Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 02

Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 02

TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Biết đọc một VB có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.

- Đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.

- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

+ Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để HS luyện đọc.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: TẬP ĐỌC:
TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Biết đọc một VB có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam.
- Đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào. 
- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
- GV: + Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để HS luyện đọc. 
- 	HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và TLCH 
- HS lần lượt đọc cả bài, đoạn - HS đặt câu hỏi - HS trả lời. 
Đọc đ1- đ2.
- Nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nghìn năn văn hiến”. ghi tựa. 
- Lắng nghe.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- 1 HS đọc 2 dòng trong bảng thống kê
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Lần lượt đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
PP; Đàm thoại, giảng giải, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài nhạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Mở sớm hơn Châu Aâu trên nửa thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu âu mới được cấp từ năm 1130. 
- Lắng nghe, nhắc lại.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu hs đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Nguyễn - 588 tiến sĩ.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên. 
- Nêu ý đoạn 2 ? 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? 
- Ý đoạn 3 nói gì ? 
= > Nêu đại ý của bài 
- (Dự kiến: tự hào - lâu đời). 
VN có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
HS yếu nhắc lại 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố – Thi đua đọc diễn cảm toàn bài .
- Hoạt động lớp 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN:
TIẾT 6:ÔN TẬP:
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phép cộng - trừ hai phân số 
- Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 
- Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
- Sửa BTVN 
- Học sinh sửa bài 4/9 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả - Kết luận. 
- Tương tự với và 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài 
HS tb làm bảng 
- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải 
- Học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài 
- Tiến hành làm bài 1 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
Ÿ Lưu ý 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
 hoặc 
Ÿ Bài 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Nhóm thảo luận cách giải 
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số sách của thư viện hoặc bằng 1
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Thi đua ai giải nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 3:	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 
- Biết đặt câu có những từ chứa tiếng “quốc”. 
- Vận dụng cách sử dụng từ trong khi nói, viết đoạn văn.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- HS: Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1 
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Học sinh sửa bài 
Nước nhà, non sông 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Từng nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nhận xét 
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động nhóm đôi 
- HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý: 
a) So sánh nghĩa 
b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu VD 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trao đổi và nêu 
Những từ này đồng nghĩa với Tổ quốc nhưng chỉ một diện tích đất hẹp hơn nhiều. 
- Học sinh có thể đặt câu để so sánh nghĩa của các từ đồng nghĩa với Tổ quốc. 
Cách dùng: người này nói chuyện với người khác giới thiệu về Tổ quốc mình. 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Đặt câu với 1 trong các từ ngữ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- HS làm miệng.
HS khá giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở Bt4 .
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:
TIẾT 8: ÔN TẬP:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cách thự hiện các phép nhân và phép chia hai phân số. 
- Biết cách làm tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. 
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKK
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số 
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử và mẫu 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Oân tập phép nhân và phép chia hai phân số. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào bảng con - sửa bài. 
Ÿ Kết luận: Nhân tử số với tử số 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tí ... 1: 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
1 hs yếu lên bảng làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- GVyêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
HS yếu nhắc lại .
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh còn lại làm vào nháp. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 4: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được các sắc thái khác nhau của các từ đồng nghĩa để viết về đoạn văn miêu tả ngắn. 
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đồng nghĩa. 
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Từ điển 
- 	HS : Vở bài tập, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
- Học sinh sửa bài 5 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh giải nghĩa từ 
* Chứng tích - văn hiến 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh trao đổi theo nhóm, tìm từ đồng nghĩa với: chứng tích
(Dự kiến: Chứng tích: chứng cứ, chứng cớ, vật chứng, bằng chứng, di tích... Văn hiến: văn hóa, văn minh, văn vật...)
- Lần lượt các nhóm lên trình bày. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh làm bài cá nhân 
Ÿ Giáo viên nhận xét nhanh ý của từng câu
- Học sinh sửa bài - mỗi học sinh sửa bài đọc theo dạng tiếp nối. 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài trên phiếu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. 
Bao la
.......................
.......................
Lung linh
.......................
.......................
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả 
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn 
(3-5 câu)
Ÿ Bài 4:
HS yếu 
Chỉ y/c dùng từ đặt câu, không y/c viết thành đoạn văn.
* Hoạt động 2: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm 
- Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TIẾT 6: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- 	Hiểu thế nào là phân số thập phân.
-	Biết cách chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-	Vận dụng cách giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- 	Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKK
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm bìa tập. 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 5
- Xác định PSTP
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Lắng nghe và quan sát cách các bạn thực hiện
- Cho hs làm bảng con theo gợi ý hd của gv
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- HĐ cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách đổi phân số thành PSTP
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - Đọc lần lượt các phân số
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
- Xác định các phân số và phân số thập phân
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- HS làm bài, sửa bài.
- HS nêu lên STN thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ GV chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
- Lưu ý và làm phép tính chia.
Ÿ Bài 4:
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Dạng tìm giá trị một PS của số cho trước
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động thi đua. Củ đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm 
- Thế nào là phân số thập phân ?
- Cách tìm giá trị một PS của số cho trước 
- Đề bài GV ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài 2, 3, 4, 5/8 và 9
- Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
*RKN:
TẬP LÀM VĂN:
TIẾT 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu: 
- Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. 
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- 	HS : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKK
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm bào cáo thống kê” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. 
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: TH, thảo luận
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Sĩ số lớp: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
Số học sinh nữ: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
Phương pháp: Thi đua 
Ÿ Bài 3: 
- Kết quả thống kê có tính so sánh ® Nên trình bày theo bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọcyêu cầu 
- Làm việc cá nhân 
- Lần lượt từng học sinh trình bày 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh viết vào bảng thống kê 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc