TIẾT 55 TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
TIẾT 55 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. 2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”. 3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mua2 thu ở đâu? Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh rao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. Giáo viên nhận xét chốt lại v Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm. Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh. * Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ: Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm Mức 2: Phân vai dựng kịch Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lệ, anh Mai, dẫn chuyện diễn lạ trích đoạn 2 5. Tổng kết: Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch. Chuẩn bị: Tiết 4 Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên bài Người công dân Lênin trong hiệu cắt tóc Nhà tài trợ đặc biệt của chuyện cây khế thời nay Tiếng rao đêm Vì cuộc sống thanh bình Nhớ nguồn Lập làng giữ biển Phân xử tài tình Hộp thư mật Nghĩa thầy trò Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn) Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1” Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất. Trả lời Tham gia cùng bạn. Trao đổi cùng các bạn. Phát biểu ý kiến. Sắm vai cùng các bạn TIẾT 55 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. 2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép). · Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng? Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại. v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. Ví dụ: · Biển một màu xanh đẹp mắt. · Lòng sông rộng, nước xanh trong. · Em học bài và em làm bài. · Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ. · Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng. Hoạt động lớp. Thi đặt câu ghép theo yêu cầu. Đọc đề bài. Tự làm bài. Nêu yêu cầu bài. TIẾT 55 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài. Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất. v Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc. Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự. Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu. Chuẩn bị: + Hát 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi. Học sinh nói tên bài thơ đã học. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm. Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích. Học sinh sửa bài vào vở. (Lời giải: tài liệu HD). Làm bài vào vở. Nêu trình tự các việc cần làm. Tham gia cùng bạn. *Viết đoạn văn ngắn tả người thân của em. TIẾT 56 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”. - Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép). 3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS CÁ BIỆT 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II. Tiết học hôm nay các em sẽ đọc kỹ bài văn “Tình quê hương” đề làm bài tập trắc nghiệm với 10 câu hỏi. Bài tập nhằm mục đích kiểm tra khả năng đọc hiểu và kiến thức về từ mà các em đã học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê hương”. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên đọc mẫu bài văn. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. v Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2. Giáo viên nói thêm: mỗi cau hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đún ... ù đi hết quảng đường trong bao lâu. TIẾT 137 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại phần công thức. Tìm S của xe máy, cần biết vận tốc và thời gian đi. Bài 2: Giáo viên chốt vời 2 cách giải. Tìm S AB. v xe máy. t đi của xe máy Cách 2: Tỷ lệ nghịch ® t đi của xe máy. Bài 3: Giáo viên chốt bằng những công thức áp dụng vào bài 3. v = s : t đi. Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng đường và thời gian đi. Bài 4: Giáo viên chốt mối quan hệ v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng. v bơi xuôi dòng = v bơi + v dòng nước. v bơi ngược dòng = v bơi xuôi dòng – 2 lần v dòng nước. v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 1, 4/ 57. Làm bài 2, 3, 5/ 57 vào giờ tự học. Lưu ý bài 5: v bơi = v ngược dòng + v dòng nước. v xq = 1/ 2 + 2 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1 g. Lần lượt nêu tên công thức áp dụng. Học sinh đọc đề 1. 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt. Học sinh giải. Đổi tập sử bài. Sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề 1 bạn sửa thời gian nêu công thức áp dụng. Học sinh làm bài. Lần lượt lên bảng sửa bài. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Học sinh tự giải. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Học sinh tự giải. Đại diện nhóm trình bày. Nêu các mối quan hệ giữa v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng. Dự kiến nhóm 4. v bơi xuôi dòng 800 : 8 = 100 (m/ phút). v bơi ngược dòng 100 – 18 = 82 (m/ phút). t bơi ngược dòng: 800 : 82 Nhóm 2, 3, 1 như nhóm 4 khác ở chỗ. Tìm v bơi xuôi dòng. Tìm v người bơi: 100 – 18 = 82 (m/ phút). Tìm v bơi ngược dòng: 82 – 18 = 64 (m/ phút). t bơi ngược dòng 800 : 64 = 12h30. Nêu cách làm. Thi đua cùng bạn. Cùng tham gia Đọc đề Nêu tóm tắt *Quảng đường từ thành phố A đến thành phố B dài 283,5 km. Hai xe ô tô cùng khổi hành một lúc, một xe đi từ A với vận tốc 45 km/giờ, xe kia đi từ B với vận tốc 4/5 vận tốc xe kia. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau?Điểm gặp nhau cách B bao nhiêu km? TIẾT 138 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán – Rèn kỹ năng tính chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt bằng học sinh thi đua ghi công thức tính trên bảng. Bài 2: Bài 3: Giáo viên chốt bằng những công thức tính áp dụng bài 3. v = s : t đi. t đi = s : v. t đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ. Bài 4: * Giáo viên chốt: Dạng H v. S xe máy đi cũng là ôtô đi để đuổi. 42 ´ 4 = 168 (km). H v của 2 xe. 57 – 42 = 15 (km/ giờ) t đi để đuổi. 168 : 15 = 11h12’ Xe máy cách A lúc đó. 42 ´ 672 60 = 470,4 (km) Bài 5: Giáo viên chốt: A B C 5 km v và t đi là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 1, 2/ 58. Làm bài 3, 4, 5/ 58. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài. Nêu công thức áp dụng vào giải toán. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Giải. Lần lượt sửa bài ghi công thức áp dụng. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Giải. Học sinh sửa bài. 2 học sinh lên bảng giải (nhanh đúng). Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Nêu dạng toán. Giải. 1 học sinh lên bảng. Đổi tập sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Thảo luận phân tích tóm tắt. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. Dùng sơ đồ để trình bày. Cùng tham gia. Trao đổi cùng bạn. *Lúc 8 giờ 30 một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/ giờ. Cùng lúc đó một người đi bộ từ C đến B với vận tốc 4,5 km/ giờ. Biết khoảng cách giữa A và C là 27,3 km. Hỏi mấy giờ thì 2 người gặp nhau? TIẾT 139 TOÁN: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN. Bài 2: Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên. Bài 3: Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN. Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Bài 5: Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số v Hoạt động 2: Củng cố. - Thi đua làm bài 4/ 59. 5. Tổng kết – dặn dò: - về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên. Chuẩn bị: Ôn tập phân số. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt làm bài 3/ 59. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. 1 em đọc, 1 em viết. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài miệng. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. 2 học sinh thi đua sửa bài. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Thi đua sửa bài. Thực hiện nhóm. Lần lượt các nhóm trình bày. (dán kết quả lên bảng). Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài. Lên bảng sửa bài. Nêu yêu cầu bài. Bài 1 Bài 2 Bài 3(cột TIẾT 140 TOÁN: ÔN TẬP PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh phân số không cùng mẫu số - Biết xác định phân số bằng trực giác . - Thực hành giải toán. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2, 3, 4/ 60. Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt). Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. Thi đua làm bài 5/ 61 SGK. Sửa bài 4. Nêu yêu cầu bài. Bài 1 Bài 2 Bài 3 (a , b ) TIẾT 56 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết) SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28 A/ Mục tiêu Tổng kết những thành tích nổi bật trong tuần và những việc còn tồn tại để rút kinh nghiệm hoạt động cho tuần sau. Đề ra những việc làm cụ thể cho tuần sau. Qua đó giáo dục cho HS tinh thần làm chủ tập thể, làm chủ trong công việc. B/ Các hoạt động. * Khởi động: Chơi trò chơi Truyền tin. 1/ Nhân xét các hoạt động của tuần qua. - Về học tập : các em tham gia tích cực, học thuộc bài làm bài đầy đủ. HS tham gia hăng say, việc chuẩn bị bài có tiến bộ. - Vệ sinh lớp trực làm tốt nhiệm vụ trực nhật. Có tính tự giác cao. - Nề nếp: giờ giấc các em đến lớp nghiêm túc, bài vở đầy đủ, bảo quản lớp tốt, đi học chuyên cần. Nề nếp truy bài đầu giờ có nhiều tiến bộ . - Tác phong: Quần áo tóc tai gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Công tác khác : Hoàn thành tốt mọi hoạt động cũng như các phong trào của đội đề ra. - Lớp trực hoàn thành tốt nhiệm vụ trực - Tiếp tục triển khai thu kế hoach nhỏ (được tất cả 26 em tham gia) - Tiép tục nuôi heo đất gây quỹ cho lớp. 2/ Phương hướng tuần 29 - Phát động thi đua học tốt - Hoàn thành tốt chương trình học tuần 29 - Thực hiện nghiêm túc việc truy bài đầu giờ. - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu. - Tiếp tục nộp các khoản tiền theo quy định.
Tài liệu đính kèm: