĐV héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10d ag 10dag = ? hg - VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg ) Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag ) b.GT bảng ĐV đo khối lượng : ? Nêu các ĐV đo KL đã học ? ? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu GV ghi lên bảng ? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? ? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ? - tấn = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg 1 yến = ? kg 1 kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - HS trả lời GV ghi bảng phụ ? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ? 3. Thực hành : Bài1(T24): ? Nêu y/c ? 1kg = 1000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g Bài2(T 24) : ? Nêu y/c? - Chốt ý kiến đúng Bài 3(T24) : ? Nêu y/c? Bài 4(T24) : ? Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ? - Theo dõi HS làm bài - Chấm một số bài - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam - 1kg = 100g - HS nhắc lại - 10g = 1dag - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn . - hg , dag ,g ở bên trái kg - Yến, tạ, tấn ở bên phải kg - HS trả lời - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - làm BT vào SGK, đọc bài tập - NX, sửa sai - Tính - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1366 hg 768 hg : 6 =128 hg - NX, sửa sai - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Làm vào SGK 5 dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg 8 tấn < 8100kg 3tấn 500kg =3500kg - Đọc BT, nhận xét . - HS trả lời HS làm vào vở Giải : 4gói bánh cân nặng là : 150x4 = 600(g) 2 gói kẹo cân nặng là : 200x 2 = 400 (g) Số ki -lô -gam bánh và kẹo có tất cả là 600 + 400 = 1000(g) 1000g = 1 kg Đáp số : 1 kg bánh kẹo 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng . Tiết 4: Khoa học: $8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. III. Các HĐ dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? B.Bài mới: - GT bài: * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Cách tiến hành; Bước 1: Bước 2: Cách chơi và luật chơi. - Thời gian 10'. Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua. Bước 3: Thực hiện. - GV nhận xét. - Chia lớp thành 2 đội. - Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước. - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy. - Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn.... - Hai đội chơi, thời gian 10' * HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: + Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2 đạm TV. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? Bước 2: Làm việc với phiếu HT. - GV phát phiếu. Bước 3: TL cả lớp. ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV? ? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá? * GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng. - Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. - K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư. - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV. - TL nhóm 6. Nhóm ..... - Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý..... - Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh. - 2 HS nhắc lại. C.Tổng kết - dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ. - NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9. Tiết 5: Kĩ thuật : $4: Khâu thường (T1) I) Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đ2 mũi khâu, đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1: HDHS quan sát và NX - GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu ? Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ? ? Thế nào là khâu thường ? * HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật a. GV HD học sinh1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? * Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )... - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b. GVHD thao tác KT khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu nhau trên vải . - GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2 lần ? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong 3. Luyện tập: - Quan sát uốn nắn. - Quan sát mẫu - Quan sát - Giống nhau, cách đều nhau - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái ìâm vải ... - Tay phải cầm kim .... - QS hình 2(T12) - HS nêu - Nghe - Quan - Quan sát hình 4(T11) - Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe QS - Gọi 1HS đọc phần b mục 2 - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp.
Tài liệu đính kèm: