I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS nêu được:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Nguyễn Trường Tộ SGK
- Phiếu học tập cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 2 – buổi hai Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông. II. Đồ dùng dạy học - Chân dung Nguyễn Trường Tộ SGK - Phiếu học tập cho HS III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh. - 3 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. + Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định. + Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định? - GV giới thiệu bài: -Học sinh lắng nghe - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự như sau: à Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ. à Quê quán của ông. à Trong cuộc đời cảu mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? à Ông đã có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lức bấy giờ? - GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - HS chia nhóm 6 HS. Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. - Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871. Ông xuất thân trong một gia đình Công giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé, ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được. - Đại diện các nhóm trả lời. - GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: ? Theo em, tai sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? - GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. - Hỏi: Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? - Hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi: Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào xâm lược nước ta vì: + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. + Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. + Đất nước khôg đủ sức để tự lập, tự cường. - HS phát biểu ý kiến. - Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. - GV yêu cầu HS tự làm việc với SGk và trả lời các câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? - HS đọc SGK và tìm câu trả lời. + Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước: à Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. à Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. à Xây dựng quân đội hùng mạnh. à Mở trường dạy sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng + Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. - HS nêu ý kiến + HS nêu ý kiến cá nhân theo suy nghĩ của mình. d.Củng cố – Dặn dò -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS trả lời: + Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. -HS lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2: Luyện toán Tiết 3: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh cũng cố: - Nhận biết các phân số thập phân. Đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân. II/.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi hs chữa bài 4 ?Thế nào là phân số thập phân? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ tia số, 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài - Cho hs đọc các phân số thập phân trên tia số Bài 2: Chuyển các p/s thành p/s TP - Hs đọc yêu cầu ? Muốn viết thành phân số thập phân em làm như thế nào? - Hs làm, chữa bài Bài 3 - Hs đọc y/c - GV y/c hs tự làm bài ,chữa * Cùng nhân hoặc chia TS và MS với cùng 1 STN để được phân số thập phân có mẫu số là 100 Bài 4(SGK) Bài 5(SGK) – GV hướng dẫn các em làm ở nhà 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung bài - Nhận xét tiết học, dặn về nhà - Là những phân số có mẫu số 10, 100,1000 - Nhận xét - Lắng nghe 1 0 7/2; 13/4; 21/5; 7/25; 200/2000 - Hs tự làm, 2 em làm bảng - Hs nhận xét chữa bài - Học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------ Tiết 3: Luyện đọc Nghìn năm văn hiến I/ Mục đích yêu cầu: Giúp hs rèn kỹ năng - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nội dung chính của bài là gì? - Nx, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và quan sát tranh. ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? ? Em biết gì về khu di tích lịch sử này? - Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - GV HD đọc. - GV chia bài thành 3 đoạn: Đ1: Từ đầunhư sau. Đ2: Bảng thống kê. Đ3: Phần còn lại: - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Nhận xét, đánh giá học sinh đọc. - Gọi học sinh đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi. ? Bài văn nói lên điều gì? - GV ghi, gọi học sinh nhắc lại. GV: Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám được tu sủa rất nhiều qua các triều đạilà niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học. 4. Luyện đọc diễn cảm: ? Nêu cách đọc của cả bài? - Gọi học sinh đọc từng đoạn, hướng dẫn cách đọc- nhận xét. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3: + Nêu cách đọc. + Luyện đọc theo cặp. + Thi đọc . + Nhận xét cho điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám. - Là khu di tích nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt nam, ..có rất nhiều rùa đội bia tiến sĩ. - Học sinh gnhe. - Học sinh đánh dấu đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp + sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ( chú giải) - Câu dài:82 tấm bia..tiếnsĩ/ từ khoa1779/ như đời. - Nhận xét đánh giá bạn đọc. - 1 học sinh đọc cả bài. - Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. Đại ý:- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - rõ ràng, tự hào. - Học sinh đọc đoạn, nêu cách đọc – nhận xét. - “ Ngày nay muỗm già cổ kính, 82 tấm tiến sĩ / như chứng tích về một nền văn hiến lâu dài.” - 3 học sinh thi đọc – nhận xét. - Học và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tiếng Anh ------------------------------- Tiết 2: Luyện toán Phép cộng và phép trừ hai phân số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các phân số. Biết cộng trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3- sgk. - Nhận xét bổ sung, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, chữa. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các em yếu: + Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết thành phân số có mẫu số và tử số bằng nhau. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV chữa bài. ? Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao nhiêu phần của hộp bóng? ? Em hiểu hộp bóng có nghĩa là thế nào? ? Số bóng vàng chiếm mấy phần? ? Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. ? Hãy tìm phân số chỉ số bóng màu vàng? - GV kiểm tra một số bài giải của học sinh. 3. Củng cố: - Tóm nội dung: Cách cộng trừ hai phân số. - Dặn dò về nhà: - 2 học sinh lên bảng làm bài. - HS lắng nghe Bài 1 Bài 2: Bài 3: Số bóng đỏ và xanh chiếm hộp bóng. - Nghĩa là hộp bánh chia thành 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. - Số bóng vàng chiếm 6 -5 =1 phần. - Tổng số bóng của cả hộp là . - Phân số chỉ bóng vàng là: hộp bóng. Bài giải: Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: ( số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: ( số bóng trong hộp) Đáp số: hộp bóng - Học sinh nêu nội dung của bài. - Học và làm bài về nhà, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tiết 3: Luyện Chính tả Tuần 2 I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng: Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trước. Hỏi:Nêu qui tắc chính tả viết đối với c/k; g/ gh; ng/ ngh. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. ? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? ? Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? b) Hướng dẫn HS viết từ khó: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt. c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 3) Củng cố- Dặn dò: Hỏi: Qua bài học hôm nay em được biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, ngô nghê. - 1- 2 HS nêu trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp. - 2-3 HS trả lời trước lớp. - Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo. - 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết bảng con. - HS viết bài. -2-3 HS trả lời trước lớp. ------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Mĩ thuật BAỉI 2:VEế TR ANG TRÍ MAỉU SAẫC TRONG TRANG TRÍ I. MUẽC TIEÂU: - HS hieồu sụ lửụùc vai troứ vaứ yự nghúa cuỷa maứu saộc trong trang trớ. - HS bieỏt caựch sửỷ duùng maứu trong caực baứi trang trớ. - HS caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp trong trang trớ. II.CHUAÅN Bề: - Moọt soỏ ủoà vaọt ủửụùc trang trớ. - Moọt soỏ baứi trang trớ hỡnh cụ baỷn. - Vụỷ thửùc haứnh. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - Haừy neõu moọt vaứi neựt veà tieồu sửỷ cuỷa hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn? - Nhaọn xeựt, khen ngụùi HS. - Daón daột ghi teõn baứi hoùc. - ẹửa ra caực baứi veừ trang trớ GV chuaồn bũ vaứ yeõu caàu: - Coự nhửừng maứu naứo ụỷ baứi trang trớ? - Moói maứu ủửụùc veừ ụỷ ngửừng hỡnh naứo? - Maứu hỡnh vaứ maứu hoaù tieỏt gioỏng nhau hay khaực nhau? - ẹoọ ủaọm nhaùt cuỷa caực maứu trong baứi trang trớ coự khaực nhau khoõng? - Trong moọt baứi trang trớ thửụứng veừ nhieàu maứu hay ớt maứu? - Veừ maứu ụỷ baứi trang trớ nhử theỏ naứo laứ ủeùp? - Giaựo vieõn laàn lửụùt hửụựng daón HS caựch veừ maứu. - Goùi HS nhaộc laùi caựch veừ. - Cho HS veừ vaứo vụỷ caự nhaõn. - Theo doừi, giuựp ủụừ nhửừng HS coứn luựng tuựng. - Cho hs treo saỷn phaồm leõn baỷng. - Dửùa vaứo baứi veừ cuỷa HS GV ủửa ra caực caõu hoỷi cho HS nhaọn xeựt nhửừng baứi ủeùp vaứ chửa ủeùp. - Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc. - KHen ngụùi nhửừng HS veừ ủeùp. - Daởn HS: -2-3HS neõu. - Nhaọn xeựt boồ sung. -Caỷ lụựp cuứng quan saựt. -Noỏi tieỏp keồ teõn caực maứu. - Hoaù tieỏt gioỏng nhau veừ cuứng maứu. - Khaực nhau. -Khaực nhau. - 3-4 maứu. - Veừ maứu ủeàu coự ủaùm, coự nhaùt, haứi hoaứ, roừ troùng taõm. - Theo doừi. - 1-2 HS nhaộc laùi caựch veừ. - caỷ lụựp veừ vaứo vụỷ thửùc haứnh. -Caỷ lụựp cuứng quan saựt - HS noỏi tieỏp nhau cuứng nhaọn xeựt. - Sửu taàm baứi trang trớ ủeùp. - Quan saựt veà trửụứng lụựp cuỷa em. ------------------------------- Tiết 2: Luyện toán Phép nhân và phép chia hai phân số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân và phép tính chia hai phân số. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3 sgk. ? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Thực hành: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Củng cố cách nhân chia hai phân số. - Yêu cầu học sinh đọc đề. ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét. ? Muốn nhân chia hai phân số ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. - Nhận xét và chữa bài. ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: Tóm nội dung tiết học: Cách nhân chia hai phân số - Dặn dò về nhà: - Hai học sinh lên bảng -HS nhận xét -HS lắng nghe Bài 1 a, b, Bài 2: học sinh lên bảng làm bài. a, b, c, Bài 3 - Học sinh lên bảng lớp làm bài, học sinh dưới lớp làm vào vở ô li: Bài giải: Diện tích của tấm bìa là: ( m2) Chia tấm bìa thành 2 phần bằng nhau thì diện tích mỗi tấm bìa là:( m2) Đáp số:m2 - Học về làm bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện đọc Sắc màu em yêu I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng các từ ngữ và đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài “ Nghìn năm văn hiến” và trả lời các câu hỏi về bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc Hướng dẫn HS đọc đúng giọng bài thơ: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm bài thơ. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Bài thơ muốn nói với em điều gì? HĐ3: Đọc diẽn cảm và HTL bài thơ. - Cho HS đọc diễn cảm từng khổ thơ. - Hướng dẫn hs HTL từng khổ thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. HS thực hiện yêu cầu - Ghi đề bài vào vở. - 1 HS khá, giỏi đọc bài thơ. - HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài thơ.Chú ý nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Cả lớp đọc thầm. - Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ - 3 em nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ. - Các nhóm luyện đọc sau đó lên bảng đọc . Cả lớp nhận xét. - Về nhà ôn bài. ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: