Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1 (buổi chiều)

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1 (buổi chiều)

I-Mục tiêu :

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Không theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, Chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859).

+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định Không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 1 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I: BUỔI CHIỀU
 Thứ 2 ngày 27 tháng 08 năm 2012
Tiết 1: LỊCH SỬ 
 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I-Mục tiêu :
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Không theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, Chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859).
+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định Không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II-Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập :
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài :
 Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng .
-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân dân ta nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
-Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định.
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Khi nhận được lệnh của triều đình, Trương Định có điều gì phải băn khoăn suy nghĩ ?
+Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng tin yêu của nhân dân ?
-Chuẩn bị tập vở, dụng cụ học tập .
- HS lắng nghe.
-Băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận đươc lệnh vua ban xuống : giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ.
-Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây đại nguyên soái” 
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Gợi ý trả lời những câu hỏi đã nêu ở phần nhiệm vụ học tập của học sinh.
+Nhấn mạnh :
-Năm 1862 giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta của nhân dân ta đang dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn lúng túng thì triều đình nhà Nguyễn vội vã kí hiệp ước, trong đó có điều khoản : nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) cho thực dân Pháp. Triều đình nhà Nguyễn cũng dùng nhiều biện pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. Để tách Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh của nhân dân, triều đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh An Giang (1 trong 3 tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) và yêu cầu phải đi nhận chức ngay. 
-Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội lớn như tội khi quân, phản nghịch sẽ bị trừng trị.
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )
-Đại diện học sinh trình bày kết quả làm việc của mình .
Câu 1: Năm 1962, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thắng lớn triều đình nhà Nguyễn bắt Trương Dịnh phải giả tán lực lượng, kí hoà ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Theo lệnh vua là không hợp lí vì thể hiện sự nhượng bô và trái với lòng dân.
Câu 2: Những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định khi được lệnh của vua: Làm quan phải tuân lệnh vua nếu không sẽ bị tội phản nghịch  Trương Định không biết làm gì cho phải lẽ.
Câu 3: Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.
Câu 4: Để đáp lại lòng dân Trương Địng đã không tuân lệnh nhà vua, đứng về phía nhân dân quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc.
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình quyết tâm cùng nhân dân ở lại chống Pháp ?
-Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
-Em có biết gì về Trương Định?
-Thảo luận chung .
- Hs trình bày
- 2 em đọc phần bài học
C-Củng cố :
-Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về Trương Định?
D-Nhận xét – Dặn dò :
- Học bài, bài sau :Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Ơâng là tấm gương yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 	----------------------------------------------------------------
Tiết 2: LuyƯn to¸n
 ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Khái niệm ban đầu về phân số
-Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
-Sắp xếp thứ tự các phân số
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 3 VBT 
2.Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: 5 phút 
-GV vẽ tia số như bài tập lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu các HS còn lại vẽ tia số vào vở và điền tiếp các phân số vào tia số.
-2 HS lên bảng
-HS lần lượt nêu: 
-1 HS lên bảng làm bài
-HS làm bài vào vở
 0 	 	
-GV nhận xét và chữa bài cho HS 
Bài 2: 6 phút 
-GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài
+Ta chia cả tử và mẩu của phân số đó cho cùng 1 số tự nhiên khác 1
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
; ; ; ; 
-GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-GV nhận xét và ghi điểm HS 
Bài 4:6 phút 
-GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
-HS theo dõi bài chữa của GV 
-1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, 3 HS lên bảng làm bài
 Ta có b/ và .Ta có . Giữ nguyên 
c/ và . Ta có: 
-GV chữa bài và ghi điểm HS 
Bài 4: 8 phút 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn: 
+Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?
+Hãy so sánh hai phân số với nhau?
+Hãy so sánh phân số với nhau?
-GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
-GV yêu cầu HS trình bàu bài giải vào vở bài tập
3) Củng cố – Dặn dò : 
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau 
-HS theo dõi GV chữa bài 
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần
+Phân số bé hơn 1: 
 Phân số lớn hơn 1: 
+ 
+
-HS sắp xếp: 
-HS làm bài vào vở bài tập
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-Các hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài : Trực tiếp
2- Tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
b) Tìm hiểu bài 
Cách tổ chức hoạt động lớp học :
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. 
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em
3- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ 
mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012
TiÕt 1: TiÕng anh
----------------------------------------------------
TiÕt 2: LuyƯn to¸n
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng sử dụng tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
2. DẠY BÀI MỚI
2. 1- Giới thiệu bài 
2.2- Luyện tập 
Bài 1: Rút gọn phân số.
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-Gv yêu cầu hs làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
*Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:
-Gv nhận xét và cho điểm.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
15/60; 12/60
Cả lớp sửa bài.
- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. và ta thấy 12 : 4 = 3 . chọn MSC = 12
 = = ; = 
b. và ; Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có :
 = = ; = = 
c. và MSC = 24
 = = ; = = 
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
Ta có: 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
Vây: = = ; 
 = = 
---------------------------------------------------------
TiÕt 3: luyƯn chÝnh t¶
TuÇn 1
I-Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
II- Các đồ dùng dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : Trực tiếp
- Hs lắng nghe
- Kiểm tra ĐDHT của Hs
2-Hướng dẫn hs nghe, viết:
- Gv đọc bài chính tả một lượt.
Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh hs dễ viết sai.
- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... 
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 lượt.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
- Hs theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài chính tả.
- Gấp SGK.
- Hs viết bài
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
4-Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012
Tiết 1: MĨ THUẬT
BÀI1:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bà
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Xem tranh
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
KL:Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật
 -Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
KL: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu
Hoạt động 2: Nhận xét
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát bểu ý kiến xây dựng bài.
3. Dăn dò
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
-HS về thực hiện theo yêu cầu.
---------------------------------------------
Tiết 2: LuyƯn to¸n
 Ôn tập: So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu :
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vị; biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng.
Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau: 
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung.
2: Bài mới
HĐ1:GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ2: Ôn tập so sánh hai phân số.
-Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao?
- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Viết bảng: So sánh hai phân số
 và 
HĐ 3: Thực hành.
Bài1:-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vëBT.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gợi ý: Ta quy đồøng mẫu số rồi so sánh,xếp thứ tự.( chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho.)
-Nhận xét chốt ý.
3: Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét đúng sai và giải thích.
-Nhắc lại tên bài học.
- Trong hai phân số cùng mẫu số 
+Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Ví dụ: vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 5<7
- Như SGK.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào nháp.
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vë nh¸p.
-Nhận xét sửa sai từng ý.
-HS làm bài vào vở.
a) b) 
-Một số học sinh nhắc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
----------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: Quang c¶nh nhµy mïa
I Mơc tiªu :
- Giĩp häc sinh biÕt ®äc ®ĩng vµ ng¾t nghØ ë c¸c c©u dµi vµ nhÊn m¹nh ë c¸c tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng 
- ThÊy ®­ỵc vai trß cđa viƯc luyƯn ®äc lµ rÊt cÇn thiÕt .
- Gi¸o dơc c¸c em yªu thÝch m«n tËp ®äc 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1, Kiªm tra bµi cị 
- gäi HS lªn b¶ng ®äc bµi “Th­ gưi c¸c ch¸u häc sinh” Vµ bµi “ Quang c¶nh nhµy mïa”
- Gäi HS nhËn xÐt sưa sai GV nhËn xÐt cho ®iĨm .
2. LuyƯn ®äc 
2-Tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em
----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012
Tiết 1: Luyện tốn
So s¸nh hai ph©n sè 
I/ Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh cđng cè rÌn kü n¨ng vỊ:
- So s¸nh hai ph©n sè víi ®¬n vÞ.
- So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè.
- So s¸nh hai ph©n sè cïng tư sè.
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng D¹y
Ho¹t ®éng Häc
A.Bµi cị:
- Gäi häc sinh ch÷a bµi1.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Bµi míi;
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn häc sinh «n tËp.
- Yc häc sinh tù lµm bµi.
- 1 Häc sinh lªn b¶ng.
- Nx, ch÷a.
? ThÕ nµo lµ ph©n sè lín h¬n 1, ph©n sè nhá h¬n 1 vµ ph©n sè b»ng 1?
- Häc sinh nªu yªu cÇu, tù lµm.
- 1 hs lµm b¶ng.
- Nx ,ch÷a.
? Nªu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cïng tư sè?
- Hs nªu yªu cÇu.
- Nh¾c häc sinh nªn lùa chän c¸ch so s¸nh sao cho thuËn tiƯn.
- 3 Hs lµm b¶ng.
- Nx ch÷a
*KL: §Ĩ so s¸nh hai ph©n sè trong bµi ta cã thĨ quy ®ång Ms, quy ®ång tư sè, ( so s¸nh qua ®¬n vÞ) råi thùc hiƯn so s¸nh.
- Hs ®äc bµi
- Yc lµm c¸ nh©n, ch÷a.
? Lµm thÕ nµo ®Ĩ cã kÕt qu¶ em ®­ỵc mĐ cho nhiỊu quýt h¬n?
( So s¸nh ph©n sè chØ sè qu¶ quýt Đm cho chÞ vµ cho em)
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Tãm néi dung : C¸ch so s¸nh hai ph©n sè
- Nx tiÕt häc, dỈn dß vỊ nhµ .
Bµi1 (tr.7- sgk)
 1 1 > 
- Ph©n sè lín h¬n 1: TS >MS
- ph©n sè nhá h¬n 1: TS < MS
- Ph©n sè b»ng1: TS = MS
Bµi tËp 2 (tr.7-sgk)
> ; 
- Ph©n sè nµo cã mÉu sè bÐ h¬n th× ph©n sè ®ã lín h¬n vµ ng­ỵc l¹i.
Bµi 3( tr.7-sgk)
a, vµ ; = = ; 
V× 
b, 
 gi÷ nguyªn 
V× 14 > 9 nªn 
c, ta cã: 
-Lµm BT ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau.
-------------------------------------
Tiết 2: Sinh hoạt
------------------------------------
Tiết 3: HĐNGLL
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN I.chyều.doc