Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 29, 30

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 29, 30

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

- Hiểu từ ngữ trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

- HS biết học tập đức tính sống cao thượng , vì tình bạn.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

– Gv :Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

- HS : sgk.

2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan.

 

doc 61 trang Người đăng huong21 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011
Chào cờ
--------------------------------------
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 57 : Một vụ đắm tàu
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu các từ:Li-vơ-pun, bao lơn
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô
- HS biết học tập đức tính sống cao thợng , vì tình bạn.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 
- Hiểu từ ngữ trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- HS biết học tập đức tính sống cao thượng , vì tình bạn.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A.Khởi động: ôn bài đã học.
B.Giới thiệu bài: 2’
- Giới thiệu tranh chủ điểm: 
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh họa chủ điểm? 
Hoạt động 1: Luyện đọc: 13’
- Gọi hs đọc mẫu.
- Ghi bảng:Li-vơ-pun,Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Lần 1: Đọc sửa phát âm. 
- Lần 2:Đọc giải nghĩa từ:Li-vơ-pun,bao lơn
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài: Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy/ có một cậu bé tên là Ma-ri-ô, khoảng 12 tuổi.//
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 12’
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- GVgiảng: Đây là 2 bạn nhỏ người i-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về i-ta-li-a.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
*ý1: Sự ân cần, dịu dàng của dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
? Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
? Qua câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 8’
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 4,5
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp: 5’
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
? Qua bài em học tập được điều gì từ hai bạn nhỏ?
- Dặn về tìm đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu tên chủ điểm.
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc các từ trên bảng.
+5 đoạn,
- 5 HS đọc nối tiếp 
- 5 HS đọc nối tiếp 
- Hs nêu cách đoc và đọc.
- Nhóm 5 em đọc. Hai nhóm thi đọc.
* HS đọc thầm, trả lời nội dung bài.
+ Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
+ Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn.
+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu,nước phun vào khoang ,con tàu chìm dần giữa biển khơi...
+ Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn.
+Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi... nói rồi cậu ôm ngang lưng bạn ném xuống nước.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
* Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số.
- Giúp hs nắm vững kiến thức về phân số.
I.Mục tiêu 
- Ôn tập biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số.
- HS nhớ và vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, vbt, nháp
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, vbt.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Giới thiệu bài:Trực tiếp: 1’
Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập: 30’
Bài 1:Khoanh vào câu trả lời đúng.
- HD hs bài tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Bài rèn kĩ năng gì?
Bài 2: Khoanh vào câu trả lời đúng
- HD HS đọc đề bài,tóm tát và giải.
?Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ?
? Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào băng 1 ?
 4
- Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
 Bài 3:Tìm các phân số bằng nhau 
- HD hs đlàm bài theo cặp
- Gọi hs đọc kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
? Nêu tính chất bằng nhau của phân số?
Bài 4:So sánh phân số.
- HD hs tự làm bài.
? Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ?
? Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả ,giải thích cách làm ?
- Gọi hs trình bầy kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 5:Viết các phân số theo thứ tự.
- HD hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì?
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Bài hôm nay ôn nhưng dạng toán nào?
- Dặn về làm bài tập 1. 2. 3 vbt.
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng làm bài.
*Làm cá nhân.
- HS tự làm ,khoanh vào câu D.
- Đọc kết quả.
*Làm cá nhân.
-HS đọc đề và tóm tắt, nêu cách giải.
Có tất cả 20 viên bi
Màu nâu: 3 viên 
Màu xanh: 4 viên 
Màu đỏ: 5 viên
Màu vàng: 8 viên
1 số bi màu.................?
4
- Khoanh được vào câu B là kết quả đúng.
*Làm theo cặp
-HS tự làm ,kết quả:
-HS nhận xét ,chữa bài.
+Nêu cùng nhân (hoặc chia )cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số đã cho 
*Làm cá nhân.
- 2 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
a)Hai phân số 3 và 2 khác mẫu.
 7 5
b) 5 và 5 cùng tỉ số.
 9 8
c) 8 ; và 7 (so sánh với đơn vị)
 7 8
-HS nêu kết quả,giải thích cách làm.
*Làm theo nhóm.
-Nhóm 4 hs trao đổi làm bài.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự.
a) Bé đến lớn . b) Lớn đến bé.
+ Cần so sánh 3 phân số đã cho.
Rút kinh nghiệm:.......
Đạo đức
Tiết 29 : Em tìm hiểu về liên hợp quốc ( tiết 2)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức cần hình thành cho hs
- HS biết tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Kể tên một số việc làm của các cơ quan đang làm việc ở Việt Nam.
I. Mục tiêu 
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Kể tên một số việc làm của các cơ quan đang làm việc ở Việt Nam
* GDBVMT: HS có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt nam
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv : Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc, phiếu học tập.
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- Gọi hs nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Giới thiệu bài: trực tiếp: 2’
 Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên :Bài 2.
+ Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở Việt Nam. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em
+Cách tiến hành
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ
? LHQ được thành lập khi nào?
? Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
? Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
? Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà em biết 
- GV quan sát HD hs chơi.
- GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay.
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ 
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành 
- GV HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
- Yêu cầu hs đi quan sát tranh ảnh của các hhóm.
- Gv nhận xét, khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay 
Hoạt động nối tiếp: 5’
- Dặn về ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- 2hs nêu.
- HS lần lượt đóng vai phóng viên.
+ ..ngày 24/ 10/ 1945
+Tại Niu- i- ooc
+ Ngày 20/ 9/ 1977
+Công ước quốc tế quyền trẻ em, được thông qua ngày 20/11/1989
- HS trưng bày tranh ảnh 
- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi
 Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
---------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2011
Toán
TIẾT 142. ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức cần hình thành cho hs
- HS biết đọc, viết, so sỏnh cỏc số thập phõn.
- Giỳp hs nắm vững cỏch thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, so sỏnh cỏc số thập phõn.
- Rốn kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập 
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, vbt, nháp
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- Gọi hs lờn bảng làm bài tập 1 vbt.
- GV nhận xột và cho điểm.
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 1’
2. Hướng dẫn ụn tập: 30’
Bài 1: Đọc số thập phõn.
- GV yờu cầu HS đọc từng số thập phõn.
- Nờu cấu tạo số thập phõn.
- GV nhận xột, treo bảng cấu tạo số thập phõn lờn bảng.
? Nờu lại cỏch đọc số thập phõn.
Bài 2: Viết số thập phõn.
- GV yờu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm.
- GV nhận xột, chữa bài. 
? Nờu lại cỏch viết số thập phõn.
Bài 3: Viết thờm chữ số 0 vào bờn phải...
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- Nhận xột, chữa bài.
? Khi viết thờm một chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn của một số  ...  thập phõn
- Vận dụng phộp cộng để giải cỏc bài toỏn tớnh nhanh và bài toỏn cú lời văn.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :Bảng phụ, vbt, sgk, hình vẽ
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
- GV nhận xột ghi điểm 
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 1’
Hoạt động 1: ễn tập về cỏc thành phần và cỏc tớnh chất của phộp cộng: 10’
- GV viết lờn trờn bảng cụng thức của phộp cộng: a + b = c
- GV yờu cầu HS:
+Em hóy nờu tờn gọi của cỏc thành phần trong phộp tớnh đú.
? Em đó được học cỏc tớnh chất nào của phộp cộng?
? Hóy rừ quy tắc và cụng thức của cỏc tớnh chất đó?
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:20’
Bài 1: Tớnh:
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 3: Nờu dự đoỏn kết quả tỡm x:
- HD hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 4: Bài toỏn:
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Hóy nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng?
- Dặn HS về nhà làmbài tập 1, 2, 3 vbt.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- HS đọc phép tính
- HS trả lời
+ HS: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, 
a + b cũng là tổng của phép cộng.
- HS nối tiếp nhau nêu.
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi : a + b = b + a
+Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
( a + b ) + c = a + ( b + c )
+ Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy.
- HS mở SGK đọc bài các tính chất của phép cộng.
*Làm cỏ nhõn.
- 4 hs lên bảng làm bài. lớp làm vào vbt.
- HS đọc bài làm - Lớp nhận xột.
a) 889972 + 96308 = 986280
b) 
*Làm cỏ nhõn.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vbt.
- HS đọc bài, lớp nhận xét
a) 581 + ( 878 + 419 ) = 1878
 (689 + 875 ) + 125 = 1689
b) ; 
c) 83,75 + 46,98 + 6,25 = 136,98
5,87 + 28, 69 + 4,13 = 38,69
*Làm theo cặp.
- HS trao đổi làm bài, đại diện cặp đọc kết quả.
- Lớp nhận xột, chữa bài
a) x + 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.
b) x = 0 vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
*Làm nhúm:
- 1 nhúm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trỡnh bày, lớp nhận xột.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 ( bể ) 
Đáp số: 50% thể tích bể.
Rút kinh nghiệm:.........
Tập làm văn
Tiết 60 : Tả con vật ( Kiểm tra viết)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
i. Mục tiêu
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng viết văn hay, sáng tạo , hấp dẫn.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật, sgk, vbt.
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, luỵện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
? Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật?
- Nhận xét,ghi điểm.
B. Giói thiệu bài: trực tiếp: 1’
Hoạt động 1:Kiểm tra viết: 30’
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý.
? Bài văn tả con vật gồm mấy phần?
? Phần mở bài viết gì?
? Phần thân bài tả những gì?
? Phần kết bài nêu những gì?
- Cho hs giới thiệu về con vật mình tả.
- Yêu cầu hs viết bài.
- GV thu bài, chấm điểm
- Nhận xét một số bài của hs.
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Để viết một bài văn hay, hấp dẫn ta cần chú ý điều gì?
- Dặn hs về viết lại bài văn,chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu.
- 2 hs đọc đề bài và gợi ý. 
+ Gồm 3 phần:...
+ Giới thiệu con vật định tả.
+ Tả hình dáng, hoạt động.
+ Nêu cảm nghĩ về con vật
- HS nêu tên con vật định tả.
- HS thực hành viết bài.
- HS nộp bài.
 Rút kinh nghiệm :.......................
Khoa học 
Tiết 60 : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết tên một số loại thú, biét về sự sinh sản của chúng.
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
I. Mục tiêu
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
- HS yêu quý các loài động vật.
- HS có ý thức ham tìm hiểu tự nhiên 
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- Gv :Tranh ảnh, phiếu học tập, sgk,vbt.
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn pbủ bàn), trực quan, luỵện tập thực hành.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
? Thú sinh sản bằng cách nào? nuôi con bằng gì?
? Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Giới thiệu bài:Trực tiếp: 1’
Hoạt động1: Sự nuôi con của hổ và hươu: 18’
(KT khăn phủ bàn)
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm – giao nhiệm vụ: 
? Hổ sinh sản vào mùa nào?
? Hổ mẹ đẻ mỗi nứa mấy con?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu mới sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? 
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
? Hươu ăn gì để sống ?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
? Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Họat động 2: Trò chơi" Thú săn mồi và con mồi" 12’
* Mục tiêu:Khắc sâu cho hs kiến thức về tạp tính dạy con của một số loài thú. Gây hứng thú học tập cho hs 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và nêu cách chơi.
+ Một nửa lớp đóng tìm hiểu về hổ, nửa kia tìm hiểu về hươu.
- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá 
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Nêu sự sinh sản và nuôi con của hồ, hươu? 
- Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
*Làm theo nhóm.
- Nhóm 4 hs quan sát tranh và thảo luận.
+ Mùa xuân, mùa hạ.
+ Từ 2- 4 con.
+ Vì hổ con mới sinh rất yếu.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi
+ Năm rưỡi đến 2 năm.
+ ăn cỏ, lá cây.
+ 1 con, biết đi và bú mẹ.
+ Vì hươu hay bị con vật khác ăn thịt nên chạy để tự vệ.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
*Làm theo nhóm.
- HS thảo luận, phân vai.
- 1 em vai hổ mẹ, 1em vai hổ con. và vai hươu mẹ và hươu con.
- Các nhóm thực hiện chơi săn mồi.
- Lớp theo dõi, nhận xét
 Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề 4 : hoà bình và hữu nghị
Hoạt động 1: tìm hiểu về văn hoá các dân tộc trên thế giới
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết tên một số nước và một số các dân tộc trên thế giới.
-- Hs có một số hiểu biết về đất nước, con người, văn hoá của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới.
- Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam 
I. Mục tiêu:
- Hs có một số hiểu biết về đất nước, con người, văn hoá của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới.
- Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hoá các dân tộc khác.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : Tranh ảnh, bài báo, hình quốc kì một số nước, hình một số di sản nổi tiếng thế giới, câu hỏi tìm hiểu về ất nước,...
- HS : nội dung kiến thức, sưu tầm tranh ảnh một số dân tộc.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 3’ôn bài đã học.
- Hát một bài hát về chủ đề “ Ngày thành lập đoàn 26/3”
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp :1’’
Hoạt động 1: Chuẩn bị: 8’
- Gv và nhà trường phổ biến và xây dựng chương trình.
+Nội dung thi: Tìm hiểu về đất nước, con người và văn hoá của một số các dân tộc, quốc gia trong khu vực.
+ Hình thức thi: Mỗi đội thi gồm 3 hs.
Hoạt động 2: Thực hiện cuộc thi:17’
- Tuyên bố lí do và giới thiệu ban giám khảo và đại biểu.
- Đại diện ban giám khảo khai mạc, công bố chương trình cuộc thi, thể lệ và tiêu trí chấm thi.
Các đội vào vị trí thi.
+ Phần 1: Thi gắn quốc kì với tên quốc gia.
+ Phần 2: gắn hình di sản thế giới với tên quốc gia.
+ Phần 3:Thi trả lời câu hỏi.
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi.
Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải .5’
- Thư kí tổng điểm.
Dẫn chương trình công bố kết quả và giải thưởng.
- Đại biểu trao giải thưởng.
- Cả lớp hát.
- hs nghe và chuẩn bị.
- hs nghe
- hs nghe
- Mối đội gắn 5 lá cờ với tên 5 quốc gia trong 5 phút.
- Mối đội gắn 5 hình với tên 5 di sản thế giới trong 5 phút.
- HS rung chuông trả lời, mỗi câu đúng 1 điểm. Sau 5 phút không trả lời sẽ mất quyền trả lời.
- HS nghe.
- Đại diện nhận giải thưởng.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 30
1. nhận xét chung các mặt trong tuần.
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Tuy nhiên vẫn có một số em cha thực sự lễ phép với thầy cô.
- Học tập: Duy trì nề nếp đi học đúng giờ, học bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài nh : Oanh, Uyên, Quang, ....Tuy nhiên vẫn còn có một số em trong giờ học cha chú ý nghe giảng, quên đồ dùng học tập, đọc bài còn yếu, tính toán chậm nh : Dũng, Lý, Hiển, Sơn.
- Thể dục vệ sinh sạch sẽ, đều, trang phục cha gọn gàng sạch sẽ
- Lao động tích cực, nhiệt tình.
- Tham gia tốt phong trào 26/3
2. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập, giúp nhau trong học tập cùng tiến bộ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trong trờng, lớp học, tạo thói quen vứt rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện nghiêm túc thể dục đầu giờ, múa hát tập thể giữa giờ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
...................................o0o...................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 -30.doc