Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 33

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá giỏi biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, biết đặt tên cho mỗi điều luật (câu hỏi2) và biết liên hệ với thực tế (câu hỏi 4).

II. Đồ dùng dạy học

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai, ngày 22 thỏng 4 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 33
TẬP ĐỌC
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá giỏi biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, biết đặt tên cho mỗi điều luật (câu hỏi2) và biết liên hệ với thực tế (câu hỏi 4).
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV : Văn bản Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước CHXHCNVN.
- Tranh ảnh gắn với chủ điểm : Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+Giáo viên kiểm tra 2 HS đọc bài Những cánh buồm – Trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và giới thiệu.
- GV ghi tên bài bằng phấn màu.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Có thể chia bài thành 3 đoạn nhỏ để luyện đọc ( mỗi điều luật là 1 đoạn)
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải bài mới. Cả lớp đọc thầm lại.
* Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK. 
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? 
- Tóm tắt mỗi điều nói trên bằng 1 câu?
- Hãy nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. Tự liên hệ xem mình đã thực hiện đợc những bổn phận gì?
* Hướng dẫn HS luyện đọc lại.
Đọc diễn cảm bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật, nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
- GV đánh giá, cho điểm
4. Củng cố- dặn dò :
- Tóm tắt những quyền và những bổn phận của trẻ em vừa học.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm - Trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Một nhóm 3 HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ 3 HS khác luyện đọc đoạn .
- 1 HS đọc phần chú giải (Gv cho hs nêu những từ các con cha hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con).
- HS luyện đọc theo cặp
1 HS khá giỏi điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. 
- Điều 10,11
+ Điều10: Trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. 
+ Điều 13: 4 bổn phận của trẻ em . 
(HS tự nêu như trong SGK – HS tự liên hệ)
VD : Tôi đã biết nhặt rau , nấu cơm giúp mẹ. Ra đường , tôi đã biết chào hỏi người lớn, giúp đỡ người già và em nhỏ. Riêng bổn phận thứ 2 , tôi thực hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên điểm môn toán chưa cao...
- HS đọc nối tiếp đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- HS luyện đọc các bổn phận 1-2-3 của điều 21.
(đọc nhóm, đọc cá nhân trước lớp)
+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS khác nhận xét 
 TOÁN
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hìmh trong thực tế.
- ( BT1, BT4 dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, Vở BT. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 4, 5 (trang 79).
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1 :
- HS tự làm.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài
- GV nhận xét.
Chú ý: 1 lít = 1dm3
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao (cùng đơn vị đo).
* Bài 2 :
- GV có hỏi : Diện tích cần quét vôi gồm những diện tích nào ?
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3 :
- Muốn tính thể tích hình lập phương lớn ta cần tính đợc gì?
- HS tự làm rồi đọc chữa bài.
- Khuyến khích HS tìm cách giải khác : Thể tích hình lập phương lớn bằng thể tích của bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?(27 hình) 
- Mỗi mặt hình lập phương lớn gồm mấy ô vuông có cạnh 1 cm?(9 ô)
* Bài 4 : 
- HS đọc đề, tự làm
- 2HS lên bảng chữa.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài tập trong VBT
- HS lên bảng chữa
Bài giải :
Thể tích căn phòng là:
6 x 3,8 x 4 = 91,2(m3) = 91200 (dm3)
91200 dm3 = 91200 lít
Căn phòng chứa được 91200 lít không khí.
Đáp số: 91200 lít
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Diện tích quét vôi bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa.
Bài giải :
Diện tích các mặt bên căn phòng là:
(6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2)
Diện tích các mặt căn phòng là:
79,8 + 6 x 4,5 = 106,8 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
106,8 - 8,6 = 98,2 (m2).
 Đáp số : 98,2 m2
- Ta cần tính cạnh của hình lập phương lớn
Bài giải
Cạnh của hình lập phương là:
1 x 3 = 3 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
3 x 3 x 6 = 54 (cm2)
Đáp số: 27cm3 ; 54cm2
Cách 2
Thể tích của hình lập phương lớn là :
1x 1 x 1 x 27 = 27 (cm3)
Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là : 1 x 1 x 9 = 9 ( cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là : 
 9 x 6 = 54 (cm 2)
Đáp số: 27cm3 ; 54cm2
Bài giải
Thể tích bể nước là:
1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3) = 1200 (dm3)
1,2 m3 = 1200 dm3
1200 dm3 = 1200 lít
Phải đổ số gánh nước để đầy bể là:
1200 : 30 = 40 (gánh nước)
 Đáp số: 40 gánh nước
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện( tiết161)
I, Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố cách tính diện tích, thể tích của một số hình.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Muốn tính diện tích của hình tam giác, hình CN, hình vuông ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích hình hộp chữ nhật , thể thích hình hộp chữ nhật ta làm như thế 
nào?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào? 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
 Bài1. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 0,7m.
thể tích thùng gỗ đó là 3,34m3.
Người ta sơn tất cả các mặt ngoài của thùng gỗ. Diện tích cần quét sơn là 2,94m2.
 Bài2. 
 Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7m, rộng 5m, chiều cao3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa là 10,7m2.
 Bài3. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 15m, chiều cao 2,1m. khi thể tích của bể có chứa nước người ta tháo nước ra để thay nước, mỗi giờ được 150m3 nước. Hỏi sau bao lâu thì bể cạn nước?
3, GV nhận xét giờ học.
- 3 HS nêu cách tính, mỗi HS nêu một qui tắc.
- 2 HS nêu quy tắc. 
2 HS nêu, mỗi HS nêu một quy tắc.
HS đọc yêu cầu bài tâp.
HS làm bài.
HS chữa bài.
Bài1. 
S
Đ
Bài giải
Diện tích xung quanh bên trong phòng học là:
(7 + 5) x 2 x 3,5 = 84(m2)
Diện tích mặt trần là:
7 x5 = 35(m2)
Diện tích phần quét vôi là:
84 + 35 – 10,7 = 108,3 (m2)
Đáp số : 108,3 m2.
Bài giải
Thể tích bể nước là:
50 x 15 x 2,1 = 1575( m3)
Thể tích nước có trong bể là:
1575 x 6 : 7 = 1350( m3)
Thời gian bể cạn nước là:
1350 : 150 = 9(giờ)
Đáp số: 9 giờ.
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
 Lắp ghép mô hình tự chọn .(Tiết 1) 
I Mục tiêu: 
 - HS biết chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
 - Lắp được mô hình tự chọn. mà mình thích
 - HS khéo tay lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
 - Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: lắp sẵn mô hình máy bừa, băng chuyền đã gợi ý trong Sgk.
III.Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC:
- Nêu tên các bộ phận của rô- bốt?
- Nêu các bước lắp rô- bốt.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài: 
 *HĐ1: Quan sát mẫu. 
- GV đưa mẫu máy bừa, băng chuyền lắp sẵn cho HS quan sát.
-Máy bừa gồm các bộ phận nào?
- GV yêu cầu HS q/s và nghiên cứu kĩ mô hình máy bừa và hình vẽ trong sgk để nêu đúng tên gọi của các bộ phận.
-Lên chỉ từng bộ phận của máy bừa?
-Băng chuyền gồm các bộ phận nào? Chỉ các bộ phận đó trên mô hình?
-HS quan sát mẫu lắp sẵn.
-HS nêu các bộ phận như: bừa, dây kéo bừa, ...
-HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện
 HĐ2:.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
+.Hướng dẫn chọn các chi tiết 
-Để lắp máy bừa cần những chi tiết nào.
-GV NX
-Để lắp băng chuyền cần các chi tiết nào?
+ Hướng dẫn lắp các bộ phận.
-GV YC HS quan sát các bộ phận của máy bừa, băng chuyền và vận dụng các kiến thức đã học để tự lắp các bộ phận của máy bừa.
-GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
-HS đọc bảng ghi các chi tiết cần để lắp máy bừa.
-HS nêu
-HS quan sát các bộ phận của máy bừa để lắp các bộ phận theo nhóm bàn.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.
 Thứ ba, ngày 23 thỏng 4 năm 2013
SÁNG
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng : Trong lời mẹ hát. 
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước quyền trẻ em(BT2).
- HS khá, giỏi chỉ ra được cách viết hoa trong từng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (BT 2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phấn màu - HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chữa lỗi sai trong bài chính tả
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài một lượt. Giọng đọc thong thả, rõ ràng.
+ Nêu nội dung của bài ?
- GV cho HS viết một số từ khó hay viết sai
- GV đọc , mỗi dòng thơ đọc 2 lượt
- GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
- GV đọc lại bài và yêu cầu hs soát lỗi
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 1: 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
Bài 3:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho cả lớp làm bài vào VBT
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học.
- Học thuộc lòng bài “ Sang năm con lên bảy” để viết bài tuần sau.
- HS cả lớp chữa lỗi trong bài c ... ạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu chuyện tuần Nhà vô địch .
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học; giới thiệu: Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b. GV hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
- Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em .
- Chuyện trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
+ Truyện “Rất nhiều mặt trăng” muốn nói lên điều gì?
3. Hướng dẫn HS kể chuyện. 
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
- Chuẩn bị bài tuần 33. 
- GV gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Nhà vô địch .
- Nêu ý nghĩa câu chuyện .
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
 Phương pháp thuyết trình.
GV giới thiệu 
- 1 HS đọc đề bài.
- hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý 1.
- 1 HS đọc truyện tham khảo Cả lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. 
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện chọn kể.
+ Kể về việc người lớn chăm sóc , giáo dục trẻ em : Người lớn hiểu tâm lí trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lí của trẻ em, mới giúp được trẻ em).
- 1 HS đọc gợi ý 2.
- HS làm việc theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện .
Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.( HS khá, giỏi làm thêm BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS chữa bài 3
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- Cả lớp làm vào vở
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố- dặn dò ;
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3
- HS lên bảng làm bài
 Bài giải
Theo đề bài ta có sơ đồ
S BEC 
S ABCE 
Diện tích tam giác BEC là :
13,6 : ( 3- 2 ) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là :
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là :
27,2 + 40,8 = 68 (cm2)
Đáp số : 68 cm2
Bài giải
Theo đề bài ta có sơ đồ
Nam 
Nữ
Lớp học đó có số học sinh nam là :
35 : ( 3 + 4 ) x 3 = 15 (em)
Lớp học đó có số học sinh nữ là :
35 – 15 = 20 (em)
Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là :
20 -15 = 5 (em)
Đáp số : 5 em
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số học sinh khá là :
100% - ( 25% + 15% ) = 60%
Số học sinh khối 5 của trường là :
120 x 100 : 60 = 200 (học sinh)
Số học sinh giỏi của trường là :
200 x 25 : 100 = 50 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
200 x 15 : 100 = 30 (học sinh)
Đáp số : 50 học sinh
 30 học sinh
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn tập (Tập làm văn- tả người)
( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 HS viết được một bài văn tả người rõ ràng.Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Đề bài
- HS : Dàn ý cho đề văn
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra việc chuẩn bị vở của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV nhắc HS :
+ Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.( Tả người để lại ấn tượng sâu sắc)
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh đoạn văn 
3. HS làm bài
- GV theo dõi HS làm bài
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trớc tiết sau
- HS đọc 3 đề bài trong SGK
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm bài
LUYỆN TOÁN
Ôn tập( tiết 165)
 I. Mục tiêu:
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
II. Đồ dùng dạy học
 HS : BTTN
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS chữa bài 3 tiết 164
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1HS giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- Cả lớp làm vào vở
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố- dặn dò ;
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3
- HS lên bảng làm bài
 Bài giải
 a. Đ b. S
Bài giải
a.Tổng số sách trong thư viện là: 1500quyển.
b.Sách tham khảo có: 405 quyển.
c. Truyện thiếu nhi có 600 quyển.
	Bài giải
Tổng số tuổi của 2 bố con sau 4 năm nữa là:
 48 + 4 + 4 = 56 ( tuổi)
Tuổi bố sau 4 năm nữa là:
56 : ( 2 + 5) x 5 = 40 ( tuổi)
Đáp số : 40 tuổi.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 33
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS ý thức học tập ôn tập và chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II đạt chất lượng cao ở các môn học
- Chuẩn bị chu đáo bài và sách vở trước khi đến lớp
- HS ngoan ngoãn đoàn kết,chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Nhận xét các hoạt động trong tuần 33
*Ưu điểm: 	
*Nhược điểm: 
2 Phương hướng tuần 34
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước và khắc phục các tồn tại trong tuần vừa qua
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đều, đúng lịch
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường của lớp đề ra
- Chuẩn bị ôn tập tôt để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra học kỳ II
3 Củng cố; 
- GV tuyên dương HS có ý thức trong tuần
4, Dặn dò: 
- Ôn tập tốt để thi cuối học kỳ II
- Đi học đều đúng giờ, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì II ở một số HS
- Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu
- Giờ truy bài còn làm việc riêng ý thức kém 
- Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc: 
- Lao động vệ sinh chưa thực hiện đúng lịch phân công của nhà trường một số buổi còn quên
Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện (tập đọc)
I, Mục tiêu:
 Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục tre em; làm bài tập tìm hiểu nội dung bài tập đọc.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
 2, Hướng dẫn HS luyện đọc .
- GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp thành tiếng 4 điều luật.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc đúng, to theo đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét chung.
3, Hướng dãn HS làm bài tập trong vở trắc nghiệm.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.(thảo luận nhóm bàn)
- Gọi HS chữa bài. HS khác nhận xét.
 Bài1. Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em? 
 Bài 2. Nối các điều luật với tên gọi phù hợp :
Bài3. Mục 1 Điều 21quy định trẻ em phải có bổn phận gì ?
- Nêu nội dung bài.
3, Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
HS1: Điều 15
HS2: Điều 16
HS3: Điều 17
HS4: Điều 21
- HS đọc to, rõ ràng.
- 2 nhóm mỗi nhóm 4 hs thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Những điều luật nêu lên quyền của tre em là điều 15, 16, 17.
- Điều 15- Quyền được chăm sóc.
 Điều 16- Quyền được học tập.
 Điều 17 – Quyền được vui chơi.
 - Mục1 Điều 21 quy định trẻ em phải yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trong thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập( tiết 165)
 I. Mục tiêu:
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
II. Đồ dùng dạy học
 HS : BTTN
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS chữa bài 3 tiết 164
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1HS giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tóm tắt và giải
- Cả lớp làm vào vở
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố- dặn dò ;
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3
- HS lên bảng làm bài
 Bài giải
 a. Đ b. S
Bài giải
a.Tổng số sách trong thư viện là: 1500quyển.
b.Sách tham khảo có: 405 quyển.
c. Truyện thiếu nhi có 600 quyển.
	Bài giải
Tổng số tuổi của 2 bố con sau 4 năm nữa là:
 48 + 4 + 4 = 56 ( tuổi)
Tuổi bố sau 4 năm nữa là:
56 : ( 2 + 5) x 5 = 40 ( tuổi)
Đáp số : 40 tuổi.
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện( tiết 163)
I, Mục tiêu:
 - Tiếp tục giúp HS ôn tập, củng cố cách tính diện tích, thể tích của một số hình.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
 - HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân, hoặc thảo luận theo nhóm bàn để làm bài tập.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài.
- HS dưới lớp nhận xét.
 Bài1. Chu vi mảnh đất là 54m, chiều rộng = chiều dài. Sử dụng 65% diện tích để xây nhà.Hỏi dt phần xây nhà là bao nhiêu mét vuông?
Bài2. ( GV tiến hành tương tự bài1)
Bài3. ( Đáp án là D )
3, GV nhận xét tiết học.
- Mòi HS đọc yêu cầu một bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất là:
54 : 2 = 27 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
27 : (4 + 5) x 4 = 12 (m)
Chiều dài mảnh đất là: 27 – 12 = 15 (m)
Diện tích mảnh đất là: 12 x 15 = 180(m2)
Diện tích xây nhà là:
180 x 65 : 100 = 117(m2)
Đáp số: 117 m2
Bài giải
Số đo các cạnh của mảnh đất trên thực tế là:
2 x 500 = 1000 (cm) ; 1000cm = 10 m
5 x 500 = 2500 (cm) ; 2500cm = 25 m 
Chia mảnh đất thành 2 phần ( một phần hình vuông có cạnh 10m , một phần hình thang có đấy lớn 25m, đấy nhỏ 25- 10 = 15 m, chiều cao là 25- 10 = 15 m.
Diện tích phần hình vuông là:
10 x 10 = 100( m2)
Diện tích phần hình thang là:
(10 + 15) x 15 : 2 = 375(m2)
Diện tích mảnh đất là: 100 +375 = 475(m2)
Đáp số: 475 m2.

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 33 - X.doc