Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 24

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 24

I. Mục tiêu

1. Đọc toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định sử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.( trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Chuẩn bị

a. GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.

b. HS : SGK

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai, ngày 18 thỏng 2 năm 2015
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 24
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê- đê
I. Mục tiêu 
1. Đọc toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định sử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị
a. GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
b. HS : SGK 
III. Các hoạt động daỵ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*. Luyện đọc
- GV cho 2, 3 tốp , mỗi tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Người xưa đã đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê- đê” em hiểu điều gì?
- Cho HS nêu nội dung bài
c. Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét cho điểm HS.
4. Củng cố- Dặn dò
+ Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
- Đọc trước bài “Hộp thư mật”
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần.
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Thương mại, Luật Giao thông, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Dầu khí..
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- người Ê - đê từ xưa đã có tục lệ quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê chúng ta hiểu xa hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 3 HS lên thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 TOÁN
Luyện tâp chung
I. Mục tiêu: 
- HS biết vận dụng các công thức tính diịen tích, thể tích các hình đã học để giải 1 số bài tập có liên quan có yêu cầu tổng hợp hơn.
 - Bài 2 cột 2, 3; Bài3 dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
GV:6 hình lập phương có cạnh 1cm
HS : SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
3. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phát triển bài 
* Thực hành
* Bài 1:
- Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
* Bài 2:
Hệ thống và củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của HHCN
- Y/C HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN
- Y/C HS tự giải bài toán.HS trao đổi bài và kiểm tra NX bài của bạn. 
*Bài 3
-G/v yêu cầu h/s đọc đề bài và quan sát hình minh họa của SGk.
-G/v yêu cầu:Hãy nêu kích thước của khối gỗ và phần được cắt đi.
-Y/c học sinh tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại.
-G/v nhận xét các cách HS đưa ra,sau đó yêu cầu học sinh cả lớp làm bài.
-G/v gọi h/s nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-G/v nhận xét và cho điểm.
- Chữa bài 2,3 trang 28.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
Bài giải:
Diện tích một mặt hình lập phương là: 
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
 6,25 x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích hình lập phương là:
6,25 x 2,5 = 15,625(cm3 )
 Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V : 15,625 cm3 
HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
-H/s nêu.
-1 học sinh làm trên bảng,h/s cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3 )
 Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
 4 x4 x4 = 64 (cm3 )
 Thể tích của phần gỗ còn lại là:
 270- 64 = 206 (cm3 )
 Đáp số: 206cm3
 4. Củng cố- Dặn dò
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Về nhà làm VBT.
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
 Luyện tập chung 
I, Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố cách tính thể tích một số hình.
II, Các hoạt động dạy – học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Muốn tính thể tích của hình lập phương ta là như thế nào?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? 
 Bài 1 : 
 Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 144 cm3 , thể tích của nó là...
 Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nhận xét.
Bài 3 :
3, Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều rộng nhân với chiều dài rồi nhân với chiều cao.
- Thể tích hình đó là : 216 cm3 .
Bài giải
Khối hình hộp chữ nhật là:
8 x 4 x5 = 160 ( cm3 )
 Số lượng cắt đi là :
3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 ) 
Khối kim loại còn lại là :
160 – 27 = 133 ( cm3 ) 
Đổi: 133 cm3 =0,133 dkim loại cm3 
 Khối kim loại còn lại cân nặng là :
 0,133 x 7,5 =0.9978 ( kg ) 
 Đáp số : 0,9978 kg.
Bài giải
Thể tích hòn đá nằm trong bể nước là :
3 x 5 x 3 – 2 x 3 x 5 15 ( dm3 ) 
Vậy đáp án đúng là đáp án ( b )
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
Lắp xe ben ( tiết 1)
I Mục tiêu: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV mẫu xe ben đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
a, KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
	b, Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-GV đưa mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- H q/s mẫu xe ben.
-HS kể các bộ phận cần lắp.
 Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b. Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk )
-Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào?
-GVlắp các giá đỡ theo thứ tự, G h/d chậm .
-HS TLCH và chọn các chi tiết.HS khác lên lắp khung sàn xe.
-HS dưới lớp quan sát.
 *Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3-Sgk )
-Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ ,ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào?
-GV lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
-HStrả lời.
-HS dưới lớp quan sát .
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4-Sgk)
-Em hãy lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự .G n/x và h/d lắp tiếp .
- HS quan sát H4 trả lời và thực hiện lắp 1 trục trong hệ thống .
*Lắp trục bánh xe trước (H5a-Sgk) , lắp ca bin (H5b-Sgk)
-G gọi H lên lắp trục bánh xe trước , lắp ca bin H quan sát và NX .
C .Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) 
-G tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong Sgk ,chú ý bước lắp ca bin 
-Kiểm tra sản phẩm, kiểm tra mức độ nâng lên ,hạ xuống của thùng xe.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như các tiết trước. 
3.Củng cố dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của xe ben.
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
 Thứ ba, ngày 19 thỏng 2 năm 2013
SÁNG
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
Sau bài học, HS biết: 
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giả: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. 
Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để 
phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 
II. Chuẩn bị 
GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK 
HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loại
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu thí nghiệm cho từng nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm, GV hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
- HS nêu Điều cần biết
- HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96, SGK.
- Các nhóm thảo luận theo sự chỉ dẫn của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
Nhôm
x
Cho dòng điện chạy qua
Đồng
x
Cho dòng điện chạy qua
Sắt
x
Cho dòng điện chạy qua
Cao su
x
Không cho dòng điện chạy qua
Sứ
x
Không cho dòng điện chạy qua
Thủy tinh
x
Không cho dòng điện chạy qua
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật liệu nào là vật cách điện?
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
* Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa , SGK trang 97
+ Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện?
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời.
- GV cho HS làm một cái ngắt điện đơn giản
- GV kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện.
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
+ Gọi là vật dẫn điện.
+ Đồng, nhôm, sắt.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
+ Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa,..
+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, núm cầm là bộ phận cách điện, dây dẫn là bộ ...  tích của hình lập phương là:
1,5 x1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a, 9m2 ; b, 13,5m2
c, 3,375m3
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm lại đề bài và 
quan sát hình trong SGK.
+ Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là a x 3.
+ Stp của hình lập phương N là: a x a x 6
Stp của hình lập phương M là: (a x a x 6) x 9 
+ Stp của hình lập phương M gấp 9 lần Stp của hình lập phương N.
+ Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N.
- HS tự làm vào vở.
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn tập
I. Mục tiêu
 1: Lập được dàn ý của bài văn tả chiếc bàn học của em .
 2: Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dan ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 -2HS Lên chữa bài tập 2 tiết trước .
 - Nhận xột, cho điểm .
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Bài 1 : 
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS đọc gợi ý. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu 1 nhóm HS làm vào giấy dán lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ.
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình.
- Cho điểm HS đạt yêu cầu.
- Yêu cầu HS ( có thể ) sửa vào dàn ý của mình.
- Gọi HS trình bày miệng trước lớp .
-Nhận xét cho điểm HS trình bày tốt .
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu của bài – HS khác lắng nghe .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
- Sửa bài của mình.
- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình.
- 1HS đọc – HS khác lắng nghe. 
Sau mỗi HS trình bày , cả lớp thảo luận trao đổi bài 
 - Bình chọn bạn có dàn bài tốt và bạn trình bày hay , diễn cảm .
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG( TIẾT 120)
I. Mục tiờu : 
Biết tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến diện tớch và thể tớch của hỡnh hộp chữ 
nhật, hỡnh lập phương. 
II. Chuẩn bị: 
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào?
3. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phỏt triển bài 
* Bài 1: 
- GV cho HS thảo luận để tỡm ra cỏch giải
- GV cựng cả lớp nhận xột
* Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yờu cầu BT.
- GV yờu cầu HS nhắc lại quy tắc tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh lập phương
- GV nhận xột và cho điểm HS
* Bài 3:
- GV yờu cầu HS đọc đề bài 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày bài làm vào vở của mỡnh.
4. Củng cố- Dặn dũ
- GV nhận xột tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- HS trả lời
- HS đọc yờu cầu của bài
- Cả lớp thảo luận
- 1 HS lờn làm bài
Bài giải
Chiều cao hỡnh hộp chữ nhật là :
 6 x 2 : 3 = 4 (m)
Thể tớch phũng học đú là :
8 x 6 x 4 = 192 (m3)
Phũng học đú chứa được số một khối khụng khớ là :192 - 5 = 187 (m3 kkụng khớ)
Đỏp số: 187 m3 khụng khớ
- HS đọc yờu cầu của bài
- HS nờu quy tắc
- 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Đỏp ỏn C 
+ HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm lại đề bài 
- HS tự làm vào vở
Đỏp ỏn : D ( chiều dài 3dm, rộng 1dm, chiều cao 2dm nờn Stp là 22cm2)
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tuần 24
I . Kiểm diện :
II . Nội dung :
1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển.
	Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình
 - Nề nếp 
 - Học tập 
 - Vệ sinh 
* GV nhận xét chung, khen chê cụ thể.
- Nêu rõ những việc đã làm tốt cần phát huy.
- Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 25:
 - Phát động thi đua lớn chào mừng Năm mới, Mừng Đảng , mừng Xuân, Mừng Đất nước đổi mới.
	 - Phát động thi đua học tập tốt, lao động chăm.
 - Duy trì các nề nếp học tập tốt.
 - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
 - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình.
	 - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập.
3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ:
	- Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về Quê hương, Đất nước về Đảng và Bác Hồ.
 Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luật tục xưa của người Ê- đê
I, Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài tập đọc Luật tục xưa của ngưòi Ê- đê.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và làm bài tập tìm hiểu nội dung bài.
 - Gọi HS đọc cả bài một lần.
 - Yêu cầu đọc nối tiếp theo phần ( 2 lượt )
 - Luyện đọc nhóm ( nhóm 3 ).
 - Đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong vở trắc nghiệm.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gọi HS chữa bài.
 - HS khác nhận xét .
 - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
Bài 1. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
Bài 2. Để xử phạt công bằng, người Ê- đê coi trọng điều gì ?
Bài 3.
Nêu nội dung bài tập đọc.( 2 HS)
3, Củng cố – dặn dò.
 GV nhận xét giờ học, về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc cả bài một lần.
- Đọc nối tiếp theo phần ( 2 lượt )
- Luyện đọc nhóm ( nhóm 3 ).
- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong vở trắc nghiệm.
 - HS làm bài cá nhân.
 - HS chữa bài.
 - HS khác nhận xét .
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng
+ Cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng
+ Những chi tiết cho thấy người Ê- đê qui định xử phạt rất công bằng : chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy , tang chứng phải chắc chắn, phải có vài ba người làm chứng 
-------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Bài đọc thêm
Giới thiệu hình trụ - Giới thiệu hình cầu
I, Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố biểu tượng về hình trụ, nhận dạng được các hình có dạng hình trụ, hình cầu và vẽ thêm vào hình cho sẵn để được hình trụ theo yêu cầu đề bài.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập trong vở trắc nghiệm.
- Nêu đặc điểm hình trụ .
-Lấy ví dụ về vật có dạng hình trụ.
- GV gọi HS đọc lần lươt yêu cầu của từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
Bài1. Tô màu vào các vật có dạng hình trụ.
- HS quan sát hình mẫu trong bài tập rồi tự tô màu .
- GV Y/c 2 HS đọc bài mình làm trước lớp.
- HS khác nhận xét.
Bài 2. Tô màu vào vật có dạng hình cầu.
 ( GV tiến hành tương tự bài 1 )
Bài 3. Vẽ thêm hai đường thẳng để có dạng hình trụ:
a,
- 2 HS nêu đặc điểm hình trụ .
- 1 HS lấy ví dụ về vật có dạng hình trụ.
- HS đọc lần lươt yêu cầu của từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
 - HS chữa bài.
Bài1. Tô màu vào các vật có dạng hình trụ.
- HS quan sát hình mẫu trong bài tập rồi tự tô màu .
- 2 HS đọc bài mình làm trước lớp.
- HS khác nhận xét.
Bài 2. Tô màu vào vật có dạng hình cầu.
 ( GV tiến hành tương tự bài 1 )
Bài 3. Vẽ thêm hai đường thẳng để có dạng hình trụ:
b,
3, Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét tiết học. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG CẶP TỪ Hễ ỨNG
I.Mục tiêu . Giúp HS :
 - Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. 
 - Tìm được câu ghép có quan hệ bằng cặp từ hô ứng(BT1); Tìm từ nối trong câu ghép(BT2); Điền cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi ô trống (BT3).
II. Chuẩn bị 
 a/ GV: Bảng phụ b/ HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên chữa bài tập 2 tiết trước .
 - GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phát triển bài 
 * Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhắc HS : Gạch chân dưới câu ghép.
- Gọi HS trình bày .
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
* Bài tập 2 
Gạch dưới các từ nối trong những câu ghép.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
* Bài tập 3
 Yêu cầu : Tìm từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ chống thích hợp:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS trình bày. 
- HS khác đọc câu văn của mình.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố- Dặn dò :
- GV tổng kết. 
 - Chuẩn bị tiết sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng viết câu ghép vừa tìm được.
Thí nghiệm càng đầy đủ bao nhiêu thì càng hạn chế được hậu quả đáng buồn bấy nhiêu.
* Bài tập 2
Gạch dưới các từ nối trong những câu ghép.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. ( Các từ nối trong những câu ghép là từ: thì, thì ..).
* Bài tập 3
 Yêu cầu : Tìm từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ chống thích hợp:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS trình bày .
a / ...vừa ...đã ...
b/ mới ...đã ...
-Học bài và làm lại bài tập. 
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết tính diện tích hình tam giác, hình thang.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình minh họa trong BTTN.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, đồng thời vẽ hình lên bảng.
- GV vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi: BH có độ dài là bao nhiêu?
- GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS lờn bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.
- HS trả lời.
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK
- Tam giác ABC có độ dài đáy là 12cm và đường cao là đường cao của hình thang ABCD.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của tam giác ADC là:
25 x 8 : 2 = 100 (cm2)
Diện tích của hình tam giác ABC là:
12 x 8 : 2 = 48 (cm2)
Tỉ số phần trăm của diện tích hính tam giác ABC và diện tích hình tam giác ADC là:
48 : 100 = 0,48
0,48 = 48 %
 Đáp số: a) 100 cm2 và 48 cm2
 b) 48%
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm trong vở luyện Toán.
Bài giải
Hạ chiều cao BH xuống đáy DC khi đó BECH là hình chữ nhật có diện tích gấp 2 lần dt hình ABHD .(Vì AB = AD = DC hay HC gấp 2 lần DH).
 Diện tích của hình chữ nhật BECH là:
25 x 2 = 50 (cm2)
Diện tích hình vuông ABHD là:
50 : 2 = 25 (cm2)
Diện tích BHC = diện tích BEC = 25 cm2
Diện tíchABCD là :
25 + 25 = 50 (cm2)
b. Tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác BEC và hình thang ABCD là:
25 : 50 = 0,5
0,5 = 50%
Đáp số: 50cm2
 50%

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 24 - X.doc