I. Mục tiêu.
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miện Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số thông tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội .
III.Các hoạt động dạy học :
Tuần 23 – Buổi hai Thứ hai ngày tháng 2 năm 2013 Tiết 1: lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta I. Mục tiêu. - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miện Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. Đồ dùng dạy học : - Một số thông tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội . III.Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ : + Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre ? - GV đáng giá, ghi điểm . 2.Bài mới: * Giới thiệu bài . HĐ1: Nhiệm vụ của Miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội . - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân . + Sau hiệp định Giơ -ne – vơ, Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của Miền Bắc là gì ? + Tại sao Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? + Đó là nhà máy nào ? KL: Để xây dựng thành công CNXH, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hóa nền sản xuất. Việc xây dựng nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ khí Hội Nội là nhà máy hiện đại dầu tiên của nước ta. HĐ2: Qúa trình xây dựng và đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi + Kể lại quá trình xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội ? +Nhà máy Cơ khí Hà nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ? - Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm nhà máy cơ khí Hà nội : Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhầ máy cơ khí Hà nội nói lên điều gì ? - GV Nhận xét kết luận chung C.Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin đã sưu tầm về Nhà máy cơ khí Hà Nội. - GV đánh giá chung giờ học . - Dặn VN học lại bài và CB bài sau - HS trả lời . - HS nhận xét, bổ sung + HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi -HS lần lượt phát biểu trước lớp . - Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam - Trang bị máy móc hiện đại cho Miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, giúp tăng năng suất và chất lượng lao động - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta . - Đó là nhà máy cơ khí Hà nội . + HS chú ý lắng nghe. +HS làm việc theo nhóm - Đại diện một số nhóm phát biểu - HS các nhóm theo dõi, bổ sung . +Thời gian xây dựng: 12/1955 - 4/1958. +Địa điểm: Phía Tây nam thủ đô Hà Nội +Diện tích : Hơn 10 vạn mét vuông . + Qui mô: Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ . +Nước giúp đỡ xây dựng : Liên Xô. - Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ cho công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường Miền Nam + Nhà máy luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . - Đảng và chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến phát triển công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất của nước nhà vì hiện đại hoá sản xuất giúp cho công cuộc XD CNXH về đấu tranh thống nhất đất nước.. - HS đọc phần tóm tắt nội dung SGk . + HS giới thiệu các thông tin đã sưu tầm về Nhà máy cơ khí Hà Nội. +Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : -------------------------------------- Tiết 2: luyện toán xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối, Mét khối I.Mục tiêu - Củng cố xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối và mét khối - Biết giải một số bài toán liên quan đến đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối. III. Các hoat động dạy học chủ yếu. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài : 2. HD luyện tập: - GV giao bài tập sgk Bài 1:(tr116) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Yêu cầu HS tự làm. Goị 1HS lên bảng chữa bài . * Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết số đo thể tích. Bài 2: (tr 117) - Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. * Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa cm3 và dm3. 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS . - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS tự làm. - 1HS lên bảng chữa bài . -HS khác nhận xét . + HS nêu - 2hs làm trên bảng HS nêu. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị tiết sau . ----------------------------------------- Tiết 3: luyện đọc Phân xử tài tình I.Mục tiêu Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án . II.Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra: - Kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng, nêu nội dung của bài - GV đánh giá, ghi điểm . B .Dạy bài mới : * Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - Yêu cầu HS khá , giỏi đọc toàn bài. - Gọi 3 hs đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho hs HĐ2: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 hs đọc chuyện phân vai - Treo bảng phụ có đoạn cần luyện đọc + GV đọc mẫu + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm từng hs C. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV đánh giá chung giờ học . - Dặn VN đọc lại bài – CB bài sau. - 3 HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ, kết hợp nêu nội dung bài . ( HS nhận xét, bổ sung ) - 1 HS khá đọc bài. -3HS tiếp nối đọc bài theo thứ tự +Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm +Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội + Đoạn 3 : Còn lại . - HS đọc phần chú giải SGK . - HS luyện đọc theo cặp.(2 vòng) - Một, hai HS đọc toàn bài . - HS theo dõi - HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện , hai người đàn bà, vị quan án . - HS nhận xét và thống nhất giọng đọc - HS luyện đọc. + HS luyện đọc theo cặp 3 – 5 hs thi đọc diễn cảm - 2 HS nhắc lại nội dung. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng 2 năm 2013 Tiết 1: tiếng anh ------------------------------------ Tiết 2: luyện toán Mét khối I. Mục tiêu: Giúp hs cũng cố: - Teõn goùi kớ hieọu , ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo theồ tớch: meựt khoỏi - Bieỏt moỏi quan heọ giửừa meựt khoỏi, xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời những điều em biết về đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập Bài 1 a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc. b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích theo lời đọc, yêu cầu viết đúng thứ tự mà GV đọc. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho HS để kiểm tra bài. Bài 2 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu phần a. - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của một trong 3 trường hợp đổi từ mét khối sang đề-xi-mét khối. - GV chữa bài và cho điểm HS. - GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b tương tự như cách tổ chức ở phần a. 3. Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại HS về mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - HS nêu : Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm. Đề-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm. - HS đọc các số đo theo chỉ định của GV. - HS viết bài vào vở bài tập. - 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - HS : Bài yêu cầu chúng ta đổi các số đo thể tích đã cho sang dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu : Ví dụ : 13,8m3 = ...dm3 Ta có 1m3 = 1000dm3 Mà 13,8 x 1000 = 1380 Vậy 13,8m3 = 1380dm3 - 2 HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------ Tiết 3: luyện viết Tuần 23 I. Mục đích yêu cầu Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A.Bài cũ + Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét cho điểm B.Bài mới. Giới thiệu bài HĐ1: HD HS nhớ viết . a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ + Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng ? b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được c. Viết chính tả - GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai d. Soát lỗi, chấm bài - GV chấm chữa một số bài cho HS. - GV nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - GV nhận xét tiết học. - Dặn VN ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -1HS trả lời. -2HS lên bảng viết 2 tên người, 2 tên dịa lí Việt Nam. cả lớp viết vào vở nháp. - 2HS đọc TL 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng. + rất đôn hậu và mến khách - HS tìm các từ khó viết . - HS đọc và viết các từ vừa tìm được . -HS nhớ lại 4 khổ thơ và tự viết bài - HS đổi vở cho nhau soát lỗi. - 2 HS nhắc lại -HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày tháng 2 năm 2013 Tiết 1: mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết các tìm chọn chủ đề. - Tập vẽ tranh theo chủ đề đã chọn. II. Chuẩn bị: *GV: - SGK, SGV - Tranh của các hoạ sĩ và HS về các đề tài khác nhau. - Hình gợi ý các vẽ * HS: - SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò * Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu các bức tranh theo các chủ đề khác nhau + Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? - GV giới thiệu thêm các chủ đề quen thuộc như: Vui chơI trong hè, Nhà trường, Cảnh đẹp quê hương, * HĐ 2: Hướng dẫn vẽ - GV gợi ý cách vẽ: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm, hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp chủ đề, vẽ màu theo cảm nhận riêng. * HĐ 3:Thực hành - GV nhắc nhở thêm * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn - GV đánh giá, khen gợi * Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau - HS quan sát và trả lời các câu hỏi HS trả lời - HS chọn nội dung HS theo giõi HS vẽ vào vở - HS trưng bày bài vẽ - HS nhận xét bài vẽ ------------------------------------ Tiết 2: luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu - Bieỏt ủoùc, vieỏt caực ủụn vũ ủo meựt khoỏi, xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. Vaứ caực moỏi quan heọ giửừa chuựng. - Bieỏt ủoồi caực ủụn vũ ủo theồ tớch, so saựnh caực soỏ ủo theồ tớch. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm. 2, Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về đọc và viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. 2.2 Hướng dẫn luyện tập * GV phát phiếu bài tập cho HS KT và HD HS cả lớp làm BT trong SGK. Bài 1a,b- Dòng 1,2,3 a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc. b, GV đọc lần lượt các số đo thể tích cho HS viết, yêu cầu HS viết đúng theo thứ tự đọc. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự đọc các số và chọn câu trả lời đúng. - GV nhắc lại cho HS cách đọc các số đo thể tích : Đọc phần giá trị như đọc số (Dạng số tự nhiên, số thập phân, phân số) bình thường sau đó kèm theo đơn vị. Bài 3a, b - GV mời 1 HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS : Để so sánh đúng, các em phải đổi các số đo cần so sánh với nhau cùng 1 đơn vị. Thực hiện so sánh với các đại lượng khác. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS. Có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh. 3.Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị đồ dùng để học tiết tiếp theo. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc theo chỉ định của GV. - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở bài tập. 1952cm3; 2015m3; dm3 - 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc : Không phẩy hai mươi lăm mét khối. Đáp án a. - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 913,232413m3 = 913232413dm3 b) m3 = 12,345m3 - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. -------------------------------------- Tiết 3: Luyện viết Chú đi tuần I.Mục đích yêu cầu - Viết bài “Chú đi tuần ” đúng,đều, trình bày đẹp - Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2, Hướng dẫn Hsluyện viết: - Đọc bài viết một lượt trước khi viết. Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng . + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn? + Bài thơ ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì? - Đọc bài cho HS viết. Giúp đỡ HS yếu kém. - Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài. - Chấm và nhận xét bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu vở về chấm – nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết xấu VN viết lại. - Ghi đề bài vào vở. - Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai + Đêm khuya, gió rét, mọi người đang yên giấc ngủ ngon. + Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét. - Viết bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lại bài. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày . tháng 2 năm 2013 Tiết 1: thể dục --------------------------------- Tiết 2: tiếng anh --------------------------------- Tiết 3: âm nhạc ------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày . tháng 2 năm 2013 Tiết 1: luyện Toán Thể tích hình hộp Chữ nhật I. Mục tiêu - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: - GV giải đáp 1 số BT trong VBT toán 5. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : - GV Giao bài tập 1 SGK . Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài . Gọi HS dưới lớp nhận xét. + Em tính thể tích HHCN như thế nào ? Bài 2: HSK. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Để tính được thể tích của khối gỗ em cần làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. * Để giải được bài toán, em đã vận dụng công thức tính nào ? Bài 3: HSK Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Để tính được thể tích của hòn đá nằm trong bể nước em làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. * Em đã vận dụng công thức tính nào để giải bài toán ? 3.Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình HCN - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài trong VBT và CB tiết sau. - HS chú ý theo dõi. 1HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm -3HS lên bảng chữa bài . a) V = 5 x 4 x 9 = 180cm3 , b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825m3 c) V = dm3 - HS khác nhận xét . - HS nêu cách tính. + HS nêu yêu cầu. Chia khối gỗ thành 2 hình HCN. + HS làm bài – 1 em lên bảng. Giải Thể tích của hình HCN 1 là: 8 x 12 x 5 = 480 cm3 Chiều dài của hình HCN thứ 2 là: 15 – 8 = 7 cm Thể tích của hình HCN 1 là: 7 x 6 x 5 = 210 cm3 Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 cm3 + HS nêu. + HS đọc yêu cầu BT. + Quan sát hình vẽ. Lấy thể tích nước của hình 2 trừ đi thể tích nước của hình 1. HS làm bài – 1 em lên bảng. Thể tích của nước của hình 2 là: 7 x 10 x 10 = 700 cm3 Thể tích của nước của hình 1 là : 5 x 10 x 10 = 500 cm3 Thể tích của hòn đá là: 700 – 500 = 200 cm3 - HS nêu. + 2 HS thực hiện yêu cầu. + Về nhà làm bài tập VBT. ------------------------------- Tiết 2: sinh hoạt NHận xét tuần 23 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 23 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 24 II. Lên lớp 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Nhìn chung đã có nhiều cố gắng trong học tập, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. - Ngoan ngoãn lễ phép. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thưc giữ vệ sinh môi trường. - Hoạt động đội : Tập luyện thể dục giữa giờ đúng lịch theo quy định. 4. Kế hoạch tuần 24 - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Đẩy nhanh tiến độ nộp các khoản đóng góp. - Cần cố gắng hơn nữa trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Tiết 3: HĐNGLL
Tài liệu đính kèm: