I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học.
Tuần 26: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Nghĩa thầy trò I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và nêu ND của bài. - GV nhận xét cho điểm hs B. Bài mới. * Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc. - Gọi hs đọc bài văn. - GV chia bài văn làm 3 đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn hs về cách đọc, cách phát âm; giúp hs tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc phần chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn hs cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già: kính cẩn. HĐ2:Tìm hiểu bài. -Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy làm gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vở lòng như thế nào? - Cho hs qs tranh minh hoạ sgk. - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? - GVgiúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ: + Tiên học lễ, hậu học văn + Tôn sư trọng đạo. - Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự ? -Nhận xét. + Bài văn nói lên điều gì? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. hướng dẫn hs đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1 +Treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm hs C. Củng cố dặn dò. Yêu cầu HS đọc và nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài HS khác nhận xét. -1 hs đọc bài văn. - Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp đoạn văn. +Đ1: Từ đầu ... mang ơn rất nặng. +Đ2:Tiếp ...đến tạ ơn thầy. +Đ3: phần còn lại. - 2 hs ngồi gần nhau luyện đọc. - 1 hs đọc phần chú giải - 1, 2 hs đọc cả bài - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm bài, trả lời: +để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. +Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý, + thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy!” +Tiên học lễ, hậu học văn; tôn sư trọng đạo; nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật + Kính thầy, tôn trọng đạo học - Không thầy đố mày làm nên; - Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; + HS nêu +3hs đọc nối tiếp theo đoạn. + Theo dõi, lắng nghe. + Luyện đọc theo cặp. + 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất. 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3: Toán Nhân số đo thời gian với một số. I. Yêu cầu cần đạt: Giúp hs biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II.Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ. Y/C 1 hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ1:Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Ví dụ1:Yêu cầu hs đọc ví dụ. - Ghi tóm tắt lên bảng và y/c hs nêu phép tính tương ứng + Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với một số.Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân . - GV nhận xét và HD cách đặt tính để tính ; 1giờ 10phút X 3 3giờ 30 phút - Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = ? - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? Ví dụ 2:Yêu cầu hs đọc bài toán. -Yêu cầu hs nêu phép tính tương ứng. Cho hs tự đặt tính và tính. - Cho hs trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến. - Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15phút - GV y/c hs rút ra cách tính . +Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm ntn ? HĐ2: Luyện tập. Bài 1:(VBT- tr55) Yêu cầu hs đọc bài và làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm. Bài 2: HSK- G C. Củng cố- Dặn dò. - Gọi HS nhác lại cách nhân số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - 1 hs lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS nêu phép tính tương ứng: 1giờ 10 phút x 3 - HS thảo luận và nêu: VD : +Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân. +Nhân số giờ riêng , nhân số phút riêng rồi cộng kết quả lại - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính. Trình bày lời bài giải . 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút + ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -- HS nêu: 3 giờ 15 phút x 5 3 giờ 15 phút X 5 15 giờ 75 phút - Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1giờ 15 phút. - HS nhắc lại. - HS tự nêu. + cần chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề . - HS đọc bài và làm bài: - HS lên bảng làm - Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm. 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS về nhà CB bài sau. --------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Em yêu hoà bình I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS : - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * GDKNS: Kĩ năng sử lí thông tin; kĩ năng hợp tác với bạn bè; kĩ năng trình bày suy nghĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân các vùng có chiến tranh - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi của nhân dân Việt Nam và thế giới. - Giấy khổ to, bút màu - Điều 38 - Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam? - GV nhận xét B. Bài mới:* Khởi động: HS hát bài "Trái đất này là của chúng mình". - Bài hát nói lên điều gì? - Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì? + GV giới thiệu bài. HĐ1Tìm hiểu thông tin 1. GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong SGK. - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 37,38 SGK và trả lời 3 câu hỏi + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 1câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học. Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. HĐ2:Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) + GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình đối với ý kiến đó: tán thành, không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng; b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. HĐ3: Biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày (bài tập 2, SGK) + Cho HS làm việc theo cặp + GV kết luận. HĐ4: Những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình(BT3-SGK) + Cho hs thảo luận nhóm bàn + Gọi đại diện nhóm trình bày. * GVkết luận, khuyến khích hs tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. GV hỏi: Vậy qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? +Gọi HS đọcghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp +Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời - HS khác nhận xét Cả lớp hát - HS trả lời. - HS quan sát tranh và trả lời: * Kĩ năng sử lí thông tin + Bệnh viện Bạch Mai bị máy bay ném bom ngày 26/ 12/ 1972. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cùng nhân dân Hà Nội thả chim hoà bình trước lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. + HS các nhóm thảo luận, đọc các thông tin trang 37 - 38 SGK. + Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Sau mỗi ý kiến GV nêu, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - HS giải thích lý do vì sao tán thành hoặc không tán thành. * Kĩ năng trình bày suy nghĩ. +HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. *HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Những việc làm, hành động thể hiện lòng yêu hòa bình là: b, c *Kĩ năng hợp tác với bạn bè + HS thảo luận theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. - Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + 1-2HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS học bài và chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán Chia số đo thời gian cho một số. I. Yêu cầu cần đạt. Giúp hs biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế II. Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ. Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới.* Giới thiệu bài HĐ1: Thực hiện phép chia thời gian cho một số Ví dụ 1:Yêu cầu hs đọc bài toán. - Yêu cầu hs thảo luận để tìm ra cách tính + GV nhận xét và đưa ra cách tính. -Hướng dẫn hs đặt tính và thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây 3 12 14phút 10 giây 30giây 00 Vậy : 42 phút 30 giây:3 = ? Ví dụ2:Yêu cầu hs đọc bài toán. - GV cho hs đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng. - GV nhận xét, kết uận . +Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào? HĐ2:Luyện tập –Thực hành Giao BT 1 tr 56 VBT. Bài 1 : Cho hs nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn HS yêu làm bài. - Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: HSK - G C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học 1 hs lên bảng thực hiện. lớp nhận xét. - HS nêu phép tính tương ứng: 42 phú ... chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. + Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Các em tự sửa lỗi: + Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - HS trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dãn của GV để tìm cái hay nhằm học tập. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình. - Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại. ------------------------------------------------ Tiết 3: Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Yêu cầu cầu đạt: Biết: - Kể được tờn một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng, hoa thụ phấn nhờ giú. - HS khá chỉ vào hỡnh vẽ và núi về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hỡnh thành hạt và quả. II. Đồ dùng dạy- học + Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. + Phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm III. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ ? - Kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ ? - GV nhận xét và cho điểm B.Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Sự thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt và quả - Phát phiếu cho hs + Thế nào là sự thụ phấn ? + Thế nào là sự thụ tinh ? +Hạt và quả được hình thành như thế nào ? - GV nhận xét chung HĐ2:Tròchơi: “Ghép hình vào chữ” - GV tổ chức cho hs củng cố kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh,sự hình thành quả và hạt dưới dạng trò chơi: Ghép hình vào chữ” - Tổng kết trò chơi và nhận xét chung HĐ3:Tìm hiểu Sự thụ phấn của hoa - GV phát phiếu báo cáo cho từng nhóm + Yêu cầu hs trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107 sgk + Gọi hai nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác - Yêu cầu hs quan sát hình 4,5,6 sgk và cho biết + Tên loài hoa + Kiểu thụ phấn - Gv nhận xét chung C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. 2 hs lên bảng trả lời HS nhận xét - HS làm việc trên phiếu - Đại diện các nhóm trình bày + là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị + Là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn + Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV - HS đọc kĩ hướng dẫn trò chơi trong sgk trang 106 - Các nhóm cùng thi đua - Các nhóm nhận xét tổng kết - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV - Các nhóm cùng thảo luận và trả lời - Nhận xét bổ sung - HS quan sát và trả lời + 3 hs nối tiếp nhau trình bày - HS học bài và chuẩn bị bài sau ------------------------------------- Tiết 4: Kỹ thuật Lắp xe ben ( Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. Với học sinh khéo tay: - Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sản phẩm của tiết trước. III.Các HĐ dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, B. Bài mới. *Giới thiệu bài HĐ1: Thực hành - GV cho HS chuẩn bị thời gian để hoàn chỉnh lắp xe của mình. - GV theo dõi HS nào chưa hoàn thành thì nhắc nhở. HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - GV chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố - dặn dò. --Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết sau 1 hs lên thực hiện hs khác lên nhận xét. - HS tự hoàn chỉnh mẫu lắp ghép của mình. - HS chú ý lắng nghe. - HS đánh giá sản phẩm cùng GV -Về nhà chuẩn bị tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Mĩ thuật Veừ trang trớ. Taọp keỷ kieồu chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm. I. Muùc tieõu. -Hiểu cách xắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí - Biết cách kẻ và kẻ dược dòng chữ đúng kiểu. II. Chuaồn bũ. GV: -SGK,SGV. -Moọt soỏ doứng chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm ủeùp vaứ chửa ủeùp ủeồ so saựnh. -Sửu taàm moọt vaứi doứng chửừ in hoa neựt thanh neựt ủaọm ụỷ saựch baựo, taùp chớ hoaởc tửù chuaồn bũ. -Moọt soỏ baứi keỷ chửừ cuỷa HS lụựp trửụực. HS: -SGK. -Giaỏy veừ hoaởc vụỷ thửùc haứnh. -Buựt chỡ, taồy, thửụực keỷ, com pa, eõ ke, maứu veừ. III. Các hoạt động dạy – học: Giaựo vieõn Hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Neõu caựch keỷ caực chửừ ủaừ hoùc? -Nhaọn xeựt chung. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: -Daón daột ghi teõn baứi hoùc. * HĐ 1: Quan sát nhận xét -Giụựi thieọu moọt soỏ loaùi chửừ hoa khaực nhau ủeồ HS nhaọn xeựt. -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm tỡm ủaởc ủieồm sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa caực kieồu chửừ hoa theo gụùi yự: -Goùi HS trỡnh baứy. -Em thớch nhaỏt kieồu chửừ naứo vỡ sao? * HĐ 2: Hướng dẫn kẻ + Xaực ủũnh vũ trớ neựt thanh vaứ neựt ủaọm. +Nhửừng neựt ủửa leõn, ủửa leõn laứ neựt thanh. +Nhửừng neựt ủửa xuoỏng laứ neựt ủaọm. -Keỷ chửừ maóu. +Tỡm khuoõng khoồ chửừ. - HS xem moọt soỏ baứi maóu , quan saựt maóu veừ baứi thửùc haứnh. * HĐ 3: Thực hành *HĐ 4: Nhận xét, đánh giá -Goùi HS leõn baỷng trửng baứy saỷn phaồm. -Gụùi yự: GV- Nhaọn xeựt baứi , giụứ hoùc, Daởn doứ:cho HS chuaồn bũ baứi hoùc sau: Veừ theo ủeà taứi: trửụứng em. -Neõu: -Nhaộc laùi teõn baứi hoùc. -Quan saựt tranh. -Hỡnh thaứnh nhoựm quan saựt thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. -Sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau -ẹaởc ủieồm rieõng cuỷa tửứng chửừ. -Doứng chửừ naứo laứ kieồu chửừ in hoa theo neựt ủaọm? -Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp. -Neõu vaứ giaỷi thớch. -Nghe vaứ quan saựt. -Quan saựt baứi maóu cuỷa nhửừng HS naờm trửụực. -Thửùc haứnh keỷ doứng chửừ VAấN HOẽC, NHI ẹOÀNG -Veừ maứu vaứo caực chửừ vaứ veừ vaứo neàn. -Trửng baứy saỷn phaồm theo baứn. -Nhaọn xeựt bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp cuỷa tửứng baứn, thi trửng baứy trửụực lụựp. ....................................... * * * .................................. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Toán Vận tốc I. Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều HSKT: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. II. Các hoạt động dạy- học. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: Gọi hs làm lại bài 2 tiết học học trước. - GV nhận xét. B. Bài mới.* Giới thiệu bài Thực hành. GV giao bt 1,2,3 sgk tr 139 Bài 1 - GV cho hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ. + Giúp hs nắm vững hơn cách tính vận tốc của một chuyển động đều. Bài 2: GV củng cố cho hs tính vận tốc theo công thức v = s : t - GV nhận xét, cho điểm. C.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc. Nhận xét tiết học Dặn HS làm BT trongVBT. - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. + 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Vận tốc của máy bay là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Nhận xét bài của bạn trên bảng. + HS làm bài và nêu cách làm. Bài giải Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ - 2 HS thực hiện yêu cầu. - CB bài sau. ....................................... * * * .................................. Tiết 2: Luyện tập văn tả đồ vật I.Mục tiêu Giúp hs : Viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đung hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị - Bảng ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25) II. Các hoạt động dạy học HĐ của Gv HĐ của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Dạy bài mới: HĐ1. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cảc lớp. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai) HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - Trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi. - Đọc lại những bài văn hay , đoạn văn hay cho cả lớp nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại. - Đọc đề bài. - HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt : + Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. + Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Các em tự sửa lỗi: + Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - HS trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dãn của GV để tìm cái hay nhằm học tập. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình. - Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại. ....................................... * * * .................................. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................... * * * .................................. T2 ....................................... * * * ..................................
Tài liệu đính kèm: