Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 15, 16

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 15, 16

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn

- Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi.

- Hiểu nội dung bài: tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu

*GDTGD Đ HCM: GD về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
---------------------------------------------------------
Tập đọc
 Tiết 29: buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn
- Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi...
- Hiểu nội dung bài: tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
*GDTGD Đ HCM: GD về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta.
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
? Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a. Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
? Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Lần 1: đọc sửa phát âm 
- Lần 2:đọc giải nghĩa từ Buôn, nghi thức,gùi
- Luyện đọc nhóm
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn và câu hỏi
? Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
*GDHCM: ? Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"?
? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?
? Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
? Bài văn cho em biết điều gì?
 c. Đọc diễn cảm
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3- 4
+ Luyện đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
? Nội dung bài nói nên điều gì?
? Người dân ở địa phương em có tình cảm như thế nào đối với cô giáo?
- Dặn hs về nhà học và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học. 
- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc toàn bài
+ 4 đoạn 
- 4 hs đọc nối tiếp
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Nhóm 4 hs đọc - 2 nhóm thi đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và trả lời.
+ Để dạy học
+ Đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo ...
+ Cô viết chữ Bác Hồ...
+ mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao tiếng hò reo...
+ Cô Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
*Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọngvăn hóa mong con em mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. 
- HS nêu cách đọc và đọc
- HS luyện đọc cặp.
- HS thi đọc –nhận xét 
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Toán
Tiết 71: Luyện tập
i. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sgk, vbt.
iiI. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 vbt.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài :Trực tiếp
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính/72
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét và cho điểm 
? Muốn chia một số thập phân cho 1số thập phân ta làm như thế nào?
Bài 2:Tìm x
- GV HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs dưới lớp đọc kết quả.
- GV nhận xét .
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Bài giải.
- GV hd hs đọc đề và tự làm bài.
- Gọi hs dưới lớp đọc bài.
- GV nhận xét và cho điểm .
Bài 4:Tìm số dư trong phép tính.
- GV hd hs làm bài.
? Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
? Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu hs đặt tính và tính.
? Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò
? Bài hôm nay rèn kĩ năng gì?
- Dặn làm bài1, 2, 3, vbt, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
*Làm cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt.
- Dưới lớp đọc kết quả, nhận xét 
- Kết quả a) 17,55 : 3,9 = 4,5
 b) 0,603 : 0,009 = 6,7
 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
 d) 98,156 : 4,63 = 21,2
*Làm theo cặp.
- 3 cặp làm bảng phụ, lớp làm vào vbt.
a) 1,8 = 72
 = 72 : 18 = 40
b) 0,34 = 1,19 1,02
 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34 = 3,57
c) 1,36 = 4,76 4,08
 = 19,4208 : 1,36 = 14,28
*Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, tóm tắt, giải bài toán.
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- Đại diện cặp trình bày- Lớp nhận xét
Bài giải
1l dầu hoả nặng là :3,952 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là :5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số : 7l
*Làm cá nhân.
- 1 hs đọc đề, nêu cách làm..
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 hs lên bảng làm bài.
 2 1 8 0 3 , 7
 3 3 0
 3 4 0 58,91
 0 7 0
 3 3
- HS : Nếu lấy điểm hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Đoạ đức
Gv chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------------
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
i. Mục tiêu
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Cộng các số thập phân. Chuyển các hỗn số thành số thập phân.So sánh các số thập phân.Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ nhân, chia số thập phân.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sgk, vbt.
iiI. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm 1 vbt 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài :Trực tiếp:
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Tính/72
- GV HD HS tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
- GV chữa bài và cho điểm 
? Bài tập 1 rèn kĩ năng gì?
Bài 2: So sánh
- GV HD mẫu 1 phép tính. 4...4,35 
- Thực hiện chuyển hỗn số 4 thành số thập phân rồi so sánh.
? Nêu lại cách thực hiện?
Bài 3: Tìm số dư của phép chia.
- GV hd hs đọc đề và làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm.
- GVnhận xét, chữa bài 
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 4:Tìm x.
- GV yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tìm thừa số(số chia) chưa biết ta làm như thế nào?
3. Củng cố – dặn dò
? Bài hôm nay rèn những kĩ năng gì?
- Dặn hs về nhà làm bài tập1, 2, vbt, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm , lớp nhận xét.
*Làm cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vbt.
- Nhận xét, chữa bài.
c)100 + 7 + 0,08 = 107,08
*Làm cá nhân.
- HS theo dõi- nêu cách thực hiện.
4 = = 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35 Vậy 4 > 4,35
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt.
- Nhận xét, chữa bài.
*Làm theo cặp:
- HS đọc đề bài – nêu cách làm.
+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.
+ Xác định số dư của phép chia.
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vbt.
*Làm cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt.
- Lớp nhận xét, 
a) 0,8 = 1,2 10
 0,8 = 12
 = 12 : 0,8 = 15
b) 210 : = 14,92 – 6,52
 210 : = 8,4
 = 210 : 8,4 = 25
c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6 = 15,625
d) 6,2 = 43,18 + 18,82
 6,2 = 62
 = 62 : 62 = 1
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Chính tả ( nghe-viết )
tiết 15: Buôn Chư lênh đón cô giáo
 I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đoạn từ “Y hoa lấy trong gùi ra ... A, chữ, chữ cô giáo” trong bài Buôn chư lênh đón cô giáo. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và cỡ chữ, trình bày sạch đẹp
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bài viết mẫu.
 - HS : vở chính tả, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu hs viết các từ có âm đầu tr/ ch 
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
*Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi hs đọc đoạn viết.
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
* Viết từ khó
- Yêu cầu hs tìm các từ khó viết.
- Đọc cho hs viết các từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trinh bày bài viết.
* Viết chính tả.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài viết mẫu.
- GV đọc cho hs viết bài
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm, trả bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2 a: Tìm từ.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét bổ xung 
Bài 3 a: Tìm tiếng thích hợp với ô tróng.
- HD hs tự làm bài:dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vbt
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
? Truyện đáng cười ở chỗ nào?
3. Củng cố dặn dò: 
- Dặn hs về ôn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp
-1 hs đọc bài viết
+ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ
- HS nêu:Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực 
- 3 hs viết bảng, lớp viết nháp. 
- HS nêu cách trình bày 
- HS quan sát mẫu.
- HS viết bài
- HS soát lại lỗi 
* Làm cặp đôi. 
- Nhóm 4 em làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ tra( tra lúa) - cha ( mẹ)
+ trà ( uống trà) - chà( chà sát)
+ trả( trả lại)- chả( bánh chả)
+ trao( trao nhau)- chao( chao cánh)
+ tráo( đánh táo)- cháo( bát cháo) 
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 hs đọc thành tiếng bài đúng
+ Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác của nhà vua rất dở.
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 29: Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc 
- HS có ý t ... g- bạch
 xanh- biếc- lục; hồng- đào
b) Bảng màu đen gọi là bảng đen
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
 Mèo màu đen gọi là mèo mun
 Chó màu đen gọi là chó mực
 Quần màu đen gọi là quần thâm
* Làm cá nhân.
- 3 hs đọc nối tiếp bài văn
+Trông anh ta như một con gấu
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng
+ Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
* Làm cá nhân.
- Nối tiếp đặt câu.
VD: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố
- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Địa lớ
Tiết 16: ễN TẬP
I. Mục tiêu:
*Giỳp HS ụn tập và củng cố, hệ thống hoỏ kiến thức, kĩ năng địa lớ sau:
- Dõn cư và cỏc ngành kinh tế Việt Nam.
- Xỏc định trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và quan sát lược đồ.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chớnh Việt Nam, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Thương mại gồm cỏc hoạt động nào. Thương mại cú vai trũ gỡ?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gỡ là chủ yếu? 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài: trực tiếp.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- GV chia nhúm yờu cầu cỏc em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
- 4 hs trả lời cõu hỏi 
- Nhúm 4 - 5 hs thảo luận, xem lại cỏc lược đồ từ bài 8 -15 để hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 16: ễn tập
Nhúm:..............................
Cỏc em hóy cựng thảo luận để hoàn thành cỏc bài tập sau:
Cỏc em hóy cựng thảo luận để hoàn thành cỏc bài tập sau:
1. Điền số liệu, thụng tin thớch hợp vào ụ trống.
a) Nước ta cú	dõn tộc.
b) Dõn tộc cú số dõn đụng nhất là dõn tộc	sống chủ yếu ở	.
c) Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở	.
d) Cỏc sõn bay quốc tế của nước ta là sõn bay
	ở 	
	ở	
e) Ba thành phố cú cảng biển lớn bậc nhất nước ta là: ...................
2. Ghi chữ Đ trước cõu đỳng, chữ sai trước cõu sai.
a) Dõn cư nước ta tập trung đụng đỳc ở vựng nỳi và cao nguyờn.
b) ở nước ta, lỳa gạo là loại cõy được trồng nhiều nhất.
c) Trõu bũ được nuụi nhiều ở vựng nỳi; lợn và gia cầm được nuụi nhiều ở vựng đồng bằng.
d) Nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
e) Đường sắt cú vai trũ quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch ở nước ta.
g) Thành phố Hồ Chớ Minh vừa là trung tõm cụng nghiệp lớn, vừa là nơi cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất nước ta.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xột, kết luận.
- GV yờu cầu hs giải thớch vỡ sao cỏc ý a, e trong bài tập 2 là sai.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Gv treo bản đồ Việt Nam lên bảng, yêu cầu hs lên chỉ đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A.
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố - dặn dò.
? Bài hôm nay ôn tập những nội dung gì?
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Đại diện nhóm bỏo cỏo- lớp theo dừi nhận xột, bổ sung.
- HS lần lượt lên chỉ bản đồ và nêu –Lớp theo dõi, nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Khoa học
Tiết 32: Tơ tằm
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 *GDBVMT: - Có ý thức giữ gìn bảo quản trang phục làm bằng tơ sợi .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, tranh ảnh.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
III. Hoạt động dayhọc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài : trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp.
? Hãy kể tên các loại tơ sợi mà em biết ?
? Kể tên tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật ?
? Địa phương em có trồng loại cây làm tơ sợi không? loại cây gì?
*Gv kết luận: có 2 loại tơ sợi: sợi thiên nhiên được làm từ sợi bông,đay, lanh, tơ tằm;Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo .
 Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi.
* Mục tiêu: HS làm Thí nghiệm để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo .
- Chia nhóm- giao nhiệm vụ.
+Thí nghiệm 1 : Nhúng 2 loại vải vào nước
+Thí nghiệm 2 : Đốt cháy 2 loại vải.
- Gọi hs trình bày.
*Nhận xét, kết luận:sgk
? Tơ tự nhiên làm ra sản phẩm gì ?
? Tơ nhân tạo làm ra sản phẩm gì ?
? Để giữ cho sản phẩm bền đẹp ta cấn chú ý điều gì ?
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò
? Tơ sợi có mấy loại? là những loại nào? chúng có tính chất gì?
*GDMT: Em đã bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi như thế nào?
- Dặn hs về đọc bài,chuẩn bị bài sau ôn tập 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 hs trả lời
*Làm theo cặp
- HS quan sát hình sgk nêu nội dung từng hình. 
- Đại diện cặp trình bày. Cặp khác bổ sung.
+ H1: phơi đay- làm sợi.
+ H2:kéo bông – sợi bông
+ H3: kéo tơ - làm tơ tằm.
+ Sợi bông, đay, lanh, gai, tơ tằm...
- Hs tự nêu.
*Làm theo nhóm
- Nhóm 5 hs thảo luận,làm thi nghiệm
- Ghi nhận xét ra phiếu.
+ Vải tơ tự nhiên: thấm nước.
+ Vải nhân tạo: không thấm nước.
- Tơ tự nhiên cháy thành tro
+ Tơ nhân tạo: cháy vón thành cục
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung .
+ Làm chăn, quần áo, màn.
+ Làm vải,..
+ Không để gần lửa.
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk. 
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 80: Luyện tập
i. Mục tiêu
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.Tính một số phần trăm của một số.Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán tỉ số phần trăm
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vbt, sgk.
iiI. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính tỉ số phần trăm.
- HD hs tự làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 2: Tính tỉ số phần trăm.
 - HD hs tự làm bài.
- GV yêu cầu hs làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm 
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 3: Giải toán.
- HD hs làm bài theo cặp.
- GV yêu cầu hs làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
3. Củng cố – dặn dò
? Nêu cách tìm phần trăm của mộtsố?
- Dặn về làm bài 1, 2, vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
* Làm cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là :
37 : 24 = 0,8809..
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
Đáp số : a) 88,9% ; b) 10,5%
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề, nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Bài giải
a) 30% của 97 là : 97 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi của cửa hàng là :
6000 000 15 : 100 = 900 000 (đồng)
Đáp số : a) 29,1 b) 900 000 đồng
* Làm theo cặp.
- HS đọc đề, nêu cách làm bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 a) Số đó là : 72 100 : 30 = 240
b) Trước khi bán cửa hàng có số gạo là :
420 100 : 10,5 = 4000 (kg)
Đáp số : a) 240 ; b) 4 tấn
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 32: Làm biên bản một vụ việc
 I. Mục tiêu
- Phân biệt được sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Lập được biên bản về một vụ việc
- HS có ý thức tự giác làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, vbt, sgk.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc lại đoạn văn tả em bé
- Nhận xét ghi điểm
 2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- HD hs làm bài theo cặp.
+ Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác nhau với biên bản cuộc họp.
- Nhận xét, kết luận.
- 3 hs đọc bài của mình
* Làm việc cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ
- Phần chính: cùng có ghi;
+ thời gian
+ Địa điểm
+ thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc
- Phần kết : cùng có ghi: 
+ Ghi tên
+ Chữ kí của người có trách nhiệm
- Biên bản cuộc họp có; báo cáo, phat biểu
- Biên bản một vụ việc có: lời khai của những người có mặt
 Bài 2: Lập biên bản.
 - HD hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Nhận xét cho điểm 
3. Củng cố dặn dò
? Biên bản gồm có những phần nào?
-Dặn về viết lại biên bản, chuẩn bị bài 
- Nhận xét tiết học. 
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- HS tự làm bài 
- 3 hs đọc bài viết của mình
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 16
1. nhận xét chung các mặt trong tuần.
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Tuy nhiên vẫn có một số em cha thực sự lễ phép với thầy cô.
- Học tập: Duy trì nề nếp đi học đúng giờ, học bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài như : Oanh, Uyên, Quang, Cương....Tuy nhiên vẫn còn có một số em trong giờ học 
chưa chú ý nghe giảng, quên đồ dùng học tập, đọc bài còn yếu, tính toán chậm như : Dũng, Lý, Hiển, Sơn.
- Thể dục vệ sinh sạch sẽ, đều, trang phục cha gọn gàng sạch sẽ
- Lao động tích cực, nhiệt tình.
2. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập, giúp nhau trong học tập cùng tiến bộ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trong trờng, lớp học, tạo thói quen vứt rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện nghiêm túc thể dục đầu giờ, múa hát tập thể giữa giờ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-----------------------------------------------------------
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Gv chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Hết tuần 16

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 16.doc