I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.,,
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34.
- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
TUẦN 35 Thứ hai, ngày 6 thỏng 5 năm 2013 SÁNG CHÀO CỜ Tuần 35 TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.,, - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34. - Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Kiểm tra 1/ 4 số học sinh. ? Học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - Học sinh suy nghĩ- trả lời, trình bày vào phiếu lớn- Trình bày trước lớp. a) Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Thế nào Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) b) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Là gì (là ai, là con gì) Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hành tính và giải bài toán có lời văn. - BT1b, BT2d, BT4, BT5 dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. KIểM TRA BàI Cũ : B. DạY BàI MớI : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Tính - GV cho HS tự làm bài rồi chữa. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV cho HS tự làm bài rồi chữa. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán và tự giải. - GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 4 : - Cho HS đọc bài toán. - GV phân tích bài toán và yêu cầu HS tự làm. GV đi hướng dẫn HS yếu : - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chấm điểm. Bài 5 : Tìm x - GV gợi mở cho HS tính bài này từ tính chất của phép nhân là Nhân một số cho một tổng. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - GV nhận xét và chấm điểm một số vở. C Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 4 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Kết quả : c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 ; d) 3,42 : 0,57 8,4 - 6,8 = 6 8,4 - 6,8 = 50,4 - 6,8 = 43,6. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài. - HS nhận xét và thống nhất kết quả : - HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng phụ. Bài giải Diện tích đáy của bể bơi là : 22,5 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là : 414 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là . Chiều cao của bể bơi là : 0,96 = 1,2 (m) Đáp số : 1,2m. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ở SGK. - HS thực hiện vào vở, 1 HS khá làm bảng phụ. Bài giải a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là : 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là : 8,8 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc của thuyền đi ngược dòng là : 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là : 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số : a) 30,8km ; b) 5,5 giờ. - HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình và sửa chữa nếu cần thiết. - HS nêu được Nhân một số cho một tổng là : (a + b) c = a c + b c. - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa. - HS nhận xét bài làm trên bảng và thống nhất cách làm đúng : 8,75 x + 1,25 x = 20 (8,75 1,25) x = 20 10 x = 20 x = 20 : 10 x = 2. THỂ DỤC ( Đồng chớ Đức soạn và dạy) CHIỀU LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học - Nội dung ôn tập - Vở luyện toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a. Giá trị biểu thức là: A. ; B. ; C.; D. b. Giá trị của biểu thức: là: A. ; B. ; C. ; D. c. Giá trị biểu thức 14,37 x 5,3 – 5,3 x 5,17 là: A. 77,2929 B. 48,76 C. 4,876 D. 487,6 d. Kết quả tính 17 giờ 36 phút : 8 là: A. 2,17 giờ B. 2,12 giờ C. 2,2 giờ D. 2,3 giờ Đáp án: a. Giá trị biểu thức là: C. b. Giá trị của biểu thức: là: A. c. Giá trị biểu thức 14,37 x 5,3 – 5,3 x 5,17 là: B. 48,76 d. Kết quả tính 17 giờ 36 phút : 8 là: B. 2,12 giờ Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng với vận tốc 36 km/giờ, vận tốc của dòng nước là 2,5km/giờ. Hỏi: a. Nếu ca nô đi ngược dòng thì sau 1,5 giờ sẽ đi được bao nhiêu ki – lô - mét? b. Nếu ca nô đi khi nước yên lặng thì sau 2 giờ sẽ đi được bao nhiêu ki – lô - mét? Bài giải: a. Vận tốc thực của ca nô là: 36 – 2,5 = 33.5 (km/giờ) Ca nô đi ngược dòng sau 1,5 giờ sẽ đi được là: (33,5 – 2,5) x 1,5 = 46.5 (km) b. Ca nô đi khi nước yên lặng thì sau 2 giờ sẽ đi được là: 33,5 x 2 = 67 (km) Đáp số: a. 46.5 (km) b. 67 (km) 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt. - Chuẩn bị tiết sau. MĨ THUẬT ( Đồng chớ Lõm soạn và dạy) KĨ THUẬT Lắp ghép mô hình tự chọn .(Tiết 3) I Mục tiêu: - HS biết chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp đợc mô hình tự chọn. mà mình thích - HS khéo tay lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. Đồ dùng dạy - học - GV: lắp sẵn mô hình máy bừa, băng chuyền đã gợi ý trong Sgk. III.Các hoạt động dạy - học. A. KTBC: - Nêu tên các bộ phận của rô- bốt? - Nêu các bớc lắp rô- bốt. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: *HĐ1: Quan sát mẫu. - GV đa mẫu máy bừa, băng chuyền lắp sẵn cho HS quan sát. -Máy bừa gồm các bộ phận nào? - GV yêu cầu HS q/s và nghiên cứu kĩ mô hình máy bừa và hình vẽ trong sgk để nêu đúng tên gọi của các bộ phận. -Lên chỉ từng bộ phận của máy bừa? -Băng chuyền gồm các bộ phận nào? Chỉ các bộ phận đó trên mô hình? -HS quan sát mẫu lắp sẵn. -HS nêu các bộ phận nh: bừa, dây kéo bừa, ... -HS lên bảng chỉ. - HS thực hiện HĐ2:.Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. +.Hớng dẫn chọn các chi tiết -Để lắp máy bừa cần những chi tiết nào. -GV NX -Để lắp băng chuyền cần các chi tiết nào? + Hớng dẫn lắp các bộ phận. -GV YC HS quan sát các bộ phận của máy bừa, băng chuyền và vận dụng các kiến thức đã học để tự lắp các bộ phận của máy bừa. -GV quan sát giúp đỡ các nhóm. -HS đọc bảng ghi các chi tiết cần để lắp máy bừa. -HS nêu -HS quan sát các bộ phận của máy bừa để lắp các bộ phận theo nhóm bàn. 3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ ba, ngày 7 thỏng 5 năm 2013 SÁNG TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Hoàn chỉnh về bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. - HS khá, giỏi sử dụng các loại trạng ngữ linh hoạt, chính xác II. Đồ dùng dạy học + GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (khong kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2). - 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 1. Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Lời giải + Hát Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Năm học Số trường Số phòng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 9.311.010 17.5% 3. Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) T ... ỏ - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý * Bài 2 : - Cho cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm VBT - HS lên bảng chữa bài - HS đọc nội dung bài - HS phân tích từng đề - HS đọc các đề bài. - HS viết nhanh dàn ý bài văn em chọn. - HS trình bày kết quả - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả ngời trong nhóm - Đại diện nhóm thi trình bày. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP TUẦN 35 Thứ năm, ngày 9 thỏng 5 năm 2013 SÁNG TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - HS khá, giỏi viết bài văn có hình ảnh, cảm xúc, sinh động, có sáng tạo riêng II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy viết 2 để bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nghe – viết - Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ. - Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, - Giáo viên đọc từng dòng thơ. - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Làm vở - Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu. - Quan sát, đôn đốc các em làm bài. - Chấm bài. - Học sinh nghe và theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc thầm lại. - Học sinh viết. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. - Học sinh làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ĐỊA Lí Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II (Đề và đáp án tổ ra) TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 1. Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu cho từng học sinh. - Học sinh chấm, báo cáo kết quả. 2. Làm vở. - Cho học sinh làm vở. - Gọi lên chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Làm vở. - chấm vở. - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. 1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C. 2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A. Vì: Thể tích của bể là: 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3) Nửa thể tích của bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3) 3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = (giờ) = 80 (phút) - Đọc yêu càu bài 1. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ) Tuổi của mẹ là: (tuổi) - Đọc yêu cầu bài 2. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866 810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm: 100 - 61 = 39 (người) Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35,82% b) 554 190 người ĐẠO ĐỨC Thực hành cuối học kỳ II I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập cho hoạt động 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 1. Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 2. Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp. LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương. -GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. *Lời giải: LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. -HS trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. CHIỀU TIẾNG ANH ( Đồng chớ Thờu soạn và dạy) TIN HỌC ( Đồng chớ Đại soạn và dạy) ÂM NHẠC ( Đ/c Dương soạn và dạy) Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 5 năm 2013 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 7 : kiểm tra ( Đề bài do tổ chuyên môn ra đề) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII KHOA HỌC Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II (Đề và đáp án tổ ra) TIẾNG VIỆT Tiết 8 : kiểm tra ( Đề bài do tổ chuyên môn ra đề) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII TOÁN kiểm tra ( Đề bài do tổ chuyên môn ra đề) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT ễN TẬP - kiểm tra LUYỆN TOÁN ễN TẬP - kiểm tra SINH HOẠT TẬP THỂ Kiểm điểm hoạt động trong tuần 35 I. Mục tiêu - Giáo dục HS ý thức học tập ôn tập và chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II đạt chất lượng cao ở các môn học - Chuẩn bị chu đáo bài và sách vở trước khi đến lớp - HS ngoan ngoãn đoàn kết,chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần 35 *Ưu điểm: *Nhược điểm: 2 Phương hướng tuần 36 - Phát huy những ưu điểm của tuần trước và khắc phục các tồn tại trong tuần vừa qua - Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường của lớp đề ra - Bình chọn các bạn đội viên gương mẫu đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ. 3 Củng cố; - GV tuyên dương HS có ý thức trong tuần 4, Dặn dò: - Ôn tập tốt để thi hết bậc Tiểu học. - Đi học đều đúng giờ, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn - Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì II ở một số HS - Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu - Giờ truy bài còn làm việc riêng ý thức kém - Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc: - Lao động vệ sinh chưa thực hiện đúng lịch phân công của nhà trường một số buổi còn quên Ngày ........... tháng ........... năm 2013 T/M BGH Tổ trưởng chuyên môn LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện đọc i. mục tiêu - HS đọc đúng, đọc trôi chảy các bài tập đọc trong học kỳ II và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. ii. đồ dùng dạy học a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập. b. HS: SGK. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài 1: Luyện tập đọc. - GV chia lớp thành các nhóm. - Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần. - Chia 4 nhóm. - Các nhóm luyện đọc bài tập đọc đã học trong học kỳ II. 2. Tổ chức cho học sinh luyện đọc - Gọi học sinh lên bắt thăm bài và đọc - Học sinh nhận xét về cách đọc của bạn - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Từng học sinh lên bắt thăm câu hỏi và đọc bài theo yêu cầu của phiếu. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TOÁN Ôn luyện I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập củng cố về: + Tỉ số % và giải toán về tỉ số %. + Tính diện tích và tính chu vi của hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: a) 0,6% bằng phân số nào dới đây: A. ; B. C. D. b) Biết số học sinh của một trường Tiểu học là 120 em. Hỏi 95% số học sinh của trường đó là bao nhiêu em? A. 420 em B. 399 em C. 114 em D. 798 em. Đáp án: a) 0,6% bằng phân số nào dưới đây là: C. b) Biết số học sinh của một trường Tiểu học là 120 em. 95% số học sinh của trường đó là: B. 399 em 4 cm 5 cm 3 cm Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 2 cm 2 cm 3,5 cm 2,5 cm a) Trong các hình bên, hình có chu vi bé nhất là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D. Hình tam giác b) Trong các hình bên, hình có diện tích bé nhất là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D. Hình tam giác Đáp án: a) Trong các hình bên, hình có chu vi bé nhất là: A. Hình vuông b) Trong các hình bên, hình có diện tích bé nhất là: D. Hình tam giác 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học - Nội dung ôn tập - Vở luyện toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. ổn định: I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thự hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a. 15 # 16 16.5 Mũi tên chỉ vào số nào trên tia số? A.15,3 B. 15,4 C. 15,5 D. 15,6 Đáp án: B. 15,4 b. 8,4% viết thành phân số tói giản là A. B. C. D. Đáp án: A. c. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 45704 L =.m3 là: A. 45,704 B. 457,04 C. 4570,4 D. 45,74 Đáp án: A. 45,704 Bài 2: Một bồn hoa có kích thước như hình vẽ: Tính diện tích bồn hoa đó. 3m 3m - Cho học sinh thảo kuận theo nhóm. - Gọi học sinh làm bài trên bảng - Học sinh nhận xét - Giáo vciên nhận xét, chốt kết quả đúng Bài giải: Ghép 4 cánh xung quanh lại ta đựơc hình tròn có bán kính bằng 3m, diện tích hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 = 28.26 (m2) Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 (m2) Diên tích bồn hoa là: 28.26 + 9 = 37.26 (m2) Đáp số:37.26 m2 4. Củng cố - GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: