TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
- Hiểu nd của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn .
- Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em .
- Đọc trôi chảy bức thư . - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
Tuần 1 : TIẾT 1: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nd của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn . - Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em . - Đọc trôi chảy bức thư . - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách – giới thiệu bài - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 4. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc GV chia bài làm 2 đoạn + Đ1 : Từ đầu . .. Vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. Giảng từ. Giáo viên đọc toàn bài, * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc đoạn 1- Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. + Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 Yêu cầu HS nêu nội dung chính Giáo viên chốt lại :Bác Hồ khuyên hs chăm học , nghe thầy , yêu bạn . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành GV nêu giọng đọc: - hs đọc lại- TLCH - HD học sinh đọc đoạn 2: - Nhận xét – Tuyên dương. 4/ Củng cố - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học . - Hoạt động lớp - 1HS đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. (3 lần) - HS đọc chú giải. học sinh đọc đoạn 1: - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe. - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) Ý:Niềm vui của hs trong ngày khai trườngđầu tiên ở nước ta. - Học sinh đọc đoạn 2: - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe - Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Ý2: Niềm tin tưởng , hi vọng của Bác vào hs VN. - Nhắc lại Đại ý của bài . - HS lắng nghe. - HS luyện đọc cá nhân - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đua đọc diễn cảm. -HS đọc lại bài (3-4HS) RKN TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKK 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - Yêu cầu hs viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. -lắng nghe và nhắc lại. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu hs viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu HS viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - - - - - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau , hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn , từ đồng nghĩa không hoàn toàn . - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( 2 trong số 3 từ ) , đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tràng hạt bồ đề( vật thật ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. - Học sinh nghe 4. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu hs đọc và phân tích vd. - HS nêu các từ được in đậm – ghi bảng - HS đọc y/c bài 1 - xây dựng,kiến thiết - vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - hs lắng nghe. GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. 2/Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào khơng thay thế được cho nhau? – Giáo viên chốt lại - Những từ xây dựng,kiến thiết cĩ thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hồn tồn . - Những từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. khơng thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng khơng hồn tồn giống nhau . - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. * HĐ 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? Gồm những loại nào ? Nêu ví dụ từng loại.- -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Hs nêu. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1 (Bài 1 ghi trên bảng phụ) - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa - Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài theo đơi bạn - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương đơi bạnå nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhĩm - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - 5. Tổng kết - dặn dò: - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa *RKN: TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. ... ài tập về phân số thập phân chính xác. - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên trả bài miệng và làm bài tập nhỏ liên quan đến kiến thức cũ - Học sinh sửa bài 3/7 (SGK) - Bài 3: nêu cách so sánh phân số đồng tử số - GV yêu cầu HS sửa bài tập về nhà. Giáo viên nhận xét. - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thúc mới phân số thập phân 4. Phát triển các hoạt động: * HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) PP: Thực hành, đàm thoại, trực quan - Hướng dẫn HS hình thành PSTP - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lặp lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập - HĐ cá nhân, lớp học PP: Thực hành, đàm thoại, luyện tập Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Viết phân số thập phân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Chọn phân số thập phân ( chưa là PSTP) Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài - HS nêu đặc điểm của PSTP - Lắng nghe và nhắc lại Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học *RKN: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. - Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc kết hợp với câu đoạn văn cụ thể. - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd - HS trả lời. Nêu vd. Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập về từ đồng nghĩa - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - HĐ cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) -Tìm mỗi màu 2 từ. Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - HS đọc lại cả bài văn đúng Giảm bài 3, chỉ nghe và sửa BT - Học trên phiếu luyện tập * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp PP: Thi đua thảo luận nhóm, giảng giải - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học RKN TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Từ việc phân tích quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của các tác giả trong 3 bài văn tả cảnh, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết trình bày rõ ràng, gây ấn tượng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi chiều trong ngày. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Giáo viên nhận xét - Nêu lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn hs làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn Phương pháp: Thảo luận - Thảo luận nhóm Bài 1: - Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 bài văn - Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ? - Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm - Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Sách giáo khoa /48, 49 - Nêu những chi tiết về hình dáng, đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh - Sách giáo khoa /49 Giáo viên chốt lại - Các chi tiết làm nổi bật ấn tượng chung về cảnh vật như thế nào ? * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng” - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - hs ghi chép lại KQ quan sát (ý) - HS nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá - Nhắc ghi nhớ - Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp 5. Tổng kết - dặn dò - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học *RKN: Tiết 4 : TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số . - Biết cách so sánh các phân số . - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 ) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức hs thi đua giải nhanh Bài 1 - Học sinh làm bài 1 _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét - Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? - Cả lớp nhận xét. -HS nêu: + Tử số lớn hơn mẫu số thì PS lớn hơn 1. + Tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1. + Tử số bằng mẫu số thì PS bằng 1. - Nghe và nhắc lại. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, - HS nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 ở b/c - Học sinh sửa bài. ; ; Giáo viên nhận xét. - Nêu cách ss hai PS có cùng tử số? - Cả lớp nhận xét. - Hai PS có cùng tử số thì PS nào có mẫu số bé hơn thì PS đó lớn hơn và ngược lại. - Nhắc lại lời bạn. Yêu cầu vài HS nhắc lại (3 học sinh) * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, HS nêu lại. - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm vào VBT. - Làm bài 3a,c. giảm 3b. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ Chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK - Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: