1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. Đọc diễn cảm cả bài văn.
2/ Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 17 thỏng 12 năm 2012 Sáng CHÀO CỜ Tuần 17 TẬP ĐỌC NGU CễNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiờu: 1/ Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. - Đọc đỳng cỏc từ ngữ, cõu, đoạn khú. Biết ngắt, nghỉ đỳng chỗ. Đọc diễn cảm cả bài văn. 2/ Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để viết cõu, đoạn cần luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài 1 lần. - Cần đọc với giọng kềm thể hiện rừ sự cảm phục. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 4 đoạn. ( Đoạn chia theo các đoạn trong SGK) - HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu đoạn. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chỳ giải + giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm bài 1 lần. Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài. Cho HS đọc từng đoạn và trả lời cỏc cõu hỏi. * Ông lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? * Nhờ có nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? * Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: * ông mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước, rồi cùng vợ con đào suốt một năm trời được 4 cây số mườn xuyên đồi dẫn nước về thôn. * Đồng bào không làm mương như trước mà cấy lúa nước, không phá rừng, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói. * Ông đến xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn bà con trong thôn trồng đem lại thu nhập cao và giữ rừng, giữ nước. * Bằng trí thông minh, lòng quyết tâm vượt khó và lao động sáng tạo, ông Lìn đã giúp gia đình mình và bà con trong thôn chiến thắng đói nghèo, vươn lên mức sống khấm khá, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc đoạn 3. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. TOÁN TIẾT 81 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giỳp HS : Củng cố kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn. Rốn luyện kĩ năng giải toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm. Cả lớp làm tốt các BT 1(a), 2(a), 3. HS khá giỏi làm các BT còn lại. II. Hoạt động dạy học: Bài mới : Giáo viên Học sinh Giải cỏc bài tập trong Vở bài tập Bài 1 : HS đặt tớnh rồi tớnh vào vở nhỏp, ghi kết quả vào vở Bài 2 :HS đặt tớnh rồi ghi vào vở nhỏp , ghi cỏc kết quả từng bước vào vở Bài 3 : cho HS làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn: a) (Điểm khú đối với HS ở đõy là diễn đạt cõu lời giải, GV nờn để cho cỏc em diễn đạt theo cỏch của mỡnh, chỉ sửa lại nếu thực sự cần thiết. Bài 1( dành cho HS khá giỏi) b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,345 : 2 = 8,16: 4,8 – 0,1725 = 1,5275 Bài 4 : Khoanh vào C a) 216,72 : 42 = 5,16 a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68 Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thờm là: 15875 - 15 625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm dõn số tăng thờm là : 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thờm là : 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người ) Cuối năm 2002 số dõn của phường là : 15875 + 254 = 16129 ( người ) Đáp số : a) 1,6% b) 16129 ( người ) Củng cố, dặn dũ : Thể dục (Đ/c Đức soạn giảng) ------------------------------------------------------------------- Chiều Luyện toán Luyện tập chung I, Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiên các phép với STP, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II, Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu các quy tắc sau. - Chia 1 STP cho 1 STN. - Chia 1 STN cho 1 STP . - Chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP. - Chia 1 STP cho 1 STP. - GV nhận xét và cho điểm HS. b. Hướng dẫn luyện tập - Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài, nhận xét bài bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tính. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/cầu 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn. Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/cầu 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Cả lớp hát - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. -Bài 1: a. S b. Đ -Bài 2 a. 65,7 x 7,5 – 3,5 : 4 = 492,75 – 0,87 = 491,875 b. ( 48,2 + 22,69) : 8,5 + 32,7 x 4 = 70,89 : 8,5 + 32,7 x 4 = 8,34 + 130,8 = 139,14 Bài giải Cửa hàng đã hạ giá chiếc cặp xuống số tiền là: 52000 : 100 x 15 = 7800( đồng) Giá cặp sau khi đã hạ là: 52000 – 7800 = 44200 ( đồng) 44200 đồng chiếm số phần trăm là: 100% + 4% = 104% Số tiền vốn của chiếc cặp đó là: 44200 : 104 x 100 = 42500 ( đồng) Đáp số : 42500 đồng. -------------------------------------------------------------- Mĩ thuật (Đ/c Lâm soạn giảng) -------------------------------------------------------------- Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuôi gà chủ yếu. - một số mẫu thức ăn nuôi gà, phiéu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước. -Tại sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Giảng bài *HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1SGK để trả lời câu hỏi: - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? - Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? *HĐ 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK để trả lời câu hỏi. - Kể tên các loại thức ăn nuôi gà trong thực tế? - GV ghi tên các loại thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, bột đỗ tương... *HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK để trả lời câu hỏi. - Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? - Hãy kể tên các loại thức ăn? - Gv kết luận: - Thức ăn nuôi gà được chia thành 5 nhóm: + Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường. + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm. + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. + Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min. + Nhóm thức ăn tổng hợp. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Thức ăn nuôi gà. -1 HS đọc lớp đọc thầm. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và nêu. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc nội dung mục 2. - Trả lời câu hỏi. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận về tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ ba, ngày 18 thỏng 12 năm 2012 Sáng KHOA HỌC ôn tập học kỳ I I. Mục tiờu Học xong bài này, HS biết: - Giúp học sinh củng cố các kiến thức + Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. + Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu đã học. + Yêu thích môn học * Trọng tâm: Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh để chuẩn bị thi kiểm tra học kì. II. Đồ dựng a. GV: - Phiếu học tập cá nhân, hình minh họa, bảng phụ b. HS: - SGK; Xem trước bài III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? ?+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo? - GV nhận xét, cho điểm 3- Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Con đường lây truyền một số bệnh - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp + Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào? + Bệnh viêm màng não lây truyền qua con đường nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào? * Hoạt động 2: Một số cách phòng bệnh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm + Hình minh họa chỉ dẫn điều gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao? - GV nhận xét cho điểm * Hoạt động 3: Đặc điểm công dụng của một số vật liệu - Tổ chức hoạt động nhóm - GV hỏi kiến thức của học sinh + Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc qua sông; làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép? + Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? + Tại sao lại dung tơ, sợi để may quần áo, chăn màn? * Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ kỳ diệu Giải đáp ô chữ 1) Sự thụ tinh 3) Dậy thì 5) Trưởng thành 7) Sốt rét 9) Viêm não 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Ôn bài và chuẩn bị bài kiểm tra - Hát - 2 học sinh lần lượt trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - 1 học sinh hỏi, một học sinh trả lời. - Lây truyền qua động vật trung gian là muỗi vằn. Muỗi hút máu người bệnh rồi truyền vi rút sang cho người lành. - Lây truyền qua động vật trung gianlà muỗi A- nô- phen, kí sinh trùng gây bệnh có trong máu. Muỗi hút máu có kí sinh trung sốt rét của người bệnh truyền sang người lành. + Lây truyền qua muỗi vi rút có trong mang bệnh não có trong máu gia súc chim, chuột, khỉ... Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền sang người. + Lây qua con đường tiêu hóa. Vi rút thải qua phân người bệnh. Phân dính tay người, quần áo, nước, động vật sống dưới nước ăn từ súc vật lây sang người lành. - 4 học sinh trao đổi thảo luận + Học sinh quan sát hình minh họa + Học sinh trình bày Học sinh thảo luận + Kê tên các vật liệu đã học + Nhớ lại đặc điểm và công dụng của từng loại vật liệu. + Hoàn thành phiếu 2) Bào thai 4) Vị thành niên 6) Già 8) Sốt xuất huyết 10) Viêm gan A CHÍNH TẢ Nghe- viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. Mục tiờu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đỳng, trỡnh bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. - Biết phõn tớch tiếng, biết tỡm những tiếng bắt vần với nhau. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết mụ hỡnh cấu tạo vần cho HS làm BT 2. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: ... g dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc K là góc tù và hai góc E, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS nghe. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. - HS quan sát hình. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. Chiều Luyện tiếng việt Ôn tập về viết đơn I, Mục tiêu: Giúp HS viết đúng lá đơn xin học môn tự chọn. II, Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - GV yêu cầu HS viết đơn xin học môn tự chọn. - Để viết một lá đơn chúng ta cần phải viết những tiêu mục nào? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ. - Thu chấm, nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nêu. - ( Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng, tên đơn,nơi nhận đơn, họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quá, địa chỉ thường trú, nội dung đơn...chữ kí) - 3 HS nối tiếp nhau đọc Ví dụ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Tảo, ngày 21 / 12/2012 Đơn xin học Kính gửi: Ban giám hiệu trường Tiểu học An Tảo. Em tên là: Vũ Văn Phú Nam/Nữ: Nam Sinh ngày: 21 – 11 - 2002 Tại: An Tảo – TP Hưng Yên Quê quán: An Tảo – TP Hưng Yên Em rất thích học môn ToánEm làm đơn này xin đề nghị Ban giám hiệu Trường TH An Tảo xét cho em được vào học lớp Toán của trường. Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. Luyện toán Ôn tập( tiết 85) I, Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có : 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác. - Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác. II, Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc lời giải BT3 tiết 84 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài b. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ. Bài1.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Bài2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS thảo luận theo cặp đôi. - Gọi Hs chữa bài. - HS khác nhận xét. Bài3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Cả lớp hát - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc yêu cầu lần lượt từng bài tập. BH là đường cao của hình tam giác ứng với đáy AC. MK là đường cao của hình tam giác DMN ứng với đáy DN. QI là đường cao của hình tam giác EPQ ứng với đáy EP. - Trong hình bên, AH là đường cao của 6 hình tam giác. a. S ; b. Đ c. S SINH HOẠT TẬP THỂ tuần 17 I . Kiểm diện : II . Nội dung : 1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình - Nề nếp - Học tập - Vệ sinh * GV nhận xét chung, khen chê cụ thể. - Nêu rõ những việc đẫ làm tốt cần phát huy. - Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo. * Tổng kết thi đua tháng: - Cá nhân xuất sắc trong tháng thi đua học tập tốt chào mừng ngày hội của các thầy, các cô: Phú; Hải Yến; Thu Hà; Ngọc Anh; Mỹ Linh; Lê Duy; , . - Tổ: 2, 3. 2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 18: - Phát động thi đua chào mừng Năm mới 2012. - Duy trì các nề nếp học tập tốt. - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”. Chấm VSCĐ tháng 12. - Tiếp tục ôn tập tốt các môn để chuẩn bị kiểm tra học kì . 3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ Ngày ........... tháng ........... năm 2012 T/M BGH Tổ trưởng chuyên môn Chiều Luyện tiếng Việt Ngu công xã trịnh tường I, Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm bài tập đọc : Ngu Công xã Trịnh Tường. II, Các hoạt động dạy- học: 1, G gọi HS đọc tiếp nối bài tập đọc. - Nêu cách đọc diễn cảm bài tập đọc. - Gọi HD đọc mẫu. - G tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm( đọc theo cặp, đọc cá nhân) - G và HS cả lớp nhận xét. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Gọi HS nêu kết quả bài tập. - G nhận xét. 3, Củng cố – dặn dò : G nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.S thảo luận theo nhomd bàn Bài 1: ý 1. Bài 2: - Bà con thay lúa nương bằng giống lúa mới. Bà con thay giống lúa cũ bằng giống lúa lai cao sản. Bà con không phá rừng mà trồng cây thảo quả giữ rừng. Bài 3: ý 1 ----------------------------------------------------- Luyện tiếng Việt Ngu công xã trịnh tường I, Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm bài tập đọc : Ngu Công xã Trịnh Tường. II, Các hoạt động dạy- học: 1, G gọi HS đọc tiếp nối bài tập đọc. - Nêu cách đọc diễn cảm bài tập đọc. - Gọi HD đọc mẫu. - G tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm( đọc theo cặp, đọc cá nhân) - G và HS cả lớp nhận xét. 2, Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Gọi HS nêu kết quả bài tập. - G nhận xét. 3, Củng cố – dặn dò : G nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.S thảo luận theo nhomd bàn Bài 1: ý 1. Bài 2: - Bà con thay lúa nương bằng giống lúa mới. Bà con thay giống lúa cũ bằng giống lúa lai cao sản. Bà con không phá rừng mà trồng cây thảo quả giữ rừng. Bài 3: ý 1 Luyện Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: Giúp HS :Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các STP. II. Chuẩn bị: a. GV: - Máy tính bỏ túi b. HS: - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 4 em 1 máy tính ). III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Thực hành- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - GV cho HS tự làm bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. Bài 2: -G/v đặt đề toán có lời văn mà có liên quan đến phép cộng,phép trừ hoặc nhân ,chia các số thập phân rồi yêu cầu học sinh giải bài toán. -Yêu cầu h/s sử dụng máy tính để tìm kết quả. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tìm tỉ số phần trăm - Cả lớp hát. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo. dõi và nhận xét. Đáp án: a. S b. Đ c. Đ d. S -H/s tự giải và kiểm tra bằng máy tính. Luyện toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: a. GV: - Máy tính bỏ túi b. HS: - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính) III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của số sản phẩm đã thực hiện và theo kế hoạch. Sản phẩm A đạt 106,5% Sản phẩm B đạt 90,9% Sản phẩm C đạt 91,23% - HS lên bảng tính tỉ số phần trăm sau đó mới chọn đáp án đúng. Đáp án: 2025 người - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính , sau đó 1 HS lên bảng làm bài của mình cho HS cả lớp kiểm tra. Bài giải Số tiền cả gốc lẫn lãi chiếm là: 100 + 0,65 = 100,65 (%) Người đó đã gửi tiết kiệm số tiền là: 7448100 x100:100,65 =7 400 000 ( đồng) Đáp số: 7 400 000 đồng Luyện tiếng việt Ôn tập về câu I. Mục tiêu: - Ôn tập và tìm được kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến( BT1) - Ôn tập và phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì? - Viết đượcmột đoạn văn 4-5 câu nói về một cuộc đi chơi thú vị của em trong đó có dùng câu kể, câu cảm. II. chuẩn bị: a. GV: - Phiếu học tập. b. HS: - SGK III. Các Hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: G/v nêu yêu cầu bài . b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì? Câu cảm dùng để làm gì?.... - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS lên làm. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. Đáp án: Câu ca dao trên thuộc kiểu câu cảm. - HS nêu. - HS lần lượt trả lời. Đáp án: + Câu 1,2,3: Câu kể. + Câu 4 : Câu cảm. - HS nêu. - HS làm bài. - HS đọc bài. - HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: