I. Mục tiờu:
1. ễn tập tập đọc và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 cõu hỏi về nội dung bài đọc).
Yờu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ học kỡ 2 của lớp 5 (phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phỳt; Biết ngừng nghỉ sau dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong cõu kể (Ai là gỡ? Ai làm gỡ? Ai thế nào?)
II. Chuẩn bị:
In hết trang 48 Tuần 30: ( Từ ngày 25 thỏng 3 đến ngày 29 thỏng 3 năm 2013) ********************************************************** Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2013 Lớp: 5A Chào cờ Tuần 30: Tiết 30: Tập trung học sinh đầu tuần 1. Nội dung chi tiết giờ học : Lớp trực tuần nhận xét chung tuần 29.. a. Phần thực hiện: - Xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ, vệ sinh sân trường, đồng phục, thực hiện nội quy nhà trường - Đội cờ đỏ thường xuyên liên tục thực hiện tốt việc theo dõi b. Nhận xét chung tuần 29: - Nhìn chung các lớp đều đó thực hiện tốt cấc nội quy, xong tuần đầu sau nghỉ Tết nên một số lớp cũng như một số cá nhân học sinh còn chưa vào nề nếp . - Đặc biệt công tác vệ sinh cũng như việc thực hiện trang đồng phục còn chưa thực hiện tốt còn một số em ăn quà và vứt rác ra khu vực cổng trường, không đúng nơi quy định 2. Phổ biến kế hoach tuần 30: - Ban giám hiệu nhà trường phổ biến kế hoach tuần 30. Lớp: 5A Tập đọc Tuần 30: Tiết 59: Thuần phục sư tử ( GIẢM TẢI) Thay: ễn tập I. Mục tiêu: 1. ễn tập tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 29 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (22 phiếu) để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 30: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS giữa học kì II. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- ễn tập đọc và học thuộc lòng -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? -GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: +Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể. +Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu. -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. -Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau. Lớp: 5A Toỏn Tuần 30: Tiết 146: ễn tập về đo diện tớch I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (154): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. -Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. * Kết quả: a) 1m² = 100dm² = 10 000cm² = 1000 000mm² 1ha = 10 000m² 1km² = 100ha = 1 000 000m² b) 1m² = 0,01dam² 1m² = 0,000001km² 1m² = 0,0001hm² 1ha = 0,01km² = 0,0001ha 4ha = 0,04km² * Kết quả: a) 65 000m² = 6,5 ha 846 000m² = 84,6ha 5000m² = 0,5ha b) 6km² = 600ha 9,2km² = 920ha 0,3km² = 30ha 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Thứ ba ngày 26 thỏng 3 năm 2013 Lớp: 5B Toỏn Tuần 30: Tiết 147: ễn tập về đo thể tớch I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. II. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (155): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. -Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV. b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền. * Kết quả: 1m³ = 1000dm³ 7,268m³ = 7268dm³ 0,5m³ = 500dm³ 3m³ 2dm³ = 3002dm³ 1dm³ = 1000cm³ 4,351dm³ = 4351cm³ 0,2dm³ = 200cm³ 1dm³ 9cm³ = 1009cm³ * Kết quả: a) Có đơn vị là mét khối 6m³ 272dm³ = 6,272m³ 2105dm³ = 2,105m³ 3m³ 82dm³ = 3,082m³ b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối 8dm³ 439cm³ = 8,439dm³ 3670cm³ = 3,670 dm³ = 3,67dm³ 5dm³ 77cm³ = 5,077dm³ 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Lớp: 5B Luyện từ và cõu Tuần 30:Tiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. -Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II. Chuẩn bị: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ biết nhưỡng từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ , biết các thành ngữ , tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng thêm vốn từ. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. *Bài tập 2 (120): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, -Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT: +Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. +Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao? -Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: -Phẩm chất chung của hai nhân vật -Phẩm chất riêng -Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: +Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống. +Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương +Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng +Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương. *VD về lời giải: -Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ: a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ. b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem c) Trai gái đều giỏi giang. d) Trai gái thanh nhã, lịch sự. -Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng.. Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng.... Lớp: 5B Kể chuyện Tuần 30: Tiết 30: Kể chuyện đó nghe, đó đọc I. Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài:Trong tiết KC hôm nay các em tự kể những chuyện đã nghe ,đã đọc về nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài. 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( viết sẵn trên bảng lớp ). -Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. -GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. -HS đọc đề. Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. ... nh thành phần cần tìm và giải. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố cho HS cách tính vận tốc của thuyền khi xuôi dòng và khi ngược dòng. - NX tiết học, dặn dò về nhà. Thực hiện lần lượt các phép tính và biểu thức vào vở nháp và từng h/s chữa bài. -Tính và rút gọn trong khi tính -Làm bài vào vở nháp -2 học sinh lên bảng Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. Dựa vào chiều cao của mực nước: Thể tích nước : Diện tích đáy bể à Nêu các bước giải: - Tính DT đáy bể - Tính c.cao mực nước - Tính c.cao bể Làm bài vào vở - Chữa bài Đọc và phân tích đề bài v.xuôi = v.thuyền + v.nước v.ngược = v.thuyền - v.nước àCác bước giải: Vận tốc thuyền xuôi dòng Quãng sông thuyền xuôi dòng Vận tốc thuyền ngược dòng Thời gian thuyền ngược dòng Làm bài vào vở ( 8,75 + 1,25) x X = 20 10 x X = 20 Thứ ba ngày thỏng năm 2013 Lớp: 5B Toỏn Tuần 35: Tiết 172: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (177): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (177): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (177): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (177): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 0,08 9 giờ 39 phút *Kết quả: 33 3,1 *Bài giải: Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5%. *Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm hai nhất số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 quyển. *Bài giải: Vận tốc dòng nước là: (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ) (Hoặc : 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)) Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Lớp: 5B Luyện từ và cõu Tuần 35:Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (tiết 3) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). 2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). -Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê -GV hỏi: +Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? +Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? +Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang? -HS làm bài cá nhân. -Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê -HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. -Một số HS làm vào phiếu. -HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. -GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác? 4-Bài tập 3: -HS đọc nội dung bài tập. -GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm. -Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giả đúng. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Lớp: 5B Kể chuyện Tuần 35: Tiết 35: Ôn tập cuối học kì II (tiết 4) I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại bài. +Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? +Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng -Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản.. -GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. -HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. -Một số HS đọc biên bản. GV chấm điểm một số biên bản. -Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. +Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. +Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ năm ngày thỏng năm 2013 Lớp: 5A Toỏn Tuần 35: Tiết 174: Luyện tập chung I. Mục tiêu - HS ụn tập, củng cố về giải bài toỏn liờn quan đến chuyển động cựng chiều, tỉ số phần trăm, tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập phần 1. HS khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk II. Đồ dùng dạy học SGK, vở bài làm, bảng phụ. III. hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của tiết học. 2-Luyện tập: Phần 1: -Mời 1 HS đọc yờu cầu. -Mời 1 HS nờu cỏch làm. -Cho HS làm bài vào SGK. -Mời một số HS nờu kết quả, giải thớch. -Cả lớp và GV nhận xột. Phần 2:(HS khá giỏi) *Bài tập 1 (179): -Mời 1 HS đọc yờu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nhỏp. -Mời 1 HS lờn bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xột. *Bài tập 2 (179): -Mời 1 HS nờu yờu cầu. -Mời HS nờu cỏch làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lờn bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xột. 3-Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B *Bài giải: Phõn số chỉ tổng số tuổi của con gỏi và của con trai là: (tuổi mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thỡ tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 : 9 x 20 = 40 (tuổi) Đỏp số: 40 tuổi. *Bài giải: a) Số dõn ở Hà Nội năm đú là: 2627 x 921 = 2419467 (người) Số dõn ở Sơn La năm đú là: 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dõn ở Sơn La và số dõn ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0,3582 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dõn số của Sơn La là 100 người/km2 thỡ trung bỡnh mỗi ki-lụ-một vuống sẽ cú thờm : 100 – 61 = 39 (người) Khi đú sú dõn của tỉnh Sơn La tăng thờm là: 39 x 14210 = 554190 (người) Đỏp số: a) khoảng 35,82% b) 554 190 người. Lớp: 5A Luyện từ và cõu Tuần 35: Tiết 70: Kiểm tra viết ( tiết 7 ) (Theo đề bài của nhà trường, tổ) Lớp: 5A Lịch sử Tuần 35: Tiết 35: Kiểm tra học kì II I/ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức kĩ năng về nội dung đã học. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút - GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng: Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là: 1. Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc. 2. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam. 3. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng hai năm, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Nam. 4. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước. 5. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước. Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp: Những quyết định quan 1. Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. trọng nhất của kì họp 2. Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. đầu tiê 3. Quốc ca : bài Tiến quân ca. Quốc 4. Thủ đô: TP Hồ Chí Minh. Hội khoá VI 5. Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972 Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52.. (..lần chiếc) hòng huỷ diệt.. Hơn địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại.. người, phá huỷngôi nhà. Quân dân ta đãđánh trả, bắn rơi .. máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay., 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiềuMĩ. Câu 4: Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? Câu 5: Ngày 30 – 4 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước ta? Câu 1: (1,5 điểm) * Mỗi ý đúng được 0,5 điểm * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 5) Câu 2: (1 điểm) * Nối đúng mỗi phần được 0,25 điểm. * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 3 ; 5) Câu 3: (2,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (2,5 điểm) 3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: