Tiết 27 : TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài văn.
- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn, SGK.
Tiết 27 : TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật . - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. -GV yêu cầu 1HS đọc bài -Chia bài này mấy đoạn ? - Truyện gồm có mấy nhân vật ? Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài * Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé) -GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ đầu gói lại cho cháu + Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé ! + Đoạn còn lại * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật . - GV ghi bảng ý 1 * Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé ) GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV chốt ý - GV ghi bảng nội dung chính bài v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm phần 2 theo vai. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “. Hoạt động lớp. HS đọc bài -Bài chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý” + Đoạn 2 : Còn lại. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Dự kiến: gi – x – tr. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 . - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - 3 HS đọc theo sự phân vai - Từng cặp HS đọc đoạn 2 Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lần lượt đọc. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. -Đọc đoạn 1 *Đọc diễn cảm bài văn. -Nhắc lại tên từng nhân vật trong truyện . -Trả lời câu hỏi 1 -Đọc bài theo cặp -Trả lời câu hỏi 3 -Đọc lại đại ý bài . Tiết 66 : TOÁN CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. - Vận dụng trong giải toán có lời văn . - Rèn học sinh chia thành thạo. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Ví dụ 1 27 : 4 = ? m Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2 43 : 52 • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. * Bài 1: Học sinh làm bảng con. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -Trao đổi theo cặp –Tóm tắt và tìm cách giải . * Bài 3: Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tổ chức cho học sinh làm bài. Lần lượt học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m Học sinh thực hiện. 43, 0 52 1 4 0 0, 82 3 6 *Chuyển 43 thành 43,0 Đặt tính rồi tính như phép chia 43, 0 : 52 Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bàivào bảng con Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m 6 bộ quần áo : ? m Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: Học sinh làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. -Học sinh nhắc lại quy tắc chia. HD kĩ -HD kĩ từng bước Làm B/C bt 1 (a) Trao đổi với bạn ù. Hs làm toàn bộ bài tập 2 -HD HS lấy TS chia cho MS RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG . TOÁN Tiết 67 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên màthương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. Bài 1: - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính Bài 2: -GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83 ) Bài 3 ; -GV nêu câu hỏi : +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? Bài 4: v Hoạt động 2: Củng cố Nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 68 . Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - HS làm tương tự các bài khác - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Phân tích – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Xác định dạng (Tìm giá trị của phân số). Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh tóm tắt. Cả lớp làm bài. Học sinh sửa bài – Xác định dạng “So sánh” Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhóm đôi. Thi đua giải bài tập. 3 : 4 : 0,75 Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là STP. Hs làm toàn bộ bài tập 1 -HD kĩ cách tính giá trị biêu thức cho hs yếu . *Tính bằng cách thuận tiện nhất : -2,5 x 12,5 x 0,8 x 4 -7,89 x 54 – 7,89 x 52 -7,89 Hs làm toàn bộ bài tập 3 -HD : Tìm CR (Lấy chiều dài chia 5 nhân 3) Hs làm toàn bộ bài tập 4 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 69 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài nhà. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. ... t tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký. Mở đầu so với viết đơn: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. Họat động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh nêu và giải thích Học sinh lần lượt trình bày. -HS trình bày vào VBT Hoạt động lớp. Triển lãm các biên bản tốt. -Trao đổi với bạn khá . -Đọc ghi nhớ. -Nêu lại các trường hợp cần ghi biên bản . *Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ em . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 28 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết về từ loại”. (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. Bài 1: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. Bài 2: Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn tất bài vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. Phân loại từ vào bảng phân loại. Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Hoạt động lớp. Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu. -Tìm danh từ riêng trong đoạn văn. -Trao đổi với bạn khá . -Yêu cầu viết đoạn văn ngắn tả người mẹ đang cấy lúa . *Viết đoạn văn có dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá . -Đặt câu có 1 danh từ ,động từ hoặc tính từ . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 28 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp . - Biết thực hành làm biên bản cuộc họp . - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét ® lưu ý. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS nêu . - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK) - - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . Hoạt động cá nhân. Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. -HS nêu *Ghi lại biên bản cuộc họp của lớp . -Tham gia nhóm (GV HD trình bày biên bản dựa vào Biên bản Đại hội chi đội ) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 68 : TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Vận dụng giải các bài toán có lời văn . Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1. Ví dụ: bài a Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. Giáo viên nêu ví dụ 1 57 : 9,5 = ? m 57 : 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên. - GV nêu ví dụ 2 99 : 8,25 - Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: Bài 2: Chia một STP cho 0,1;0,01;0,001 ta làm sao ? Giáo viên chốt lại. Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: *Mỗi chai sữa có 0,75 lít sữa ,mỗi lít sữa cân nặng 1,08 kg ,mỗi vỏ chai cân nặng 0,2 kg .Hỏi 100 chai sữa đó cân nặng bao nhiêu kg ? v Hoạt động 3: Củng cố Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 70 Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tính bảng con (mặt 1) 25 : 4 (25 ´ 5) : (4 ´ 5) (mặt 2) So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 ´ 10) : (7 ´ 10) So sánh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 (37,8 ´ 100) : (9 ´ 100) So sánh kết quả bằng nhau Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi. Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 57 : 9,5 570 9,5 0 6 ( m ) 57 : 9,5 = 6 (m) 6 ´ 9,5 = 57 (m) - Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 99 : 8,25 Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào bảng con . Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. So sánh kết quả 32 : 0,1 và 32 : 10 • Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 ® thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. Phân tích tóm tắt. 1 chai : 0,75l 1 l : 1,08 kg vỏ : 0,2 kg 100 chai : .kg? Học sinh làm bài vào vở vàng – 1 hs làm bài trên bảng lớp . Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu Tính 135 : 1,35 ´ 0,01 -Làm bảng con -Đọc ghi nhớ . -Đọc ghi nhớ . Hs làm toàn bộ bài tập 1 . -Làm bảng con Hs làm toàn bộ bt 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: