Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 4

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- Biết một vài điểm mới về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam đầu thế kỷ XX:

 +Về kinh tế: xuất hiện nhà mỏy, hầm mỏ, đồn điền, đường ụtụ, đường sắt.

 +Về xó hội: xuất hiện cỏc tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buụn, cụng nhõn.

II. DDDH:

 Bản đồ hành chính Việt Nam.

 Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ.

III. Các HDDH chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Lịch sử:
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Mục tiêu: 
- Biết một vài điểm mới về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam đầu thế kỷ XX:
 +Về kinh tế: xuất hiện nhà mỏy, hầm mỏ, đồn điền, đường ụtụ, đường sắt.
 +Về xó hội: xuất hiện cỏc tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buụn, cụng nhõn.
II. DDDH: 
 Bản đồ hành chính Việt Nam. 
 Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ.
III. Các HDDH chủ yếu: 
HĐ của Gv
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
 GTB: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, TD Pháp đã làm gì?Việc làm đó có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, XH nước ta như thế nào?
HĐ1: Tìm hiểu sự biến đổi của kinh tế, xã hội nước ta cuối TK XIX đầu TK XX
Chia lớp làm 3 nhóm: 
N1: Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
N2: Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
N3: Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này?
KL: Từ cuối thế kỉ XIX, TTD Pháp tăng cường vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những sự thay đổi trong XH Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,...
Gọi HS nêu ghi nhớ
 Củng cố- dặn dò: Củng cố Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài. 
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện lên báo cáo:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là nghề nông và các ngành công nghiệp nhỏ
+ Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã làm cho XH Việt Nam có nhiều thay đổi 
+ Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam khổ cực , phải lệ thuộc. 
 - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
HS nêu phần Ghi nhớ.
- Về nhà tự ôn bài.
Tiết 2: Luyeọn toaựn
 LUYEÄN TậP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I.Muùc tieõu: 
+ Củng cố về thực hiện phép tính; so sánh.
+ Giuựp HS cuỷng coỏ veà :
- Làm quen với bài toán tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Bài 1. Đặt tính rồi thực hiện phép tính:
251 507 + 38 930; 415 526 – 104 159;
5 213 x 42; 2 345 : 16
Bài 2. So sánh các số:
54 235 ..23 542; 243 701 .234 701;
512 286 .512 296; 410 562 .412 652
Bài 3:
Bài giải:
Mua 1 m vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 ( đồng)
Mua 7 m vải đó hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 ( đồng)
Đáp số: 112 000 ( đồng)
Cũng cố - Dặn dò: HS về xem lại BT
---------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Những con sếu bằng giấy.
 I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng 
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
II. Đồ dựng dạy học:
 Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Gv
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới Giới thiệu chủ điểm 
HĐ1: Luyện đọc 
GV chia bài làm 4 đoạn. Gọi HS đọc nối tiếp. Kết hợp sửa sai một số từ khó đọc trong bài.
Tổ chức cho HS đọc trong nhóm đôi
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý cách đọc ở từng đoạn.
HĐ2: Tìm hiểu bài: 
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn
 Gọi HS nêu nhận xét và nêu cách đọc
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn của bài văn( Đoạn 3 )
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nêu ND của bài.
- Nhận xét tiết học.
HS phân vai đọc vở kịch “ Lòng dân”.
4 HS đọc nối tiếp toàn bài ( 3 lượt )
- HS đọc trong nhóm đôi
- 1HS khá , giỏi đọc toàn bài.
+ Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. Các HS khác nghe nhận xét và nêu cách đọc
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Các HS khác nghe và nhận xét.
- HS nêu ND của bài.
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Anh
-----------------------------------------------
Tiết 2:Luyeọn toaựn:
OÂN LUYEÄN VEÀ GIAÛI TOAÙN
I. Muùc tieõu:
+ Ôn tập và củng cố thực hiện cộng số tự nhiên; tìm số bị trừ .(HS yếu)
+ Cuỷng coỏ veà giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc :
Daứnh cho HS yeỏu
Bài1: Tính giá trị biểu thức:
a, 123 435 + 234 456 - 321234 b, 342 345 – 224 345 + 654 312 
Bài 2. Viết số rồi đọc:
6 trăm triệu, 8 triệu, 4 nghìn, 9 trăm và 2 đơn vị.
7 chục triệu, 9 triệu, 1 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục .
 Daứnh cho HS TB, k
HD HS làm các BT –SGK Toán tr 19,20
Bài 1
Tóm tắt:
12 quyển: 24 000đồng.
30 quyển: .......đồng?
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 ( đồng)
Đáp số: 60 000 đồng.
Bài 2
Tóm tắt:
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh:...ô tô?
Bài giải:
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 40 (ô tô)
Đáp số: 40 ô tô.
Bài 3
Tóm tắt:
2 ngày: 72 000đồng
5 ngày:....đồng?
Bài giải:
Số tiền công được trả trong một ngày là:
72 000 : 2 = 36 000( đồng)
Số tiền công được trả trong 5 ngày là:
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng)
Đáp số: 180 000 đồng. 
---------------------------------------------------------
Tiết3: Luyện viết:
Nghe-viết: Những con sếu bằng giấy
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Vieỏt chớnh xaực ủoaùn 1 baứi : Những con sếu bằng giấy . (HS yeỏu)
 - Nghe, vieỏt chớnh xaực, ủeùp ủoaùn 1 (HS TB)
- Vieỏt coự saựng taùo (HS khaự, gioỷi)
II. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
- GV ủoùc maóu laàn 1
* Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự: 
- Yeõu caàu HS tỡm tửứ khoự deó laón khi vieỏt chớnh taỷ vaứ luyeọn vieỏt
- GV cho HS phaõn tớch keỏt hụùp giaỷi nghúa moọt soỏ tửứ
* HD vieỏt chớnh taỷ: 
- GV ủoùc laùi ủoaùn vieỏt
- Hửụựng daón HS caựch vieỏt vaứ trỡnh baứy
* Vieỏt chớnh taỷ: 
 (HS yeỏu vieỏt ủuựng - HS TB vieỏt ủuựng, ủeùp ủoaùn vaờn - HS khaự, gioỷi vieỏt coự saựng taùo)
- HS nghe, vieỏt ủoaùn 1 cuỷa baứi
- GV ủoùc laùi ủoaùn vieỏt 
- GV chaỏm moọt soỏ baứi- Neõu nhaọn xeựt
--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Mĩ thuật
Veừ theo maóu 
KHOÁI HOÄP VAỉ KHOÁI CAÀU
I. Muùc tieõu:
- Hs hieồu caỏu truực cuỷa khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu; bieỏt quan saựt, so saựnh, nhaõn xeựt hỡnh daựng chung cuỷa m aóu vaứ hỡnh daựng cuỷa tửứng vaọt maóu.
- HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc maóu khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu.
- HS quan taõm tỡm hieồu caực ủoà vaọt coự daùng hỡnh khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu.
II: Chuaồn bũ:
-Maóu khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu (moõ hỡnh baống aỏthch cao hoaởc giaỏy bỡa hay goó sụn traộng).
-Baứi veừ cuỷa HS naờm trửụực.
HS: SGK
- Vụỷ veừ hoaởc giaỏy veừ.
- Buựt chỡ, taồy.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt chung.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-ẹaởt vaọt maóu ụỷ vũ trớ thớch hụùp.
GV- Cho hoùc sinh quan saựt moọt soỏ khoỏi hoọp khaực nhau. Giụựi thieọu cho hoùc sinh thaỏy sửù phong phuự cuỷa khoỏi hoọp.
HS- Tửứng nhoựm, caự nhaõn neõu yự kieỏn cuỷa mỡnh veà sửù khaực nhau cuỷa caực khoỏi hoọp maứu saộc, kớch thửụực, vuoõng, chửừ nhaọt..
GV- ẹaởt caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh thaỏy ủửụùc taực duùng cuỷa khoỏi hoọp ủoỏi vụựi ủụứi soỏng .
GV- Giụựi thieọu moọt soỏ doà duứng coự daùng khoỏi hoọp.
HS- Tửù giụựi thieọu moọt soỏ ủoà vaọt coự daùng khoỏi hoọp maứ caực em bieỏt.
GV- Hửụựng daón hoùc sinh caựch ve ừkhoỏi hoọp .
+ Veừ khung hỡnh chung 
+ Khi veừ caàn chuự yự ủeỏn boỏ cuùc 
+ Xaực ủũnh caực ủieồm ủeồ noỏi caùnh khoỏi hoọp 
+ Chuự yự ủeỏn hửụựng quan saựt maóu ủeồ xaực ủũnh caực maởt caàn veừ cuỷa khoỏi hoọp 
+ Caàn chuự yự ủeỏn hửụựng aựnh saựng chieỏu vaứo vaọt maóu ủeồ xaực ủũnh ủoọ saựng, toỏi (ủoọ ủaọm , ủoọ nhaùt.)
+ HS xem moọt soỏ baứi veừ maóu , quan saựt maóu veừ baứi thửùc haứnh. 
-Goùi HS leõn baỷng trửng baứy saỷn phaồm.
-Gụùi yự:
GV- Nhaọn xeựt baứi , giụứ hoùc,
Daởn doứ:cho HS chuaồn bũ baứi hoùc sau: Veừ theo ủeà taứi: trửụứng em. 
-Tửù kieồm tra vaứ boồ sung neỏu thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
Hs quan saựt , nhaùn xeựt veà ủaởc ủieồm, hỡnh daựng, kớch thửụực, ủoọ ủaọm, nhaùt cuỷa maóu qua caực caõu hoỷi gụùi yự:
-Thaỷo luaọn nhoựm neõu leõn caực yự kieỏn cuỷa mỡnh.
-Neõu:
-Nghe vaứ quan saựt.
-Moọt soỏ HS giụựi thieọu.
-Quan saựt vaứ nghe HD.
-Quan saựt.
-Thửùc haứnh tửù veừ khoỏi hoọp.
-Trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi cuỷa mỡnh vaứ baứi cuỷa baùn.
-Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp theo gụùi yự.
--------------------------------------------------
Tiết 2: Luyeọn toaựn:
LUYEÄN TAÄP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I.Muùc tieõu :
+ Cuỷng coỏ tớnh giaự trũ bieồu thửực, ủoùc - vieỏt soỏ coự 9 chửừ soỏ
+ Cuỷng coỏ veà biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Caực Hẹ daùy- Hoùc:
Daứnh cho HS yeỏu
Bài1: Tính giá trị biểu thức:
a, 123 435 + 234 456 - 321234 b, 342 345 – 224 345 + 654 312 
Bài 2. Viết số rồi đọc:
6 trăm triệu, 8 triệu, 4 nghìn, 9 trăm và 2 đơn vị.
7 chục triệu, 9 triệu, 1 trăm nghìn, 7 nghìn, 8 chục .
 Daứnh cho HS TB,k
Bài 1:
Bài giải:
Để làm xong công việc trong một ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 ( người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 ( người)
Đáp số: 14 người.
Bài 2:
Tóm tắt:
100 HS : 26 ngày
Thêm 30 HS :  ngày?
Bài giải:
Nếu 1 HS ăn thì hết số gạo trong thời gian là:
100 x 26 = 2600 (ngày)
Số S thực tế của nhà trường là:
100 + 30 = 130 (HS)
Số gạo dự trữ đủ cho HS ăn ttrong số ngày là:
2600 : 130 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
Bài 3:
Tóm tắt:
5 máy bơm: 18 giờ
10 giờ bổ sung  máy bơm?
Bài giải:
Nếu dùng 1 máy bơm thì hút hết nước trong thời gian là:
5 x 18 = 60 (giờ)
Để hút hết nước trong 10 giờ cần số máy bơm là:
60 : 1 ... ình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
- HS khá, giỏi:
+ Biết được nguyên nhâncủ sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta: do chính sách tăng 
cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế).
III. Các hoạt động:
HĐ dạy
HĐ học
*Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- GV hỏi: ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế là gì ?
- Gọi em lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
*Hoạt động 2: Hoạt động dồng loạt (Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam)
- GV yêu cầu HS đọc thầm trong SGKtừ “ Vào những nămđường xe lửa”
Sau đó một số em trả lời các câu hỏi sau:
 + Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta,thực dân Pháp đã làm gì ?
lương rẻ mạt.
 + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do kinh tế phát triển?
 +Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?
- GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 Những thay đổi trong xã hội Việt Nam và đời sống của nhân dân.
- HS đọc thầm lại cả bài. Trao đổi theo nhóm bàn hoàn thành các câu hỏi sau:
 +Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những tầng lớp nào?
 +Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam xã hội có gì thay đổi ? 
 +Nêu những nét chính về đời sống nhân dân ta dưới thời kì này?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế,xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
*Hoạt động 4: Củng cố –dặn dò:
- 2 HS đọc phần kết luận SGK.
- Dặn HS :Về nhà học bài, xem trước bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
- Trả lời
- HS đọc thầm SGK trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Luyeọn toaựn
LUYEÄN TAÄP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I.Muùc tieõu :
+ Cuỷng coỏ veà caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng, ủo thụứi gian.
+ Cuỷng coỏ giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Caực Hẹ daùy- hoùc:
Daứnh cho HS yeỏu
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
8 kg = .g 12 yến = ..kg
4 tạ 6 kg = .. kg 2 yến 3 kg = ..g
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
8 giờ = phút 34 phút = .. giây
 giờ = phút phút = ..giây
2giờ 30 phút = phút 8 phút 5 giây = giây
Daứnh cho HS TB 
Bài 1:
Tóm tắt:
3000 đồng: 25 quyển
1500 đồng: ... quyển?
Bài giải:
3000 đồng gấp 1500 đông số lần là:
3000 : 1500 = 2( lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là:
25 x 2 = 50 ( quyển vở)
 Đáp số: 50 quyển vở 
Bài 2:
Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng)
Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng)
Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng)
 Đáp số: 200 000 đồng.
*************************************
Tiết 2: Luyeọn taọp laứm vaờn
Luyện tập văn tả cảnh
Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
II. Hoạt động dạy học :
1.Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
- Đề bài thuộc thể loại văn gì? (Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh).
- Đề yêu cầu tả cảnh gì? (Vườn cây vào buổi sáng).
- Trọng tâm tả cảnh gì? (Vườn cây buổi sáng)
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài.
- Một học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 + Mở bài: giới thiẹu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 + Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 - Tả chi tiết (tả bộ phận).
Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
 + Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Học sinh làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
*****************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
SHCM
Luyện từ và câu
 Ôn luyện từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
II.Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong doạn văn sau.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Nơi hầm tối lại là nới sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài giải:
ngọt bùi // đắng cay ngày // đêm
vỡ // lành tối // sáng
Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.
Lá lành đùm lá rách.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn
Bài giải:
hiền từ //độc ; ác cao // thấp ; dũng cảm // hèn nhát ; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu ; nhỏ bé // to lớn ; bình tĩnh // nóng nảy ; 
ngăn nắp // bừa bãi ; chậm chạp // nhanh nhẹn ; sáng sủa //tối tăm ;
khôn ngoan // khờ dại ; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; 
rộng rãi // chật hẹp ;
ngoan ngoãn // hư hỏng.
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
*****************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
***********************************
Luyeọn tửứ vaứ caõu:
Ôn luyện từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
II. Caực Hẹ daùy- hoùc:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong doạn văn sau.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Bài giải:
ngọt bùi // đắng cay ngày // đêm vỡ // lành
Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.
Lá lành đùm lá rách.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn
Bài giải:
hiền từ //độc ác; cao // thấp ; dũng cảm // hèn nhát ; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu ; nhỏ bé // to lớn ; bình tĩnh // nóng nảy ; 
ngăn nắp // bừa bãi ; chậm chạp // nhanh nhẹn ; sáng sủa //tối tăm ;
khôn ngoan // khờ dại ; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; 
rộng rãi // chật hẹp ;
ngoan ngoãn // hư hỏng.
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
**************************************
Thứ saựu ngày 18 tháng 9 nặm 2009
Luyeọn toaựn:
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc ủớch yeõu caàu: 
- Ôn tập và củng cố thực hiện nhân, chia số tự nhiên.
- Cuỷng coỏ veà giải b. toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
II .Caực hoaùt ủoọng day:
Daứnh cho HS yeỏu
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
3 657 x 28 ; 67 504 : 69 ; 10 427 + 98 
Bài 2: Tìm x, biết:
 x : 342 = 748 ; x ì 98 = 42140 
Daứnh cho HS TB
HD HS laứm caực BT trong VBT Toaựn taọp 1- trang 30, 31
Bài 1: Bài giải:
 ? em
Ta có sơ đồ:
28 em
Nam:
Nữ:
? em
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần)
Số học sinh nam là:
28 : 7 x 2 = 8 ( em )
Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 ( em)
 Đáp số: 8 em nam và 20 em nữ
Bài 2
? m
Bài giải:
15m
Chiều dài:
? m
Chiều rộng:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
2 -1 = 1( phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
(15 + 30 ) x 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90m 
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
Tổngcủa hai số chẵn là 38. Hóy tỡm hai số đú ? Biết rằng giữa chỳng cú ba số lẻ.
Giải:
Hiệu của hai số chẵn liờn tiếp là 2. Vỡ ở giữa hai số chẵn cú ba số lẻ nờn hiệu của hai số chẵn đú là 6 (GV vẽ sơ đồ biểu diễn cho HS thấy)
	Vậy: - Số bộ là: (38 – 6) : 2 = 16
	 - Số lớn là: 16 + 6 = 22
****************************************
Luyeọn taọp laứm vaờn:
Luyện tập văn tả cảnh
Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng).
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
II. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc
Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài và trình bày bài miệng.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
* Gợi ý về dàn bài :
Mở bài:
Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng .
Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây.
Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn).
- Tả chi tiết từng bộ phận :
Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.
- Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp.
- Gọi học trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm.
- Gọi một học sinh trình bày cả bài.
- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Buoi 2 tuan 4.doc