Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 31, 32

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 31, 32

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

– Gv :sgk, tranh ảnh, bảng phụ.

- HS : sgk.

2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luyện tập thực hành.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 60 trang Người đăng huong21 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
----------------------------------------------
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu các từ:Ba Chẩn, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- Hiểu ý chính của bài:Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
i. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :sgk, tranh ảnh, bảng phụ.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động : 5’ôn bài đã học.
- Gọi hs đọc bài: Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
? Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam?
? Bài văn nói về điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Giới thiệu bài: gián tiếp: 1’
Hoạt động 1: Luyện đọc: 12’
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Lần 1:Đọc sửa phát âm: 
- Lần 2:Đọc giải nghĩa từ: Ba Chẩn, truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài :Rủi địch nó bắt em tận tay/ thì em một mực nói rằng/ có....thuốc.
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:10’
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
? Vì sao chị muốn thoát li?
? Nội dung chính của bài là gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 8’
- GV HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc theo vai.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
? Em đã học được điều gì ở bà?
- Dặn về đọc bài, chuẩn bị giờ sau. 
- GV nhận xét tiết học
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1hs đọc mẫu bài văn.
+3 đoạn. 
- 3 hs đọc nối tiếp.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS đọc nhóm 3; Hai nhóm thi đọc 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Rải truyền đơn.
+ Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi... 
+ Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
* Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc theo vai.
- Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Toán
Tiết 151: Phép trừ
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết trừ các số tự nhiên, các phân số, số thập phân.
- Biết vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết và toán có lời văn.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành cộng các số tự nhiên, các phân số, số thập phân.
- Biết vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết và toán có lời văn.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : bảng phụ, vbt, sgk.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động : 5’ôn bài đã học.
- Gọi hs lên bảng làm bài 1 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Giới thiệu bài:Trực tiếp: 1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: 7’
- Gv viết bảng công thức a- b = c
- Yêu cầu hs nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính.
? Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu?
? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Làm bài tập: 23’
Bài 1:Tính rồi thử lại:
- GV HD mẫu:
 - Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả 
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính và thử lại của phép trừ ta làm như thế nào?
Bài 2:Tìm x
- HD HS tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
? Muốn tìm số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3: Giải toán:
- GV HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? Em đã vận dụng cách tính nào vào giải toán?
Hoạt động nối tiếp: 5’
 ? Bài hôm nay ôn dạng toán nào?
- Dặn về làm bài tập1, 2, 3, vbt.
-Nhận xét tiết học
- 2 hs làm bài, lớp nhận xét.
- HS đọc
+ a, là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a, b, là hiệu
+ bằng 0
+ bằng chính nó.
- 2 hs đọc kết luận.
*Làm cá nhân.
- Lớp làm vbt, 4 hs lên bảng làm
- HS trình bày , lớp nhận xét.
 a) 8923- 4157 = 4766 
 thử lại 4766 + 4157 = 9823
*Làm cá nhân.
- Lớp làm vbt, 2 hs làm bảng phụ
- HS trình bày, lớp nhận xét.
 x +5,84 = 9,16 
 x = 9,16 - 5,84 
 x = 3,32
*Làm theo cặp.
- HS nêu tóm tắt, giải bài toán.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp nhậ xét.
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là.
540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
Diện tích dất trồng lúa và đất trồng hoa là. 540,8 + 155,3 =696,1(ha)
 Đáp số:696,1 ha
 Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tiết 2)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
I. Mục tiêu 
- HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người.
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
*GDBVMT: - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên, phiếu học tập. 
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), trực quan, luỵện tập thực hành, động não.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động : 5’ôn bài đã học.
? Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Giới thiệu bài: trực tiếp:1’
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên: 10’
+ Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước 
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu hs giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
 Hoạt động 2: Làm bài tập 4/sgk: 8’
+Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Gọi hs trình bày
* Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 5 (KT khăn phủ bàn): 12’
+ Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi hs trình bày.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Em sẽ làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học 
- 2 hs trả lời.
* Làm việc cá nhân.
- HS lần lượt giới thiệu 
- Lớp nhận xét bổ xung
* Làm việc nhóm.
- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 + b, c, d là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Làm việc nhóm.
- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
---------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 152 : Luyện tập
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
- Rèn cho hs tính nhanh, chính xác phép cộng và phép trừ .
I.Mục tiêu:
- Giúp hs vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
- HS biết vận dụng kién thức vào làm bài tập.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : Bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, luỵện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động : 5’ôn bài đã học.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 vbt.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Giới thiẹu bài :Trực tiếp:1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 30’
Bài 1:Tính.
- GV HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Bài tập rèn kĩ năng gì?
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HD hs làm bài theo cặp
- Gọi hs đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính giá trị của một biểu thức theo các thuận tiện nhất ta làm như thế nào?
Bài 3: Giải toán: 
- GV HD hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động nối tiếp: 5’
? Bài rèn cho các em kĩ năng gì?
- Dặn về làm bài tập 1, 2, 3 vbt.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng làm bài.
*Làm cá nhân.
- Lớp làm vbt, 3 hs lên bảng làm bài
- HS đọc kết quả , nhận xét
578,69 +281,78 =860,47
594,72+ 406,38 – 329,47 =671,63
*Làm theo cặp
- Lớp làm vbt, 1 cặp làm bảng phụ.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
c) 69,78+ 35,97 +30,22 
= (69,78+30,22) +35,79 
= 100 +35,79 =135,79
*Làm theo nhóm:
- HS đọc bài , tóm tắt, nêu cách giải.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
Bài giải.
a) Đáp số:15% 
b) Đáp số:600000đồng
 Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ... Giới thiệu bài : Trực tiếp:1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 30’
Bài 1: Bài toán.(KT Khăn phủ bàn)
- HD hs làm bài.
? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
? Hãy giải thích tỉ lệ này ?
? Muốn tính được chu vi, diện tích của sân bóng trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính chu vi , diên tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Bài 2: Bài toán.
- HD HS tự làm bài.
? Bài tập yêu cầu tính gì ?
? Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi hs trình bày bài làm.
- GV nhận xét
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
Bài 3 : Bài toán:
- HD hs tóm tắt, giải bài toán
- Yêu cầu hs tự làm
- GV nhận xét
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 4:Bài toán.
- HD HS tóm tắt, giải bài toán
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Bài hôm nay luyện tập dạng toán nào?
- Dặn về làm bài tập 1. 2, 3 vbt.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 hs lên bảng làm bài.
*Làm nhóm.
- HS nêu cách làm.
+ Tỉ lệ 1:1000
+ Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách bằng 1cm còn trên thực tế bằng 1000cm
+ Cần tính được các kích thước của sân bóng trong thực tế.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt
- HS trình bày, lớp nhận xét.
 Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
11 x 1000 = 11000(cm) = 110m
Chiều rộng sân bóng trong thực tế là:
9 x 1000 = 9000(cm) = 90m
a) Chu vi của sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400(m)
b) Diện tích của sân bóng là:
110 x 90 = 9900(m2)
 Đáp số: 400m; 9900m2
*Làm cá nhân.
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trin hf bày bài làm, lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Cạnh của hình vuông là:
48 : 4 = 12(m)
Diện tích của hình vuông là :
12 x 12 = 144(m2)
Đáp số : 144m2
*Làm theo cặp.
- HS tóm tắt , nêu cách giải.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- Đại diện cặp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 x 3 : 5 = 60(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000(m2)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:
6000 : 100 x 55 = 3300(kg)
 Đáp số: 3300kg
*Làm cá nhân.
- HS tóm tắt , nêu cách giải.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Diện tích hình thang là:
10 x 10 = 100(cm2)
Chiều cao hình thang là:
100 : (12 + 8) x 2 = 10(cm)
 Đáp số: 10cm
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
Tập làm văn
 Tiết 64 : Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Giúp hs viết được bài văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
I. Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :phiếu học tập, bảng phụ, sgk, vbt.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), trực quan, luyện tập thực hành, động não.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Khởi động: 5’ôn bài đã học.
? Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
- Nhận xét,ghi điểm.
B. Giói thiệu bài mới: trực tiếp:1’
Hoạt động 1: Kiểm tra viết: 31’
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý.
? Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
? Phần mở bài viết gì
? Phần thân bài tả những gì?
? Phần kết bài nêu những gì?
- GV treo bảng cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Cho HS giới thiệu về cảnh mình tả.
- Yêu cầu hs viết bài.
- GV thu bài, chấm điểm
- Nhận xét một số bài của hs.
Hoạt động nối tiếp: 3’
? Để viết một bài văn hay, hấp dẫn ta cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về viết lại bài văn,chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu.
- 2 hs đọc đề bài vàgợi ý. 
+ Gồm 3 phần:...
+ Giới thiệu cảnh định tả.
+ Tả bao quát, đến chi tiế của cảnh.
+ Nêu cảm nghĩ về cảnh đó.
- 2 hs đọc cấu tạo bài văn.
- HS nêu đề mình chọn 
- HS thực hành viết bài.
- HS nộp bài.
 Rút kinh nghiệm :
Khoa học
Tiết 64: Vai trò của môi trường tự nhiên
 đối với đời sống con người 
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS biết được một số vai trò của môi trương đối với đời sống con người.
- HS nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
- Có ý thức bảo vệ môi trường .
I. Mục tiêu
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
- Có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv :phiếu học tập, bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh
- HS : sgk, vbt.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), trực quan, luyện tập thực hành, động não.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’ôn bài đã học.
? Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
? Nêu ích lợi của tài nguyên đất vag động thực vật? 
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Giới thiệu bài :Trực tiếp:2’
Hoạt động1:Quan sát: 15’(KT khăn phủ bàn)
*Mục tiêu : Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người 
- Chia nhóm- giao nhiệm vụ
? Nêu nội dung từng hình vẽ ?
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ?
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận :SGK 
Hoạt động2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn ?"13’
* Mục tiêu : Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên 
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm – nêu yêu cầu.
+liệt kê những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người trong thời gia nhất định.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương 
? Điều gì sẽ sảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi, thải ra môi trường các chất độc hại?
? Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
? Em có nhận xét gì về môi trường nơi em đang sinh sống?
- Nhsạn xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp: 5’
? Em có nhận xét gì về môi trường chung hiện nay?
- Dặn về đọc bài , thực hiện bảo vệ môi trường sung quanh.
-Nhận xét tiết học
- 2 hs trả lời.
*Làm theo nhóm.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi phiếu.
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người thức ăn , nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi.
+Nhận từ con người các chất thải
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, nhóm khác bổ xung
*Làm theo nhóm.
- Nhóm 4 em trao đổi, viết tên những thứ môi trường cho con người và thứ nhận từ môi trường con người.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
+Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt , môi trường sẽ bị ô nhiễm 
+ Không sả rác, chất thải bừa bãi, cần làm vệ sinh môi trường.
Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề 4 : hoà bình và hữu nghị
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày giỗ tổ hùng vương 
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho hs
- HS hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Yêu tổ quốc Việt Nam: Tự hào là con cháu của các Vua Hùng.
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Yêu tổ quốc Việt Nam: Tự hào là con cháu của các Vua Hùng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
– Gv : Tư liệu, tranh ảnh, câu hỏi về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Phần thưởng.
- HS : sưu tầm tranh ảnh ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’ôn bài đã học.
? Nêu tên một số món ăn của một số các dân tộc trên thế giới?
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp :1’’
Hoạt động 1: Chuẩn bị: 8’
- Gv phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn tìm hiểu các thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
- Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin.
Hoạt động 2: Tiến hành cuộc thi: 20’
-Trưởng ban giám khảo nói về chủ đề và thể lệ cuộc thi
- Vào vị trí cuộc thi.
- Ban giám khảo nêu câu hỏi.
? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở đâu?
? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được là ngày gì?
? Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức để tưởng nhớ đến công lao dựng nước của ai?
? Trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương thường diễn ra các hoạt động gì?
? Phần quan trọng nhất trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương là gì? 
? Theo truyền thuyết thì cha mẹ các vua Hùng là ai?
? Em hãy đọc câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ hùng Vương?
Hoạt động 3: Trao giải thưởng.5’
- Trưởng ban giám khảo công bố điểm, tặng quà.
- 2 hs trả lời.
- hs nghe và chuẩn bị.
- HS nghe.
- Các cá nhân hs vào vị trí thi.
- Cá nhân hs rung chuông trả lời.
+ Ngày 10/3 âm lịch.
+ ở Phú Thọ.
+ Ngày quốc lễ của dân tộc Việt Nam.
+ Các vua Hùng.
+ Rước lễ vật đến dâng hương các vua Hùng,....
+ Lễ dâng hương.
+ Lạc Long Quân và âu Cơ
+ “ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”
- Cá nhân hs nhận giải thưởng.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 32
1. nhận xét chung các mặt trong tuần.
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Tuy nhiên vẫn có một số em cha thực sự lễ phép với thầy cô.
- Học tập: Duy trì nề nếp đi học đúng giờ, học bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài nh : Oanh, Uyên, Quang, ....Tuy nhiên vẫn còn có một số em trong giờ học cha chú ý nghe giảng, quên đồ dùng học tập, đọc bài còn yếu, tính toán chậm nh : Dũng, Lý, Hiển, Sơn.
- Thể dục vệ sinh sạch sẽ, đều, trang phục cha gọn gàng sạch sẽ
- Lao động tích cực, nhiệt tình.
2. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập, giúp nhau trong học tập cùng tiến bộ.
- Giữ gìn vệ sinh chung trong trờng, lớp học, tạo thói quen vứt rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện nghiêm túc thể dục đầu giờ, múa hát tập thể giữa giờ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
...................................o0o...................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 -32.doc