Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật tong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

II.Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịnh cần hướng dẫn đọc diễn cảm.

III. Cỏc hoạt động dạy - học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Lòng dân
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật tong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
II.Đồ dựng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịnh cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III. Cỏc hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu”, trả lời câu hỏi 2 và 3- SGK.
B. Bài mới. 
1 Giới thiệu bài
2.Giảng bài. 
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
( Cần chú ý phân biệt lời nhân vật)
- Kết hợp sửa lỗi cho h s và giúp hs hiểu các từ khó trong bài
HĐ 2. Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho hs đọc, trao đổi, thảo luận
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
 * Nội dung của đoạn kịch ? 
HĐ 3. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết đọc. Khen ngợi những hs đọc tốt. Dặn hs về nhà đọc phân vai.
 HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- 1hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch 
(3 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu .... Chồng tui, thằng này là con 
Đoạn 2: Tiếp .....Ngồi xuống, rục rịch tao bắn 
Đoạn 3: Đoạn còn lại 
- HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại đoạn kịch.
- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch 
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống võng để ăn cơm, làm như chú là chồng chị.
(HS tự nêu)
* Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- 5hs đọc theo năm vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai).HS thứ 6 làm người dẫn chuyện.
-HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch .
Đọc trước vở kịch lòng dân.
. * * * .
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành p/s 
B. Bài mới 
Giao BT:1 (2 ý đầu); 2 (a, d); 3 SGK trang 14 HS khá giỏi làm cả.
Bài 1: 
 Yêu cầu bài toán?
- Y ờu cầu HS làm bài - Gọi 2 HS yếu 
Lên bảng. 
* Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào ?
Bài 2: 
 Yêu cầu bài toán ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo bàn tìm cách giải 
Gọi 2 HS TB lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét.
* Muốn so sánh 2 hỗn số với nhau ta làm thế nào ?
-Bạn nào còn cách so sánh khác ? (HSK)
Bài 3: Yêu càu bài toán?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 4 HS lên bảng .
Gọi HS nhận xét.
* Muốn cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số với nhau ta làm như yhế nào?
* Củng cố - dặn dò:
Củng cố cách chuyển đổi phân số thành hỗn số.
2 HS nêu - Lớp nhận xét
HS làm BT vào vở
+ Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- HS yếu lên chữa bài trên bảng: 
; 5==
HS nêu cách chuyển đổi.
+ So sánh các hỗn số.
Hs trao đổi với nhau để tìm cách so sánh 
a. 3 = ; 2= 
Tacó : > Nên 3 > 2
d. ; 
V ì: nên 
+ HS nêu cách so sánh 2 hỗn số.
HS nêu.
+ Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
a. 1 + 1 = + = =
b. 
c. 
d. 
- HS nêu cách làm.
1 HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
. * * * .
Tiết 4: Đạo đức
COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAỉM CUÛA MèNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết nhận và sửa chữa khi làm việc gì sai.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
* GDKNS: Kyừ naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm, KN tử duy pheõ phaựn.
HS khá: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,...
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baứi cuừ: 
- Em ủaừ thửùc hieọn keỏ hoaùch ủaởt ra nhử theỏ naứo?
- 2 hoùc sinh
2. Daybài mới:
HĐ1: Tỡm hieồu truyeọn “Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực “
- Hoùc sinh ủoùc thaàm caõu chuyeọn
- ẹửực ủaừ gaõy ra chuyeọn gỡ? ẹoự laứ vieọc voõ tỡnh hay coỏ yự?
- ẹaự quaỷ boựng truựng vaứo baứ Doan ủang gaựnh ủoà laứm baứ bũ ngaừ. ẹoự laứ vieọc voõ tỡnh.
- Sau khi gaõy ra chuyeọn, ẹửực caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
- Raỏt aõn haọn vaứ xaỏu hoồ
- Theo em, ẹửực neõn giaỷi quyeỏt vieọc naứy theỏ naứo cho toỏt ? Vỡ sao?
- Noựi cho boỏ meù bieỏt veà vieọc laứm cuỷa mỡnh, ủeỏn nhaọn vaứ xin loói baứ Doan vỡ vieọc laứm cuỷa baỷn thaõn ủaừ gaõy ra haọu quaỷ khoõng toỏt cho ngửụứi khaực.
Khi chuựng ta laứm ủieàu gỡ coự loói, duứ laứ voõ tỡnh, chuựng ta cuừng phaỷi duừng caỷm nhaọn loói vaứ sửỷa loói, daựm chũu traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
HĐ2: Hoùc sinh laứm baứi taọp 1
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp
- Neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- Laứm baứi taọp caự nhaõn
- Phaõn tớch yự nghúa tửứng caõu vaứ ủửa ủaựp aựn ủuựng (a, b, d, g)
GV keỏt luaọn 
- 1 baùn laứm treõn baỷng nhoỷ
- Lieõn heọ xem mỡnh ủaừ thửùc hieọn ủửụùc caực vieọc a, b, d, g chửa? Vỡ sao?
HĐ3: Baứy toỷ thaựi ủoọ
- Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp, caự nhaõn
-Neõu yeõu caàu Bài 2. SGK
- KL: Taựn thaứnh yự kieỏn (a), (ủ) ;
 khoõng taựn thaứnh yự kieỏn (b), (c), (d)
- HS baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch giụ theỷ maứu
3. Củng cố - dặn dũ
-VN học bài - Chuaồn bũ bài tiết sau.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân
- Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo 
II. Các hoạt động DH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Baứi cuừ 
- Hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi 1,2 trang14 (SGK)
Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm
Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
B. Bài mới:
Giao BT:1;2 (2 hỗn số đầu); 3; 4 SGK trang 15 . HSK làm cả.
Baứi 1:
+ Theỏ naứo laứ phaõn soỏ thaọp phaõn?
- 1 hoùc sinh traỷ lụứi
Yêu cầu hoùc sinh laứm baứi
* Muốn chuyển tửứ phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn?
- 1 hoùc sinh laứm baứi caự nhaõn – 2 HS lên bảng làm
; 
HS nêu cách làm.
Baứi 2:HSK làm cả bài
Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Chuyeồn hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ.
- Yêu cầu HS làm bài – Gọi 2 HS lên bảng.
* Muốn chuyển hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ ta làm thế nào ?
- Hoùc sinh laứm baứi – 2 em lên bảng
; 
HS nêu cách làm
Baứi 3:
Bài tập yc chúng ta làm gì 
Viết ps thích hợp vào chỗ trống 
Giaựo vieõn hửụựng daón maóu 
- Hoùc sinh thửùc hieọn theo nhoựm, trỡnh baứy treõn giaỏy khoồ lụựn roài daựn leõn baỷng
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
- Lụựp nhaọn xeựt
Baứi 4:
Hoaùt ủoọng nhoựm baứn
- Hửụựng daón HS laứm baứi maóu
 5 m 7 dm =5 m + m=5m
- Hoùc sinh thi ủua thửùc hieọn theo nhoựm các bài tập còn lại 
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt choỏt laùi caựch chuyeồn moọt soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ thaứnh soỏ ủo coự moọt teõn ủụn vũ
- Lụựp nhaọn xeựt
C. Cuỷng coỏ – Dặn dò:
- Nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa hoùc
HS nêu cách chuyển PS thành PSTP, cách chuyển hỗ số thành PS, cách chuyển đổi đơn vị đo
- Dặn VN làm BT 5 và CB tiết Luyện tập chung
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
----------------------------------------
. * * * .
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I. Mục đích yêu cầu:
-Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt một câu có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
- HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đạt câu với các từ tìm được ( BT3c)
II. Các HĐ DH: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn hs làm BT:
- Giao BT tại lớp: BT1, 2,3trang 27.
Bài 1: Yêu cầu BT?
Giải nghiã từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
Bài 3: 
+ Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Yêu cầu HS tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng.
- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. (HSK)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhắc lại một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người dân Việt Nam
- HS đọc đoạn văn miêu tả đã cho ( BT4) đã được viết lại hoàn chỉnh.
- Làm vào VBT
+ Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- Thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện một số cặp trình bày kết quả:
a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g. Học sinh:HSTH, HS trung học.
 - 1 HS đọc nội dung BT3.
+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. 
HS tìm từ theo nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HSK đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Sưu tầm thêm các thành ngữ , tục ngữ.
--------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
-------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Tuần 3
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Các hoạt động DH:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng 2 dòng thơ:
 Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Yêu cầu HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
B- Bài mới:
HĐ 1. Hướng dãn HS nhớ viết.
- Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cầ viết hoa.
- GV chấm chữa một số bài và nêu nhận xét chung.
HĐ 2. Hướng dẫn HS làm BT .
- Giao BT tại lớp: 2,3 trong SGK
Bài 2: (HS Yếu - HSTB)
- Yêu cầu BT? 
Yêu cầu HS tự làm
Gọi 1 số HS lên bảng.
Bài 3: ( HS khá - giỏi)
Yêu cầu đề bài ?
KL: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt ở bên dưới)
4.Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS chú ý quan sát.
- HS chép vần: anh, ang ,on, ơn, ân, ơi, iêm, ôt, ai, ông, oa.
-2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - viết trong bài “Thư gửi các HS’’ của Bác Hồ.
Cả lớp theo dõi.
HS nhớ lại đoạn thư, tự viết bài.
HS đổi vở cho nhau để soát bài 
 + Chép  ...  miền Bắc và miền Nam.
3. ảnh hưởng của khí hậu 
- ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Trưng bày một số tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương.
C. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- HS lên chỉ vị trí và nêu:
Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.
-2 hs lên chỉ trên lược đồ.
Hoàn thành bảng sau
Thời gian gió mùa thổi.
Hướng gió chính
Tháng 1
..............................................
Tháng 7
..............................................
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+1-2 hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Thảo luận theo cặp và phát biểu:
Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
+ Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển.
+ Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn : có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn,...
- Về nhà tìm hiểu bài.
. * * * .
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán
OÂN TAÄP về GIAÛI TOAÙN
I. Muùc tieõu: 
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó 
II. Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baứi cuừ: 
- hoùc sinh giaỷi baứi taọp 4/17 (SGK)
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm 
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
HĐ 1: Ôn lại dạng toán và cách giải. 
Baứi toán1:
HS đọc đề bài
Bài toán thuộc dạng gì?
Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủoự
GV tóm tắt bài toán bàng sơ đò – yêu cầu HS lên giải
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 5 +6 = 11( phần)
Số bé là; 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là; 121 – 55 = 66
Baứi toán 2:
 Bài toán thuộc dạng gì?
HS đọc đề bài
Tỡm hai soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủoự
GV tóm tắt bài toán bàng sơ đò – yêu cầu HS lên giải
+ Muoỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt (tổng) hieọu vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủoự ta thửùc hieọn theo maỏy bửụực?
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2( phần)
Số bé là; 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là; 288 + 192 = 480
- Hoùc sinh traỷ lụứi, moói hoùc sinh neõu moọt bửụực 
HĐ 2: Luyện tập.
Giao BT 1 SGK trang 18 – HSK làm cả 3 bài.
Baứi 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 2 HS yếu lên bảng làm 2 câu.
* Củng cố cách giải bài toán tỡm hai soỏ khi bieỏt (tổng) hieọu vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủoự.
Bài 2: HSK
Yêu cầu HS nêu dạng bài toán, xác định các yếu tố của dạng toán và giải bài toán.
Bài 3: HSK
Yêu cầu HS đọc đề toán.
Gợi ý:
? Bài toán đã thuộc dạng toán điển hình chưa ? Ta đưa về dạng toán đã biết.
HS đọc bài toán 
HS tự làm bài
2 HS yếu lên bảng.
Kq: a) 45 và 35
 b) Số bé là 44, số lớn là 99.
HS đọc đề toán
HS tự làm vào vở.
Kq: 18 lít loại I và 6 lít loại II
HS đọc đề bài 
HS làm bài.
1 HS lên bảng làm.
Kq: a) 35 m và 25 m
 b) 35 m 2
 Cuỷng coỏ – dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
1- 2 hs nêu caựch giaỷi daùng toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tyỷ cuỷa hai soỏ ủoự..
. * * * .
Tiết 2: Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được ý chí của 4 đoạn văn và chọn một đoạn văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 .
- Dựa vào dàn ý bài văn yêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
- Hs khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Các HĐ DH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa ( 2-3 bài)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu, mục đích tiết học. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập. 
- Giao BT tại lớp: BT1, 2 trang 34- sgk.
Bài1: Yêu cầu bài tập?
- Nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Nhắc HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu.
- GV đánh giá chung.
- Khen ngợi những HS biết hoàn chỉnh rất hợp lí, tự nhiên các đoạn văn.
VD:Đoạn 1: Lộp độp ...Mưa ào ạt. ( Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe).Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn.
Bài 2: Yêu cầu bài tập?
- Nhắc HS cần chuyển thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà hoàn thành đoạn văn miếu tả của mình.
- Làm BT vào VBT. 
+ Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào những chỗ có dấu (...) để hoàn chỉnh nội dung của đoạn. 
- 1 em đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn; phát biêủ ý kiến: 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào.
Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
Cả lớp nhận xét.
+ Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
- HS cả lớp viết bài 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét.
- Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
. * * * .
Tiết 3: Khoa học 
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu:
- Nờu được cỏc giai đoạn phỏt triển của con người từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ
- Nờu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK
 - ảnh HS sưu tầm.
HĐGV
HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh 
Cho hs giới thiệu ảnh của mình trước lớp.
HĐ2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
GV chia nhóm 
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
Tuyên dương nhóm thắng cuộc
KL: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói, biết đi, biết tên mình. Từ 3 – 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn và rất giàu trí tưởng tượng. Từ 6 – 10 tuổi, cơ thể của chúng ta đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh.
HĐ3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì 
? Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ?
? Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
KL: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.
 Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học:
Dặn HS về nhà ôn bài
HĐHS
- Giới thiệu ảnh trước lớp theo yêu cầu:
Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
VD: Đây là ảnh em bé của tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra những người thân, đã biết hát, múa, ...
- Các nhóm thảo luận đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào.
- Đại diện các nhóm giơ đáp án (đã ghi trên phiếu): 1- b ; 2 - a ; 3 - c
HS lắng nghe.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái khoảng từ 10 - 15 tuổi, con trai khoảng từ 13 - 17 tuổi
+ ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
HS tự ôn bài
 . * * * ................
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc học sinh nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. Học sinh nam có thể thực hành đính khuy. 
- Với học sinh khéo tay:
 + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. 
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dựng dạy học:	
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm may mặc.
- Dụng cụ thêu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: 
Giới thiệu bài và nêu nội dung bài học.
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Giới thiệu mẫu dấu nhân.
 Nhận xét về dặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
- Nhận xét, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chũ V?
- Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Người ta thường ứng dụng mũi thêu này trong các trường hợp nào?
HĐ2: Hướng dẫn thao tác
kĩ thuật
- Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
GV quan sát, sửa sai (nếu có)
- Nêu cách thực hiện thêu?
Nhắc học sinh trong khi thực hiện cần chú ý: Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều.
 * Củng cố – dặn dò: 
Nhắc lại cách thêu dấu nhân
Chú ý nghe ghi đề bài
Quan sát và nhận xét mẫu
+ Mặt phải đường thêu tạo thành các mũi thêu dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song
+Mặt trái: Tạo thành các đường thẳng nét đứt bằng nhau
+ Giống nhau:Cách thực hiện thêu.
+ Khác nhau: Thêu dấu nhân có đường thêu vòng lại.
Còn mặt trái mũi thêu rộng hơn.
HS quan sát.
+ Thêu trang trí hoặc thêu chữ trên váy, áo, vỏ gối,..
Đọc thầm nội dug bài (mục II)
+ Vạch dấu hai đường thẳng song song cách nhau 1cm.
 Vạch dấu các điểm từ phải sang trái và cách đều nhau 1cm trên hai đường vạch dấu. Điểm A và điểm A’ cách mép phải của vải 2cm
- 2 hs lên thực hiện thao tác vạch dấu.
Cả lớp quan sát, nhận xét.
+ HS tự nêu
chú ý nghe
1- 2 HS lên bảng thực hiện các mũi thêu.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hoà và chủ chiến (Đại diện là Thôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
- HS khá, giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II. Đồ dựng dạy - học: 
 - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Căn cứ Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam.
Căn cứ cụng văn số 176-CV/HU, ngày 23 thỏng 4 năm 2012 của Ban Thường vụ huyện uỷ Lang Chỏnh.
. * * * .
. * * * . 
. * * * .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3 lop5.doc