Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 27

Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 27

TẬP ĐỌC:

Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ.

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:
Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ. 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: hd luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
GV chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hd học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đaọn.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
Đọc đoạn em thích nhất.
-Đọc đoạn một
Trả lời.
Nhắc lại câu TL
Nhắc lại câu TL
Nhắc lại câu TL
* Nêu đại ý của bài.
Đọc đúng.
* Kể tên một số làg nghề truyền thống mà em biết.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3.
3. Giới thiệu bài mới: 
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV phát phiếu cho các nhóm.
- giải nghĩa một số câu ca dao , tục ngữ .
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Cho hs chơi trò chơi ô chữ 
Gv đọc câu ca dao – hs suy nghĩ – trả lời 
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép nối”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
Hoạt động lớp, nhóm.
	Bài 1
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc cá nhân.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
2 dãy thi đua.
Nhắc lại những từ ngữ được thay thế trong bài tập 1.
Cùng thực hiện với nhóm.
-Cùng tham gia trả lời những câu dễ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TẬP ĐỌC:
Tiết 54: ĐẤT NƯỚC. 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào.
- Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với truyên thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đất nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HD luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
Nhắc học sinh chú y:ù
Ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Phát âm đúng từ ngữ.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
 giải trong SGK.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi:
“Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. 
+ Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui như thế nào?
Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. 
+ Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào?
Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nước tự do.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
	Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu.
1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc.
Trả lời câu hỏi.
- Dự kiến: Sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác, người ra đi  lá rơi đầy.
- Dự kiến:rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, 
1 học sinh đọc.
- HS trả lời.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh gạch chân các từ ngữ rồi nêu thí dụ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.
Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
Học sinh các nhóm thảo luận rồi trình bày.
Nhóm bạn nhận xét.
Đọc đoạn em chọn
- Kể tên những bức tranh làng Hồ tiêu biểu.
-Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Nhắc lại câu trả lời.
- Nhắc lại câu trả lời.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 53: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tựa bài.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gv dán lên bảng nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
Yêu cầu HS đọc bài văn tả cây chuối.
GV yêu cầu các nhóm cùng trao đổi với nhau và hoàn thành nội dung trong VBT.
- GV nhận xét và chốt ý.
Bài 2: 
 Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào v ... ìm v.
1500 : 240 = 6,25 m/ giây.
Học sinh tính v = m/ phút.
Tính v = km/ giờ.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi.
Viết ct tìm vận tốc.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Hs yếu Dựa vào hd của GV để làm bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:
Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .
- Thực hành cách tính quãng đường.
- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Quãng đường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ.
Tính quãng đường AB?
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì?
Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao?
GV lưu ý: Khi tìm quãng đường.
Quãng đường đơn vị là km.
Vận tốc đơn vị là: km/ giờ
 Thời gian đi la:ø giờ.
Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao?
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề bài hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ?
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
Giáo viên chốt ý cuối cùng.
1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ
2) Vận dụng công thức để tính s?
 Bài 3:
Gợi ý của giáo viên.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm s ta cần biết gì?
Tìm thời gian đi như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
1) Tìm thời gian đi.
2) vận dụng công thức tính.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 4/ 52.
Lớp theo dõi.
Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
Giải.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Cả lớp nhân xét.
Dự kiến:
N1: Sab
14 + 14 + 14 = 42 (km).
N 2-3-4
S AB:
14 ´ 3 = 42 km.
Học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu công thức.
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
® Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Học sinh thực hành giải.
Học sinh đọc đề.
+ Tính s ô tô đã đi..
+ Vận tốc và thời gian đi.
s = v ´ t đi.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Học sinh làm bài
Học sinh nhận xét – sửa bài.
HS suy nghĩ trình bày (4 em).
1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ.
2) Vận dụng công thức để tính.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét – sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Tính quãng đường AB.
Vận tốc, thời gian đi.
Thời điểm đến – thời điểm khởi hành.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
2 học sinh.
Hs yếu sửa bài vào vở 3 (nếu sai)
Nhắc lại qui tắc tìm s.
Bài 1
Bài 2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:
Tiết 133: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc của một chuyển động đều .
- Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Cả lớp nhận xét.
GV cho HS làm b/c.
Dãy A
Dãy B
Dãy C
v
54km/h
44km/h
82,5km/h
t
2h30’
1.3/4h
90 phút
s (km)
Nêu công thức áp dụng.
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Học sinh trả lới.
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
 Bài 3: 
Tổ chức nhóm.
Có? động tử chuyển động.
Chuyển động như thế nào?
Khởi hành ra sao?
 Bài 4:
Giáo viên chốt lại công thức.
S = v ´ t đi.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đặt đề theo dạng Tổng v.
	 dạng h v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi.
HS thực hiện ở b/c theo dãy. Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
Học sinh gạch dưới.
2 đông tử ngược chiều.
Khởi hành cùng lúc.
Đại diện nhóm.
Nêu dạng toán tổng v.
Nêu công thức tìm t v.
Tổng v = S : t đi.
Tổng v = v1 + v2.
Giải – sửa bài.
Đọc đề tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu ct tính quãg đường?
Bài 1 
Bài 2- hd cho hs yếu :
HD tìm t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:
Tiết 134: THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”. 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường dài AB 150 km với vận tốc 50 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi kết quả quãng đường?
Giáo viên chốt lại.
T đi = s : v
Lưu ý học sinh đơn vị.
S = km, v = km/ giờ.
T = giờ.
Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/ giờ.
S. AB dài 70 km, t đi A ® B.
Lưu ý học sinh nào dùng có quy tắc vận dụng phép tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách 1 ® số giờ và phút ® rõ ràng và đầy đủ.
Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi 70 : 30.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì?
Nêu quy tắc tính thời gian đi.
 Bài 3:
Câu hỏi gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế nào?
Nêu quy tắc?
 Bài 4:
Giáo viên chốt cách làm : tìm v xe máy, sau đó tim thời gian xe máy đi qđ dài 117 km.
Yêu câu HS làm vào VBT.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1/ 55.
Làm bài 2, 3 làm giờ tự học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 54.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Chia nhóm. Làm việc nhóm.
Đại diện trình bày (tóm tắt).
	150 km
	A ® 1 1 1
 50km 50km 50km 
t đi = s : v
Nêu cách áp dụng.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi.
Nhóm – làm việc nhóm.
Dự kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
 30
 2 giờ 20 phút
60
600
00
 30
2,3 . . .
 10
Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày.
 Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh trả lời.
HD lần lượt đọc, tóm tắt.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải, sửa bài.
+ Thời gian ô tô đi hết qđ là:
 279 : 46,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
Cả lớp nhận xét.
Nhóm bàn bạc tìm cách giải – lần lượt đại diện trình bày.
HS làm vào VBT.
Cùng lúc 255km ←
 ®
	ôtô gặp gm
	62 km/ giờ sau? 40 km/h
Học sinh nêu dạng công thức áp dụng.
t đi = s : tổng v.
Nêu lại qui tắc tìm s.
Nhắc lại qui tắc tìm thời gian
Bài 1 (cột 1 ,2)
Bài 3 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN:
Tiết35: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
b/c: s = 165 km
 v = 60km/h
 t = ? (giờ)
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Cho HS thự hiện b/c theo dãy.
Dãy A
Dãy B
Dãy C
s
11,25km
144,75km
32km
v
4,5km/h
38,6km/h
12,8 km/h
t 
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Giáo viên chốt bằng công thức.
 Bài 3:
GV gợi ý cho HS : 
+ Tìm qđ từ quê ra thành phố.
+ Tìm thời gian bác Ba đi bằng ô tô.
Giáo viên chốt lại.
 Bài 4:
Giáo viên chốt lại dạng.
1/ Tìm vận tốc của người đi xe đạp.
2/ Tìm thời gian người đó đi qđ dài 30,5km.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại cách tìm thời gian, v , s?
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3 – 5/ 56
	 1 – 2/ 55 – 56
- Làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài 2.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài ở b/c
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
HS trao đổi, bàn bạc thảo luận cách giải.
Đại diện trình bày.
Nêu cách làm.
Học sinh đọc đề.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
Hs yếu Nêu lại CT tìm thời gian?
Bài 1 
Bài 2
Bài 3
Khuyến khích hs khá , giỏi thực hiện .
*VN: Một xe máy k/h từ A với v là 36km/h, khi xe máy đi được 45 km thì ô tô cũng k/h từ A với v 51km/hđể đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27..doc