Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 30

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 30

I. Mục tiêu

1- Biết đọc diễn cảm bài văn.

2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng tâm tình phù hợp với tâm lí nhân vật.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ:

 -HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài .

 -Nhận xét, cho điểm.

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai, ngày 1 thỏng 4 năm 2013
CHÀO CỜ
Tuần 30
TẬP ĐỌC
Luyện đọc diễn cảm tuần 29
I. Mục tiêu
1- Biết đọc diễn cảm bài văn.
2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng tâm tình phù hợp với tâm lí nhân vật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: 
 -HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài .
 -Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2-Luyện đọc diễn cảm 
a.Bài Một vụ đắm tàu
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn và cả bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài theo nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
B.Bài Con gái
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn rồi cả bài theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS tìm giọng đọc từng đoạn cho mỗi đoạn và cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn và cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 TOÁN
Ôn tập về đo diện tích 
I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) ; viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Hoc sinh khá giỏi làm thêm các bài : bài 2 cột 2; bài 3 cột 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ + phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1. 
- GV treo bảng phụ.
- Chữa bài.
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
- 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 ? Bao nhiêu cm2 ? Bao nhiêu mm2 ?
- 1 m2 bằng bao nhiêu dam2 ? Bao nhiêu hm2 (ha)? Bao nhiêu km2 ?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3. Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta :
- HS tự làm rồi lên bảng
C. Củng cố- dặn dò :
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Hai đơn vị diện tích.liền nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần ?
- Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- Chữa bài.
- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo d tích.
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
km2 hm2 dam2 dm2 cm2 mm2
1a = 1dam2 ; 1a = 100 m2 ; 1a = 0,01ha
1ha = 1hm2 ;1ha = 10000m2 ;1ha = 100a
b.Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc chữa bài.
a.1m2= 100dm2 1a = 100 m2
1m2 = 10000cm2 1ha = 10000 m2
1m2 = 1000000mm2 1ha = 100a
1km2= 100ha 1km2 = 10000a
1km2 = 1000000 m2
b. 1m2 = 0,01dam2= 0,01a 
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
1m2 = 0,000001km2 
1a = 0,01ha ; 1ha = 0,01km2 
 4ha = 0,04km2
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài – 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm cụ thể một số câu.
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
 Ôn tập về đo diện tích 
I, Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học. 
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- GV gọi HS đọc yêu cầu lần lượt từng bài tập.
Bài1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Trong bảng đơn vị đo diện tích.
a. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
b. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé.
c.Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
d. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 Bài2: viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 HS làm bài cá nhân sau đó chữa.HS khác nhận xét.
Bài3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
HS làm bài cá nhân, 3 HS chữa bài.
3, Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
- km2, hm2 , dam2, m2 , dm2 , cm2 , mm2
- hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau 100 lần 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài cá nhân, sau đó báo cáo kết quả.
a. S
b. Đ
c Đ
c. S
a. 5m2 = cm2 b. 3cm2 = ...m2
4km2 = m2 7cm2 = ... dm2
0,9m2 =  dm2 4,5 cm2 = ...m2
A
B
B
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
Lắp Rô-bốt (Tiết 1)
I Mục tiêu: HS cần phải :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp đưởco- bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
 - HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô - bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn . GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS lắp rô- bốt: 
 HĐ1. Quan sát , nhận xét mẫu: 
- GV đưa mẫu rô- bốt lắp sẵn.
- Để lắp được Rô-bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- HS q/s Rô-bốt để trả lời .
 HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
+Hướng dẫn chọn các chi tiết:HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
+Lắp từng bộ phận:
*Lắp chân Rô-bốt (H2-Sgk)
- GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân Rô- bốt.
- GV n/x bổ sung HD lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của Rô- bốt .
- Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân Rô-bốt.
- Mỗi chân Rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài .
- GV n/x, h/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân Rô-bốt. 
-HS thực hành lắp , HS khác NX.
-1 em thực hành lắp.
 *Lắp thân Rô-bốt (H3-Sgk)
- Em hãy chọn các chi tiết và lắp thân Rô-bốt.
- G n/x , bổ sung cho hoàn thiện bước lắp .
-HS trả lời ,và thực hiện. 
*Lắp đầu Rô-bốt (H4-Sgk)
- HS quan sát H4 và TLCH Sgk-tr 89.
- GV n/x và tiến hành lắp đầu Rô-bốt.
-HS TLCH.
*Lắp các bộ phận khác (H5-Sgk)
- GV h/d lắp 1 tay Rô-bốt .
-Dựa vào H5b em hãy chọn các chi tiết và lắp ăng ten .
- Dựa vào H5c em hãy chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe .
- GV n/x.
-HS quan sát và 1 HS lên bảng lắp tay thứ 2 của Rô-bốt.
-HS quan sát các H5 và thực hành lắp .
+Lắp ráp Rô-bốt 
- GV h/d lắp ráp Rô-bốt theo các bước trong Sgk, kiểm tra sự nâng lên , hạ xuống của 2 tay Rô-bốt.
+.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp :Như các tiết trước.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của Rô-bốt 
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
 Thứ ba, ngày 2 thỏng 4 năm 2013
SÁNG
CHÍNH TẢ
Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD: in- tơ- nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa
 - ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết từ khó ( tên một số danh hiệu học ở tiết trước)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài .
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
+ Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó cho học sinh luyện viết .
- GV đọc bài cho học sinh viết – lưu ý từ khó .
- GV đọc cho học sinh soát lỗi .
3. Chấm, chữa bài .
- GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp.
- Rút kinh nghiệm .
4. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2 
- Gọi HS đọc bài 2
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các danh hiệu.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
- GV lưu ý trường hợp Nhất, Nhì, Ba
* Bài 3
- HS đọc kĩ đề bài và những nội dung cho trước.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả .
C. Củng cố- dăn dò:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
+ in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
- HS viết bảng con (giấy nháp ).
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi chéo bài soát lỗi.
- Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thảo luận.
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Lao động hạng Nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
-Nhóm khác bổ sung.
*Lời giải :
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công là huân chương giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c) Huân chương Lao động là huân chương giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích trong lao động sản xuất.
KHOA HỌC
Sự sinh sản của thỳ
I. Mục tiêu
	- Biết được về sự phát triển bào thai của thú trong bụng mẹ
	- So sánh và nêu lên được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
	- Kể tên được loìa thú đẻ con một lứa và đẻ con nhiều lứa.
	- Có ý thức để quan sát thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Hình ảnh thông tin minh hoạ
	- HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Qúa trình sinh sản của chim có gì đặc bịêt ?
* Hoạt động 1 : Quan sát 
- Các em HĐ theo nhóm. Hãy cùng bạn đặt và hỏi các câu hỏi trong SGK trang 120 về sự sinh sản của thú. Chú ý thảo luận so sánh về sự sinh sản của chim và ếchđể có câu trả lời chính xác, các em hãy QS hình và đọc các thông tin kèm trong SGK
+ Chỉ vào hình và nêu được bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ?
+ Nói tên các bộ phận của thai mà bạn thấy trong hình ?
+ Bạn có NX gì về hình dạng của thú mẹ và thú con ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ?
+ So sánh sự sinh sản của thú với các loài chim và ếch đã học
* GV KL chốt lại ND HĐ1
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập
+ Thú sinh sản bằng cách nào ?
+ Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con ?
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng 
 Rút ra kết luận : SGK trang 121
C.Củng cố
- GV nhận xét tiết học
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- HS thảo luận theo nhóm
- HS cùng nhóm QS hình  ... n vật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị trớc ở nhà nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật êm yêu thích- chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn HS làm bài:
3.HS làm bài:
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết làm bài của HS. 
D. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30.
- GV giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn màu. 
- 1HS đọc đề bài trong SGK.
- Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
- 7,8 HS tiếp nối nhau nói về con vật em chọn
- Cả lớp dựa vào gợi ý1 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 lập nhanh dàn ý bài viết.
- 1 HS khá, giỏi đọc dàn ý đã lập. GV nhận xét nhanh.
+ HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
+ GV thu bài lúc cuối giờ.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập ( tiết 150)
I. Mục tiêu
	- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Cho phép cộng : a + b = c ; a,b,c gọi là gì ?
+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài tập1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
- Rèn kĩ năng tính tổng số có nhiều số hạng,cộng phân số, STP
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
- Rèn kĩ năng sử dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính
\Bài 4 : 
- HS nêu cách làm và trình bày bài giải
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
D. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà làm VBT 
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
+ a,b : Số hạng
 c : Tổng
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi
a + b = b + a
- Muốn cộng 1 tổng 2 số với 1 số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
( a + b ) + c = a + ( b + c )
 Mọi số cộng với 0 ,0 cộng với 1 số đều bằng chính nó
a + 0 = 0 + a = 0
* Lời giải:
 a. A b. C c. D
 * Lời giải:
a. = 1 + 
b. 2,7 + 3,.59 + 4,3 + 5,41
=( 2,7 + 4.3) + ( 3,59 + 5.41) 
= 7 + 9 
= 16
 Bài giải
Mỗi giờ cả hai bác làm được số công việc là: + = ( công việc)
 Đổi 62,5%
Vậy mỗi giờ cả hai bác làm được 62,5% công việc
 Đáp số : 65% công việc
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp tuần 30
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình buổi sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng. 
+ Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Thi giải toán trên mạng.
Thi :Tin học trẻ không chuyên cấp tỉnh.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tiếng việt
Luyện đọc diễn cảm tuần 29
I. Mục tiêu
1- Biết đọc diễn cảm bài văn.
2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Dạy bài mới:
1.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 1.2-Luyện đọc diễn cảm 
a.Bài Một vụ đắm tàu
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn và cả bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài theo nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
B.Bài Con gái
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn rồi cả bài theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 2.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-HS nêu.
-HS tìm giọng đọc từng đoạn cho mỗi đoạn và cả bài.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn và cả bài.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT1. Sắp xếp được câu theo tác dụng của dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học:
a. GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1).
 - Giấy khổ to phôtô nội dung BT2. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1: (Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài: Các em phải đọc đoạn văn để điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đúng vị trí.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
Các em phải đọc kỹ 2 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
-HS làm việc cá nhân hay trao đổi theo cặp, nhóm. Các em viết nhanh các ví dụ vào ô ví dụ trong SGK( khi chưa có Vở bài tập). Để tiết kiệm thời gian có thể chỉ ghi tên câu- câu a, câu b, câu c (không cần viết rõ câu văn). GV phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng tổng kết cho 3, 4 HS làm bài.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- Cả lớp sửa bài vào BTTN theo lời giải đúng.
C. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
D. Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại BT1, BT2. 
- 2 HS trả lời.
* Lời giải:
nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ, bên bờ hồ Ta- nu- ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn học viên mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm học sinh. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. 
* Lời giải:
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b, lá non lớn nhanh, đứng thẳng, cao chừng gang tay, cuộn tròn như những chiếc tai nhỏ.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
a)Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về đo thời gian 
I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ ...
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT + phấn màu + đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo thời gian
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 
- Chữa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 2. khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa câu a ; b ;c .
- HS nêu cụ thể cách làm một số câu.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. 
- HS đọc đề bài .
- HS làm bài rồi lên bảng trình bày bài giải.
C. Củng cố- dặn dò :
- GV chốt lại ND bài học.
- HS chuẩn bị bài sau.
a.4 năm4 tháng = 52 tháng
b. 3giờ 25 phút = 205 phút
c. 2ngày15 giờ = 63 giờ
d. 84 phút = 1 giờ 24 phút
* Đáp án: 
a. 2 giờ 15 phút = ... giờ
 C. 2,25 giờ
b. 285 phút = ... giờ
 A. 4,75 giờ 
c. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
B. 8 giờ 17 phút
- 1hs đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm cách giải, 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải
Đổi 2 giờ = 2,75 giờ
 2 giờ đầu ô tô đi được quãng đường là : 2,75 x 45 = 123,75(km)
Ô tô đã đi quãng đường là :
123,75 + 44,7 = 168,45(km)
Đáp số : 168,45km.
LUYỆN TOÁN
 Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
+ So sánh các số đo thể tích và diện tích.
+ Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung ôn tập
- HS : Vở luyện toán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. 6m2 7dm2 = 6,7dm2
b. 4m3 3dm3 > 403 dm3
c. 470dm2 = 4,7m2 
d. 234cm3 < 0,24dm3 
Đáp án:
S
Đ
Đ
Đ
a. 6m2 7dm2 = 6,7dm2
b. 4m3 3dm3 > 403 dm3
c. 470dm2 = 4,7m2 
d. 234cm3 < 0,24dm3 
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 15 m, chiều dài bằng 5/3 chiều rộng, Cứ 1m2 của mảnh vườn đó người ta thu được 9kg rau. Hỏi trên cả mảnh ruộng đó người ta thu được bai nhiêu tạ rau?
Bài giải:
Chiều dài của thửa ruộng đó là:
15 : 3 x 5 = 25 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
15 x 25 = 375 (m2)
Số rau người ta thu được trên thửa ruộng đó là: 375 x 9 = 3375 (kg)
Đổi: 3375 = 33,75 ( tạ)
Đáp số: 33,75 tạ
Một bể nước làm bằng tôn dạng hình chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 1,5m; chiều cao 1,2m. Lượng nước trong bể bằng 75% thể tích bể.
a. Hỏi trong bể có bao nhiêu lít nước
b. Để 80% thể tích của bể đang chứa thì phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước?
Bài giải:
Thể tích của bể nước đó là:
1,8 x 1,5 x 1,2 = 3,24 (m3)
Lượng nước có trong bể là:
3,24 : 100 x 75 = 2,43 (m3)
Đổi 2,43 m3 = 2430 dm3 = 2430 (lít)
80% hơn 75% là:
80 – 75 = 5%
Để 80% lượng nước của bể đang chứa thì cần đổ thêm là:
2430 : 75 x 5 = 162 (lít)
Đáp số: a. 2430 (lít)
 b. 162 (lít)
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 30 - X.doc