Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 5, 6

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 5, 6

 I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể

 hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị. Đọc thể hiện đúng giọng của từng

 nhân vật.

- Hiểu một số từ ngữ : Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch

- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một

 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp

 của tình hữu nghị giữa các dân tộc

 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh,bảng phụ, sgk

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 53 trang Người đăng huong21 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
 Tiết 9: một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể 
 hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị. Đọc thể hiện đúng giọng của từng
 nhân vật.
- Hiểu một số từ ngữ : Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch
- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một 
 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp 
 của tình hữu nghị giữa các dân tộc
 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh,bảng phụ, sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc bài: Bài ca về trái đất 
? Hình ảnh trái đát có gì đẹp?
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Luyện đọc,tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi hs đọc bài. 
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc lần 1:sửa phát âm: A- lếch- xây
- Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ: Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch
- HD đọc câu văn dài: Thế là/A- lếch- xây...vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy..nói
- Luyện đọc nhóm.
- GV hd cách đọc và đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài
? Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? 
? Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu?
? Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
? Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
? Nội dung bài nói lên điều gì? 
c. Đọc diễn cảm
- HD đọc diễn cảm đoạn 4 .
- Luyện đọc cặp
-Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố dặn dò
? Kể những mẩu chuyện em biết về tình hữu nghị giữa các dân tộc?
- Dặn học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc
+ 4 đoạn
- 4 hs đọc nối tiếp: 
- 4 hs đọc nối tiếp
- Hs nêu cách đọc và đọc.
- Đọc nhóm 4, 2 nhóm thi đọc
- HS đọc thầm đoạn đoạn 1,2 trả lời
+ Anh A-lếch- xâyvóc người cao lớn, mái tóc vàng 
+Gặp anh A- lếch- xây ở công trường 
+ Cuộc gặp gỡ rất cởi mở và thân mật,... 
-Hs tự nêu.
* Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thể giới.
- HS nêu cách đọc- luyện đọc
- Các cặp đọc
- HS thi đọc cá nhân - Lớp nhận xét, bình chọn
 *Rút kinh nghiệm:.................................................................................................. 
 Toán
 Tiết 21: ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài
 i.Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về :Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
 dài, bảng đơnvị đo độ dài.Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
 - Giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài
 - Hs tự giác bài.
 ii. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ,sgk,vbt.
 iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Họat động học
1.kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 1,2.
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.sgk/22
- GV treo bảng bài tập HD hs làm.
? 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
?1m bằng bao nhiêu dam ?
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
1m = 10dm = .
- Yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại 
?Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2.sgk/22
- HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
? Bài rèn kĩ năng gì?
Bài 3.sgk/23
- HD mẫu, yêu cầu hs tự làm bài.
4km37 = 4km + 37m
 = 4000m + 37
 = 4037m
Vậy 4km37m = 4037m
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn đổi 1 đơn vị thành 2 đơn vị ta làm như thế nào?
Bài 4:sgk/23
- GV HD - HS tóm tắt và làm bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét chữa bài.
? Nêu lại cách giải bài toán. 
3. Củng cố – dặn dò
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé hơn, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn hơn?
- Dặn về làm bài tập 1,2,3.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
*Làm cá nhân.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = .
-1 HS lên bảng làm bài - lớp làm vbt.
- Lớp nhận xét,chữa bài.
+Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
*Làm theo cặp.
3 cặp làm bảng phụ –lớp làm vbt.
-Trình bày –nhận xét.
a) 135m = 1350 dm 
b) 8300m = 830dam 
c) 1mm = cm
*Làm cá nhân
-2 hs lên bảng làm-lớp nhận xét.
8m 12cm=8012cm; 354dm=3m54dm
3040m=3km40
*Làm cá nhân.
- HS tóm tắt ,làm vào vbt.-1hs làm bảng phụ.-trình bày – nhận xét .
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đền thành phố Hồ Chí Minh dài là :
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đền thành phố Hồ Chí Minh dài là :
791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : a) 935km; b) 1726 km
-2 hs nêu
 *Rút kinh nghiệm:.................................................................................................. 
Đạo đức.
Tiết 5: Có chí thì nên ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu
 - HS hiểu trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt khó khăn, thử thách. 
 Nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua để vươn lên .
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội.
*GDHTTGĐĐHCM :Giáo dục hs có ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: - chuyện về những tấm gương vượt khó 
	- Sgk vbt,tranh ảnh
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
? Thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. Cho ví dụ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
 *Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành
- Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi 
? Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? 
? Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào?
?Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
*KL: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn, nếu có quyết tâm cao,biết sắp xếp thời gian hợp lí ..
 Hoạt động 2: xử lí tình huống
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vượt khó khăn trong các tình huống.
* Cách tiến hành
- GV phát phiếu bài tập ghi các tình huống.
- Nhận xét, đánh giá.
*KL:Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học
*Cách tiến hành
- GV nêu lần lượt từng trường hợp ở bài tập 1, 2
- GV nhận xét 
* Ghi nhớ : SGK
*GDTGĐĐHCM: Bác hồ là tấm gương lớn về ý chí và nghị lực, các em cần học tập noi theo gương Bác Hồ.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: sưu tầm những tấm gương HS có ý chí vươn lên.
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS trình bày.
* Hoạt động cả lớp
-HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng 
+Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày gúp mẹ bán bánh 
+ Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . 
+ Học ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên ở mọi hoàn cảnh 
* Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Lớp nhận xét bổ xung.
* Làm việc cá nhân.
- HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh 
giá của mình. Giải thích lí do lựa chọn.
- 2 HS nêu.
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................. 
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 22 : ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
 I.Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về :Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. 
 Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng 
 - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
 - Hs tự giác làm bài.
 ii. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ,sgk,vbt
 III: Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài:Trực tiếp.
b.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:sgk/23
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập . ?1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :1kg = 10hg
? 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1kg = 10hg = yến
- Yêu cầu hs làm tiếp các cột còn lại 
- Nhận xét .
? Trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Bài 2.sgk/24
- HD hs tự làm bài .
- Gọi hs đọc kết quả 
- Nhận xét chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Bài 3 sgk/24
- GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm .
- GV yêu cầu làm bài theo cặp
-Nhận xét, ghi điểm.
? Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì ?
Bài 4.sgk/24
- HD HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Giải bài toán theo cách nào?
3. Củng cố – dặn dò
? Đơn vị đo khối lượng liền kề nhau lớn hơn mấy đơn vị bé hơn,đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- Dặn về làm bài 1,2,3 vbt.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
*Làm cá nhân.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1kg = 10hg
- HS : 1kg = yến.
- 1hs lên bảng làm bài, lớp làm vbt. 
- Lớp nhận xét ,chữa bài.
+Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị.
*Làm cá nhân
-Hs tự làm bài vào vbt - 4 hs lên bảng làm –lớp nhận xét. 
a)18 yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến 200 tạ = 20 000 kg 2500 kg = 25 tạ 
35 tấn = 35 000kg 16 000 kg =16 tấn 
c) 2kg326g = 2326g 
d) 4008g = 4kg8g 
*Làm theo cặp
- HS nêu cách làm 1 trường hợp :
So sánh : 2kg50g ... 2500g
Ta có : 2kg50g = 2kg + 50g
 = 2000g + 50g = 2050g
- HS làm bài vào vbt – 2cặp làm bảng phụ- lớp nhận xét.
+ HS nêu Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.
*Làm theo cặp
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1cặp làm bảng phụ - lớp làm bài vào vở bài tập.trình bày-nhận xét.
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là :
300 + 600 = 900 (kg)
1 tấm = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là :
 1000 – 900 = 100 (kg)
*Rút kinh nghiệm:.................................................................................................. 
Chính tả ( nghe- viết )
Tiết 5: Một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết chính xác, đoạn: Qua khung cửa kính.... những nét giản dị thân mật. 
- Hiểu được cách dánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm được các tiếng có nguy ... c đồ?
? Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
? Hóy nờu cỏc vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
? Để bảo vệ rừng. Nhà nước và nhõn dõn cần làm gỡ?
?Địa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò.
? Em có nhận xét gì về rừng ở nước ta hiện nay?
- Gia đình em đã sử dụng chất đốt bằng củi như thế nào?
- Dặn về đọc bài, bảo vệ rừng.
- Nhận xét tiết học.
-2hs trả lời
*Làm việc cá nhân.
- Đọc sgk quan sát lược đồ hoàn thành bài tập 1 - Trình bày, Nhận xét bổ sung
- Bún phõn hữu cơ, phõn vi sinh Làm ruộng bậc thang ở cỏc vựng đồi, nỳi để trỏnh đất bị xúi mũn.Thau chua, rửa mặn ở cỏc vựng đất bị nhiễm mặn.
* Thảo luận nhóm 
- Đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 hoàn thành bài tập 2 
- Đại diện nhóm trình bày,nhận xét.
+Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ, điều hoà khớ hậu
+Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng. 
+ Nhõn dõn tự giỏc bảo vệ rừng..
+ HS nờu theo cỏc thụng tin thu
nhập được ở địa phương.
- hs nêu.
*Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... 
Kĩ thuật.
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn
I.Mục tiêu:
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản,thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh, một số thực phẩm :rau, củ, thịt ,cá...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.kiểm tra bài cũ.
-kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài:Trực tiếp.
Hoạt động 1:Xác định một công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Gv nêu câu hỏi.
? Khi nấu ăn,chúng ta cần chuẩn bị những gì?
? Trước khi nấu ăn cần tiến hành như thế nào?
-Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chuẩn bị nấu ăn
*Cách chọn thực phẩm.
? Vì sao cần phải chọn thực phẩm cho bữa ăn?
? Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người?
? Gia đình em thường chọn thực phẩm như thế nào để dùng trong bữa ăn?
-Nhận xét ,tóm tắt.
-Gv –Hd hs cách chọn thực phẩm.
*Cách sơ chế thực phẩm.
? Trước khi chế biến món ăn ta thường làm như thế nào?
? Gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
?Theo em khi làm cá,tôm cần loại bỏ những phần nào?
- GV tóm tắt:
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập.
? Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
? Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn,em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn về đọc bài ,giúp gia đình nấu ăn.
- Nhận xét tiết học.
-Hs báo cáo.
*Làm cá nhân
-Hs trao đổi trả lời.
+Thực phẩm:rau,thịt,cá ....
+chọn thực phẩm tươi, ngon ,sạch, ... sơ chế thực phẩm.
*Làm theo cặp.
+Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng an toàn, hợp với điều kiện kinh tế, ăn ngon miệng....
+Chất đạm,béo,vi-ta-min, khoáng....
-Hs nêu thực tế trong gia đình.
-Hs quan sát, nghe.
+Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch,cắt, thái,ướp gia vị....
-Hs nêu.
-Hs nêu: vỏ,vẩy,đầu...
*Làm cá nhân.
-Hs lần lượt trả lời.
-3 hs đọc.
*Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------
Thưa sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Toán
 tiết 30: Luyện tập chung
 i.Mục tiêu
 - Giúp hs củng cố về :So sánh và sắp thứ tự các phân số.Tính giá trị của biểu 
 thức có phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
 - Hs tự giác làm bài.
 II. Đố dùng dạy học: -Bảng phụ ,vbt,sgk.
 Iii. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS giải bài tập 2, 3 VBT.
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Viết các phân số theo thứ tự từ bé-lớn.
-HD hs tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
? Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Bài 2: Tính/31
-HD HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có phân số?
Bài 3: Giải toán.
- HD HS: 
+ đổi sang mét vuông và tính S.
- Nhận xét, chữa bài
? Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
Bài 4: Giải toán.
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tự làm.
? Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm thế nào?
3. Củng cố – dặn dò
? Nêu cách so sánh phân số? cách tính giá trị của biểu thức có phân số?
- Dặn về làm bài: 1,2,3. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
* Làm cá nhân.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
a) 	b) ;
* Làm cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vàovở. a) 
b) 
* Làm cặp đôi.
- Đọc yêu cầu bài, thảo luận nêu cách làm- 1 cặp làm bảng phụ
- trình bày.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)
 Đáp số : 1500
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề. Xác định dạng toán. 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
+ Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
 *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu
 - Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 - Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ 
 thể.
 - HS có ý thức học tập, giáo dục hs yêu thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông dạy
hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
 b. Luyện tập tả cảnh.
 Bài1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?
? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
? Câu văn nào cho em biết điều đó?
? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
*Đoạn văn b: 
? Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
? Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
? Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
? Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh sông 
-Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát và làm bài - đọc bàilàm.
-Nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết bài.
- Dặn về viết lại bài văn.
- Nhận xét tiết học
- 3 hs đọc bài,
* Làm việc cặp đôi.
-Đọc yêu cầu, nội dung bài và trả lời câu hỏi 
+Nhà văn miêu tả cảnh biển
+Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa.... 
+ Tác giả sử dụng những màu sắc xanh
thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục
+ khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người..
+Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch ...
+ làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS đọc bài chuẩn bị 
- Dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý.
- Đọc bài làm.- Lớp nhận xét .
*Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
Khoa học
Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét
 I.Mục tiêu:
 -Hs nêu được dấu hiệu, tác hại của bệnh sốt rét. Biết được tác nhân gây bệnh, 
 đường lây truyền,cách phòng tránh.
 -Biết những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét.
 *GDBVMT :- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình để phòng bệnh vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn, tiêu diệt muỗi để phòng bệnh . 
 II.Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập ,tranh ảnh, sgk, vbt.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1.Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là dùng thuốc an toàn?
? Khi mua thuốc ta cần lu ý điều gì?
-Nhận xét ,ghi điểm.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài :Trực tiếp.
Hoạt động 1:Dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
*Mục tiêu:Hs nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh 
*Tiến hành:
- Gv chia nhóm- giao phiếu câu hỏi.
? Nêu dâu hiệu của bệnh sốt rét?
? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét.
*Mục tiêu: Hs biết nêu một số cách phòng bệnh sốt rét.Biết tự bảo vệ mình và mọi người xung quanh.
*Tiến hành.
-Tổ chức hs làm việc theo cặp
? Muỗi A-nô- phen thường ẩn láu và đẻ chứng ở đâu?
? Khi nào muỗi bay ra đẻ đốt người?
? Em cần làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
? Cần làm gì để ngăn muỗi đốt người ?
*GDBVMT:? Em đã làm gì để phòng bệnh sốt rét? 
? Gia đình em đã làm gì để phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét, kết luận .
- Gọi hs đọc sgk.
3.Củng cố, dặn dò.
? Tổ chức trò chơi :Tuyên truyền phòng bệnh sốt rét?
-Dặn về đọc bài ,phòng bệnh sốt rét.
-Nhận xét tiết học.
-2 hs trả lời.
*Làm theo nhóm
-Nhóm 4 em đọc sgk, thảo luận
+2-3 ngày sốt một cơn, lúc đầu rét,...
+Là kí sinh trùng sống trong máu ngời...
+Muỗi A-nô-phen làm lây bệnh
đốt người bệnh truyền sang người lành
+ Gây thiếu máu, tử vong....
- Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung
- Hs đọc sgk, trao đổi trả lời.
+ chỗ tối, bụi rậm, vũng nước bẩn...
+Khi trời tối...
+Phun thuốc, vợt muỗi, vệ sinh.
+ Dọn nơi nước đọng, thả cá,...
+Màn tẩm thuốc, ngủ mắc màn
+Dọn vệ sinh nhà ở,...
-Hs nêu:dọn vệ sinh xung quanh nhà ở, khơi cống rãnh, phun thuốc muỗi,...
-2 hs đọc.
- Hs thực hiện trò chơi.
*Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
An toàn giao thông
Tiết 3 : Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
---------------------------------------------------------------
Thể dục
Gv chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------------------
Hết tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 - 6.doc