Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 23

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 23

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài sử kiện của vị quan án.( trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

a. GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

b. HS : SGK

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thứ hai, ngày 4 thỏng 2 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 23
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài sử kiện của vị quan án.( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
HS : SGK	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- Từng tốp 3 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. GV chia làm 3 đoạn để luyện đọc.
- Đ1: Từ đầu đến bà này lấy trộm.
- Đ2: Tiếp đến cúi đầu nhận tội.
- Đ3: Phần còn lại.
- GV: kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài giải: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn: giải nghĩa thêm các từ:công đường( nơi làm việc của quan lại), khung cửi, niệm phật.
- GV đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án, chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại.
b. Tìm hiểu bài
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân giải chuyện gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kể lấy trộm tiền của nhà chùa?
-+ Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý đúng trả lời.
* Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai( người dẫn truyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án)
- GV HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
- GV chốt lại ND bài. 
4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng.
- Một, hai HS K-G đọc bài văn.
- HS nêu ý hiểu một số từ cần giải thích.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe đọc mẫu.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của vải người kia nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau.
+ Cho người làm nhân chứng.
+ Cho lính về nhà 2 người đàn bà xem xét.
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé. Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi, không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt lên tấm vải.
- HS kể lại .
- Phương án b-Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
-HS đọc phân vai diễn cảm bài .
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS nêu ý nghĩa bài văn.
 TOÁN
 Tieỏt 111: XAấNG-TI-MEÙT KHOÁI. ẹEÀ-XI-MEÙT KHOÁI
I. Muùc tieõu: 
 Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng-ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Bài 2 (b) dành cho HS khá giỏi.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
HS : SGK, bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
1.Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hs giaỷi baứi toaựn: 
 1cm 1cm 
Hỡnh hoọp chửừ nhaọt A goàm .
hỡnh laọp phửụng nhoỷ.
b. Hỡnh laọp phửụng B goàm..
hỡnh laọp phửụng nhoỷ.
Theồ tớch hỡnh laọp phửụng B. ( Hỡnh A) (Hỡnh B)
.. theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt A.
Sửỷa baứi, nhaọn xeựt vieọc kieồm tra baứi cuừ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phát triển bài 
* Xăng- ti- mét khối
- GV đưa ra hình lập phương cạnh cạnh 1cm cho HS quan sát.
- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi H xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối.
- Hỏi: Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
-Yêu cầu HS nhắc lại. 
- GV giới thiệu:
b)Đề-xi-mét khối.
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích của vật thể.
- Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3.
C) Quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối
- GV trình bày minh hoạ.
- Có một hình lâp phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào “đầy kín” trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ “đầy kín” hình lập phương 1dm3 ? 
+ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ? 
- GV nêu: Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có 1dm3 = 1000 cm3 
* Thực hành
* Bài 1:
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét cho điểm.
* Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát theo yêu cầu của GV.
Các HS quan sát.
-1 HS thao tác.
-Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm.
-HS chú quan sát vật mẫu.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
- HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm3 .- HS thao tác.
+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu cm3.
- Đây là hình lập phương có cạnh dài1 đề-xi-mét.
- Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- HS nhắc lại và viết kí hiệu dm3.
- 1 dề – xi – mét khối.
- 10 xăng- ti –mét.
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương. 
- xếp 10 hàng thì được một lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm.
- 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
- 1 dm3 = 1000 cm3
- 1 dm3 = 1000 cm3
- HS nhắc lại:
1dm3 = 1000 cm3
2. Thực hành
- HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS trình bày 5,8 dm3 =  dm3
Ta có 1 dm3 = 1000 dm3
5,8 x 1000 = 5800 Nên 5,8 dm3 =5800 dm3
 1dm3 = 1000 cm3 
 375dm3 = 375000 cm3 
- Các trường hợp khác tương tự.
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
Tieỏt 111: XAấNG-TI-MEÙT KHOÁI. ẹEÀ-XI-MEÙT KHOÁI
I.Mục tiờu: 
Củng cố cho HS
 - Cách đọc, viết xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
 - Cách đổi đề- xi- mét khối ra xăng- t mét khối và ngược lại.
II, Hoạt động dạy học:
 1, Giới thiệu bài.
 2, Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
 - GV gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập.
 - HS làm bài cá nhân.
 - GV gọi HS chữa bài.
 - HS dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng.
- Một đề- xi- mét khối bằng bao nhiêu xăng- ti- mét khối?
 - Một xăng- ti- mét khối bằng bao nhiêu đề- xi- mét khối ?
3. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- HS lên chữa bài.
Bài 1. Viết theo mẫu:
 32 cm3 : ba mươi hai xăng- ti- mét khối.
 503 cm3: năm trăm linh ba xăng- ti- mét khối.
 712 dm3 : bảy trăm mười hai xăng- ti- mét - khối.
 95,05 dm3 : chín mươi lăm phẩy không năm đề- xi- mét khối.
 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 1,23 dm3 = ...cm3 500 cm3 = ...dm3
 0,25 dm3 = ...cm3 12500 cm3 =...dm3 
 dm3 = ... cm3 4950 cm3 = ... dm3
Bài 3. 
 Đáp án đúng là đáp án ( a)
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
 HS cần phải: 
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. 
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. 
II. Chuẩn bị 
GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn 
HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe cần cẩu 
a. Chọn chi tiết 
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết .
b. Lắp từng bộ phận 
- Trước khi HS thực hành, GV cần: 
+ GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp .
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý: 
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H 2- SGK) .
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H3- SGK) .
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng .
c. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- SGK) 
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu .
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. 
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thàh tốt. 
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp .
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu .
- HS lắng nghe .
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK .
- 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. 
- HS thực hành tháo rời các chi tiết .
 Thứ ba, ngày 5 thỏng 2 năm 2013
SÁNG
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu 
Sau bài học, HS biết: 
Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 
Kể tên một số đồ dùng, mdụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 
II. Chuẩn bị 
GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện .
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện .
 - Hình trang 92, 93 SGK 
 b. HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận 
+ Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết? 
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu? 
* Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện 
- GV chi ... S giải 1 bài toán cụ thể.
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
 Bài 2: Giải:
Thể tích của HHCN là:
8 x 7 x 9 = 504 ( cm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ễN TẬP
 I.Mục tiêu 
 Giúp HS : 
- Nhận biết và tự sửa lỗi của mình trong đoạn văn. 
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. 
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ 
HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV chấm điểm chơng trình hoạt động của 3 HS . 
3. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS 
- GV gọi HS đọc lại đề bài .
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
a. Nhận xét về kết quả bài làm
- Những ưu điểm chính. Nêu một số ví dụ cụ thể .
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể
b. Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS.
a. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ttrên bảng phụ
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c.Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
 d. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS .
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm .
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- HS theo dõi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. - Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại.
LUYỆN TOÁN
ễN TẬP ( TIẾT 115)
I. Mục tiờu : Giỳp HS: 
 - HS biết cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương. 
 - HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập cú liờn quan
II. Chuẩn bị:
 - Cỏc hỡnh lập phương kớch thước 1cm x 1cm x 1cm
 - Một hỡnh hộp chữ nhật cú thể tớch lớn hơn hỡnh lập phương 1cm x 1cm x 1cm
 - Cỏc hỡnh minh hoạ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Hai hs lờn bảng làm cỏc bài luyện thờm của tiết trước
- GV chữa bài, nhận xột và cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập – thực hành.
* Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS tự làm bài tập. 
- GV cựng HS khỏc nhận xột và chữa bài
* bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài 1
Bài 3. (GV tiến hành tương tự)
4. Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
 - Về nhà học và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi nhận xột
- HS lờn chữa bài. 
Diện tớch toàn phần hỡnh lập phương là:
5,2 x 5,2 x 6 = 164,24(cm2)
Thể tớch hỡnh lập phương là:
5,2 x 5,2 x 5,2 = 140,608( cm3)
Đỏp số: 
- HS thực hành.
	Đổi 5cm = 0,5 dm
Thể tớch khối kim loại là:
0,5 x 0,5 x 0,5 = 0, 125( dm3)
2dm3 so với 0,125 dm3 gấp số lần là:
2 : 0,125 = 16 ( lần)
Khối kim loại đú cõn nặng là:
15,6 : 16 = 0,975 ( kg)
Đỏp số: 0,975 kg
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tuần 23
I . Kiểm diện :
II . Nội dung :
1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển.
	Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình
 - Nề nếp 
 - Học tập 
 - Vệ sinh 
* GV nhận xét chung, khen chê cụ thể.
- Nêu rõ những việc đẫ làm tốt cần phát huy.
- Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 24:
 - Phát động thi đua lớn chào mừng Năm mới, Mừng Đảng , mừng Xuân, Mừng Đất nước đổi mới.
	 - Phát động thi đua học tập tốt, lao động chăm.
 - Duy trì các nề nếp học tập tốt.
 - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
 - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình.
	 - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập.
3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ:
	- Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về Quê hương, Đất nước về Đảng và Bác Hồ.
Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
	 PHÂN SỬ TÀI TèNH
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
- Giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài tập đọc Phõn sử tài tỡnh; làm bài tập tìm hiểu nội dung bài tập đọc.
	- Làm đúng BT
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu thăm viết tờn bài thơ, cõu hỏi yờu cầu HS trả lời.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và làm bài tập tìm hiểu nội dung bài.
 - Gọi HS đọc cả bài một lần
 - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
 - Luyện đọc nhóm.
 - Đọc diễn cảm cả bài.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong vở trắc nghiệm.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gọi HS chữa bài.
 - HS khác nhận xét .
 - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
 - Nêu nội dung bài tập đọc.( 2 HS )
3, Củng cố – dặn dò.
GV nhận xét giờ học, về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc nhóm.
- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bt 1.
- HS làm bài cá nhân.
- Lần lượt HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS nêu nội dung bài tập đọc.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS :
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các băng giấy, bảng phụ 
HS : - Vở luyện tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng đặt câu ghép có quan hệ từ thể hiện mối quan hệ điều kiện,giả thiết- kết quả.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập 
* Bài 1: Tìm và viết lại câu ghép sau đó gạch chân dưới cặp từ quan hệ nối các vế câu ghép.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết lại câu ghép. – 1 HS lên bảng xác định các vế câu.
- 1 HS tìm cặp quan hệ từ.
- Cả lớp và GV nhận xét .
* Bài 2: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển câu đơn sau thành câu ghép.
- GV treo bảng phụ câu đơn đã viết sẵn 
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm . HS dưới lớp thảo luận làm bài vào vở BTTN.
- Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố 
- GV nhận xét tiết học. 
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau .
- HS đọc yêu cầu của bài .
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
Lời giải: 
Đối với những người nghèo khổ, không những ông cho thuốc không lấy tiền, mà còn chu cấp cho cả gạo tiền để có điều kiện chữa bệnh.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
- 3 HS lên thi làm bài.
 Không những đèo Pha Đin dài 32km mà còn dốc đứng và có tới 60 khúc quanh gấp, đầy bất trắc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng .
- 1vài HS nhận xét.
LUYỆN TOÁN
 Tieỏt 113: LUYEÄN TAÄP
IMục tiờu 
Giúp HS củng cố cách đổi các số đo thể tích, và làm các bài tập liên quan đến các đơn vị đo thể tích .
II, Các hoạt động dạy – học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập trong vở luyện toán.
 - 1m3 = dm3
 - 1dm3 =  cm3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 - Gọi HS nêu kết quả, lên bảng chữa bài.
3, Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
2 HS trả lời.
1m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000cm3
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 30cm3 = dm3 12,5 dm3 = cm3
 10 5 cm3 = dm3 40m3 = ... cm3
 1,62 dm3 = ... m3 0,54 m3 = ... dm3
 Bài 2. Điền đúng sai :
m3 > 400 l Đ m3 = 400 l S m3 < 400 l S
Bài 3. 
Bài giải
Đổi 3m3 = 3000cm3 
3000cm3 so với 200cm3 gấp số lần là :
: 200 = 15 ( lần ) 
Thỏi sắt 200cm3 cân nặng số ki- lô- gam là :
23,4 : 15 = 1,56 (kg )
Đáp số : 1,56 kg
 LUYỆN TOÁN
 Tieỏt 114: THEÅ TÍCH HèNH HOÄP CHệế NHAÄT
IMục tiờu
- HS có biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .
- HS biết tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
 - HS biết vận dụng công thưc tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
GV+ HS : Chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
II,Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thể tích hình hộp chữ nhật là gì?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm ntn?
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thực hành
 * Bài 1:
Vận dụng trực tiếp công thức tính tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên giấy nháp.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét bài làm.
* Bài 2:
Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
* Bài 3:
 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.
GV HD: Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?
- Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật.
- Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật). 
4. Củng cố – dặn dò:
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Về nhà làm ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS trả lời.
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
 V = a x b x c
V :thể tích hình hộp chữ nhật.
a: chiều dài b: chiều rộng
c : chiều cao
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài. Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 7 x 5 x 3 =105( cm)
Đáp số : 105 cm
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
Bài giải
Đổi 12dm = 1,2m; 80cm = 0,8m
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
= 1,8 x 1,5 x 0,8 =1,44(m)
Đáp số : 1,44m
( Khuyến khích HS tìm các cách chia hình khác nhau).
HS trình bày bài giải sau đó chọn đáp án đúng.
 Giải: Đáp án đúng là 42 dm3

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 23 - X.doc