Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 24

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 24

I. MỤC TIU BI HỌC:

Biết vận dụng cc cơng thức tính diện tích, thể tích cc hình đ học để giải cc bi tốn lin quan cĩ yu cầu tổng hợp (Bi tập cần lm bi 1, bi 2 cột 1).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bảng phụ kẻ bảng bi tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI 18 THÁNG 2 NĂM 2013
MƠN :TỐN - BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp (Bài tập cần làm bài 1, bài 2 cột 1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ:
 - Vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Bài mới: 
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tĩm tắt 
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
GV đánh giá
Hoạt động 2: (Làm việc nhĩm 4)
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài, cho HS đọc và nêu yêu cầu, GV gợi ý cách làm, chia nhĩm và quy định thời gian làm việc. 
+ HS tư làm bài vào vở (khơng cần kẻ bảng)
 - GV: nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: (Làm việc nhĩm 2)
* Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK, GV chia nhĩm, gợi ý và cho HS làm việc.
- GV: nhận xét, đánh giá
- HS hát
- HS lắng nghe.
 + HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- Viết số đo thích hợp vào chỗ trống 
- HS thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, nhĩm khác nhận xét.
 3
- HS thảo luận nhĩm tìm cách giải.
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ cịn lại ta làm thế nào?
- Đại diện nhĩm báo cáo, số khác nhận xét.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Gọi HS nhắc lại cách làm bài tập 1.
- GV nhận xét tiết học. 
MƠN: LỊCH SỬ - BÀI: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Biết đđường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khì, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
 + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5- 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
 + Qua đường trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
- GDMT: Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động
2.- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã cĩ đĩng gĩp gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung :
Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn.
- GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn
- Đường Trường Sơn cĩ vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
- Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm, 
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh? 
- GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn:
- Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi với câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn cĩ vai trị như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Cho đại diện nhĩm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. 	
- GV yêu cầu HS so sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
 - GV KL và GDMT: Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.
- HS hát.
- HS đọc SGK và trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm HS thảo luận. Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
 - Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau “ Sấm sét đêm giao thừa”.
- GV nhận xét tiết học. 
THỨ BA 19 THÁNG 2 NĂM 2013
MƠN :TẬP ĐỌC - BÀI: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi:SGK
- GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc: 
 - Một HS giỏi đọc tồn bài.
- Chia đoạn; Từng nhĩm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- Luyện đọc từ khĩ
- Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm 
3.3 Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn – GV nêu câu hỏi. 
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
- Rút ra nội dung chính bài học.
3.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS tập cảm thụ văn học.
4. Củng cố: 
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Hộp thư mật”.
- Kiểm tra sĩ số - Hát 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc. 
- HS đọc.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc 
 - HS trả lời, HS khác bổ sung. 
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm
MƠN: TỐN - BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. (BT cần làm bài 1 và bài 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS tính: Diện tích một mặt, diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phương cĩ cạnh 2,5 cm.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập: 
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc tính nhẩm
+ HS thảo luận cách làm trên
a) Gọi HS đọc bài 1a.
+ Thảo luận nhĩm đơi tách 17,5% thành tổng mà các số hạng cĩ thể nhẩm được (thành 3 số hạng)
+ HS nêu kết quả tách – HS nhận xét
- GV đánh giá
b) Gọi HS đọc bài 1b.
+ HS thảo luận tìm cách tính.
+ Hãy nêu cách tính nhẩm.
- GV đánh giá và kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số, ta cĩ thể cĩ 2 cách làm như trên.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
a) + HS thảo luận tìm cách giải.
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì?
+ Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập phương bé là bao nhiêu?
+ Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số thập phân)
+ Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé?
b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn cĩ dữ liệu nào?
+ Quy về bài tốn mẫu nào?
+ HS nhận xét 
- GV: nhận xét, đánh giá
* Bài 3: GV treo bảng phụ
a) + HS đọc đề bài .
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải và nêu cách làm
+ 2 HS làm bảng lớp. lớp làm vở
b)
 + Tìm cách tách hình
+ Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
- GV: nhận xét, đánh giá
- HS hát
- HS làm.
- 1 HS đọc
- 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
* 520 x 35 : 100 = 182
* 10% của 520 là 52
 20% của 520 là 26 
 5% của 520 là 104
 Vậy 35% của 520 là 182
- HS đọc đề
- Thể tích của hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế.
- 3 : 2
- HS làm bài
- HS dựa vào đề trả lời
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương hoặc tách thành 3 hình lập phương.
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương
- Tổng diện tích tồn phần của 2 khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối.
Diện tích tồn phần của cả ba hình A, B, C là:
24 x 3 = 72 (cm2 )
Diện tích khơng cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2 )
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
 72 – 16 = 56 (cm2 )
4. Củng cố - dặn dị: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
MƠN: KHOA HỌC - BÀI: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- GDMT: Một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Chuẩn bị theo nhĩm: một cục pin, dây đồng hồ cĩ vỏ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui (cĩ thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn cĩ thể hoạt động.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
b. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
1. GV nêu yêu cầu: làm thí nghiệm
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đĩ để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhĩm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Sáng
Khơng sáng
Nhựa
x
Đồng
x
Sắt
x
Nhơm
x
Cao su
x
Thủy tinh
x
Bìa
x
Gỗ
4. Kết luận: 
-Mạch điện cĩ chổ hở khơng cĩ dịng điện đi qua được gọi là mạch hở .
-Chèn vào chổ hở một số chất liệu khác nhau thì phần lớn kim loại sẽ cho dịng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ thì khơng cho dịng điện chạy qua.
- GV hỏi:
+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dịng điện chạy qua.
+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm t ... hịng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy.
- GD KNS: KN øng phã, b×nh luËn, ra quyÕt ®Þnh, sư dơng tiÕt kiƯm ®iƯn.
II. §å dïng d¹y häc:
- Vµi dơng cơ, m¸y mãc sư dơng pin.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị:
- HS nªuc¸ch l¾p m¹ch ®iƯn ®¬n gi¶n.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
B. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vỊ c¸c biƯn ph¸p phßng tr¸nh bÞ ®iƯn giËt
*C¸ch tiÕn hµnh:
- GV cho HS lµm viƯc theo nhãm :
+ Th¶o luËn c¸c t×nh huèng dƠ dÉn ®Õn bÞ ®iƯn giËt vµ c¸c biƯn ph¸p ®Ị phßng ®iƯn giËt.
+ Khi ë tr­êng vµ ë nhµ b¹n cÇn lµm g× ®Ĩ tr¸nh nguy hiĨm do ®iƯn cho b¶n th©n vµ cho nh÷ng ng­êi kh¸c.
- Tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- GV nhËn xÐt.
- TÝch hỵp GD. TKNL: một số biện pháp phịng tránh bị điện giật và GD KNS: KN øng phã
*Mơc tiªu: HS nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p phßng tr¸nh bÞ ®iƯn giËt.
- HS th¶o luËn nhãm 
- Tay ­ít cÇm vµo ỉ c¾m ®iƯn, leo trÌo cét ®iƯn
- Kh«ng nªn ch¬i ®ïa ỉ phÝch, d©y c¾m ®iƯn, bỴ, xo¾n d©y ®iƯn
- HS kh¸c bỉ sung.
b. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
 *C¸ch tiÕn hµnh:
 §äc th«ng tin vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái Tr 99. 
+ §iỊu g× x¶y ra nÕu sư dơng nguån ®iƯn 12V cho dơng cơ dïng ®iƯn cã sè v«n quy ®Þnh lµ 6V? CÇu ch×, c«ng t¬ ®iƯn cã vai trß g×?
+ Mêi c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn.
+ GV cho HS quan s¸t mét vµi dơng cơ, thiÕt bÞ ®iƯn (cã ghi sè v«n).
+ GV cho HS quan s¸t cÇu ch×.
TKNL: Một số biện pháp phịng tránh gây hỏng đồ điện; đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy.
- GD KNS: KN øng phã
- HS lµm viƯc theo nhãm
- Cã thĨ lµm ch¸y, háng dơng cơ sư dơng ®iƯn ®ã. CÇu ch× giĩp tr¸nh nh÷ng nguy hiĨm vỊ ®iƯn. C«ng t¬ ®Ĩ ®o n¨ng l­ỵng ®iƯn ®· dïng.
c. Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn vỊ tiÕt kiƯm ®iƯn.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
+ T¹i sao ta ph¶i sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm?
+ Nªu c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ tr¸nh l·ng phÝ n¨ng l­ỵng ®iƯn.
- HS liªn víi viƯc sư dơng ®iƯn ë nhµ.
*§Ĩ an toµn vµ tr¸nh l·ng phÝ khi dïng ®iƯn chĩng ta cÇn lµm g×?
- TKNL: Các biện pháp tiết kiệm điện, 
- GD KNS: KN b×nh luËn, ra quyÕt ®Þnh, sư dơng tiÕt kiƯm ®iƯn.
- TiÕt kiƯm ®iƯn lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa...
- ChØ dïng ®iƯn khi cÇn thiÕt, ra khái - nhµ t¾t hªt dơng cơ sư dơng ®iƯn
- Kh«ng nªn sê tay vµo n¬i mach ®iƯn hë, tay ­ít kh«ng nªn tiÕp sĩc víi ®iƯn...dïng ®iƯn khi cÇn thiÕt, ra khái nhµ t¾t hÕt dơng cơ sư dơng ®iƯn
3. Cđng cè, dỈn dß: 
- HS nªu l¹i néi dung bµi.
- Liªn hƯ thùc tÕ về sư dơng ®iƯn.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
MƠN :TỐN - BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác,  
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
Luyện tập:
*Bài 1: 
+Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ
+ HS nhận xét và nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số?
GV nhận xét.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài , vẽ hình vào vở. 
- HS làm bài vào vở, GV đi kèm cặp giúp đỡ.
- GV đánh giá. Gợi ý cho HS giỏi tìm cách giải khác.
Bài 3: 
- HS đọc và phân tích đề bài .
+ Tính diện tích phần tơ màu bằng cách nào? 
+ HS làm vào vở.
- GV: nhận xét và KL. 
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- HS đọc
- HS làm bài
- Mời HS báo cáo, HS khác bổ sung
- Tìm diện tích hình trịn, hình tam giác xong trừ lại.
- HS báo cáo kết quả. HS khác bổ sung.
4. Củng cố - dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Môn: Âm nhạc
Học bài hát: Màu xanh quê hương (ND điều chỉnh: không dạy)
Ôn tập lại bài hát: Tre ngà bên lăng Bác
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp với các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: - SGK âm nhạc 5; Thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới. GV giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung bài hát.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy ôn lại bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”
- Treo bảng phụ và hát mẫu.
- Chỉ định HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài hát thành từng câu ngắn giới hạn cho HS.
- Dạy hát từng câu theo móc xích.
- Hướng dẫn HS cách hát và lấy hơi đúng nhịp.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp theo các cách đã thực hiện.
- Tổ chức cho HS luyện tập theo nhiều hình thức.
- Gọi một vài nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét sửa sai.
* Củng cố – dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa đơn giản treo giai điệu bài hát.
- Qua bài hát giáo dục các yêu quê hương đất nước. 
- Lắng nghe.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Theo dõi.
- Tập hát theo hướng dẫn.
- Ghi nhớ.
- Hát đồng thanh, đều giọng.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Trình bày.
- Theo dõi.
- Trình bày.
- Ghi nhớ.
THỨ SÁU 22 THÁNG 2 NĂM 2013
MƠN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU - BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép.
 - ND điều chỉnh: Chỉ làm phần bài tập: làm được BT1, 2 (không gọi từ nối là từ hô ứng).
II. Chuẩn bị: - Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS làm lại các BT 2 tiết Ơn tập câu ghép
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần Luyện tập:
Bài tập 1 (làm việc nhĩm 4)
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- HS nêu yêu cầu của BT và làm bài theo nhĩm, sau đĩ trình bày kết quả. 
- GV dán 2, 3 bảng nhĩm mời 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 (làm việc cả lớp)
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu từng HS làm bài 
- Mời HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS hát.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận và ghi kết quả.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 
a) Mưa càng to, giĩ càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.
4. Củng cố - dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài thực hành 
- Dặn HS ghi nhớ cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét tiết học. 
MƠN :TỐN - BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính thể tích hình hộp CN, LP?
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV gợi ý 
+ Bể cá cĩ hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu?
 + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước?
 + Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chia nhĩm 4 và giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét.
* Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài. GV gợi ý, cho HS làm cá nhân
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dị:
- Cách tính diện tích, thể tích hình hộp CN, LP.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS nêu
- HS nhận xét và chữa bài
- Nhĩm thực hiện.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở.
- Mời HS nêu kết quả. HS khác bổ sung
MƠN :TẬP LÀM VĂN - BÀI: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.- Khởi động: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho HS đọc yêu cầu BT 1 trong SGK.
- HS nĩi đề bài các em đã chọn.
- HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn vào vở.
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhĩm.
- GV cho đại diện các nhĩm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - dặn dị:
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe .
- Xác định lập dàn ý miêu tả một trong 5 đồ vật.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác bổ sung, 
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
 Ví dụ:
a) Mở bài:
- Em cĩ cái đồng hồ báo thức, do ba tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vịng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ cĩ 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím.
- Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giịn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.
 Phương hướng hoạt động cho tuần 24:
+ Nhận xét về việc đi học của các em sau Tết.
+ Biểu dương số HS đi học đều và đúng giờ.
+ Biểu dương số HS được bồi dưỡng Olympic TV - Tốn đảm bảo kiến thức và kĩ năng trong giờ học. 
+ Thực hiện các trị chơi dân gian trong giờ ra chơi.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân cơng bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
. 
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGan T 24 co CKTKN,MT,KNS,BD.doc