I/ Mục tiêu:
1/ KT:Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
2/KN: Giải các bài toán về chuyển động thành thạo chính xác
3/ GD : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , tính cẩn thạn kiên trì trong tính toán .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuaàn 28 Ngaøy soaïn: 03/03/2013 Ngaøy daïy: Thöù hai, ngaøy 11 thaùng 03 naêm 2013 Sáng: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ KT:Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. 2/KN: Giải các bài toán về chuyển động thành thạo chính xác 3/ GD : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , tính cẩn thạn kiên trì trong tính toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): *Bài tập 2 (144): *Bài tập 3 (144): *Bài tập 4 (144): 3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Trực tiếp -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 hs nêu trước lớp . *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. *Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút. Đáp số: 2 phút. Tiết 4: Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: 1/ KT: Học xong bài này, HS biết: -Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. -Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. 2/ KN: Rèn kĩ năng phân tích tư duy trình bày bằng lời nói hoặc viết các tư liệu lịch sử 3/ GD: HS thấy được truyền thống yếu nước của dân tộc từ đó có ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. -Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) 2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm ) 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) 3-Củng cố, dặn dò: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Trực tiếp; -GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri. -Nêu nhiệm vụ học tập. -GV nêu câu hỏi: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào? +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? -Mời HS lần lượt trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp *Diễn biến: -Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. -Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. *Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. Hs đọc nối tiếp Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) I / Mục tiêu: 1/ KT: : Học sinh cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng . 2/ Kn: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 3/ Gd: giáo dục học sinh tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay trực thăng đã lấp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (5’) B/ Bài mới : 1/ GT bài: (2’) 2/ HĐ 3: Hs thực hành lắp máy bay trực thăng (10’) 3/ HĐ 4: Đánh giá sản phẩm(15’) 4/ Củng cố dặn dò (3’) - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét đánh giá. - Trực tiếp. a/ hd chọn các chi tiết : - Gọi hs lên bảng chọn đúng đủ các chi tiết và xếp vào lắp hộp - Yc cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn - Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh các bước b/ lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay - Yc hs quan sát và trả lời các câu hỏi - Hd hs lắp đuôi và thân máy bay trực thăng *Lắp sàn ca bin và giá đỡ : - Yc hs quan sát và trả lời các câu hỏi sgk - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp - Nhận xét uốn nắn thao tác của hs c/ lắp ráp máy bay trực thăng : - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước sgk - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu những tiêu trí đánh giá sản phẩm - Cử 1 nhóm hs đánh giá sp của bạn - Nhận xét đánh giá - Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - Cách tiến hành như các bài trước - Dặn hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. - 1-2 hs trả lời. - Hs quan sát mẫu - Hs trả lời câu hỏi của gv. - Hs lên chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp - Hs trả lời câu hỏi - Hs lắp các chi tiết theo yc - Hs trả lời các câu hỏi - Hs thực hành lắp ráp máy bay trực thăng - Hs trưng bày sp - 1 nhóm hs đánh giá sp của bạn - Hs tháo xếp các chi tiết vào hộp Tiết 2, 3: Địa lí CHÂU MĨ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/KT: Học xong bài này, HS: -Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. -Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm ` nổi bật của Hoa Kì. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. 2/ KN: Rèn kĩ năng quan sát bản đồ và lược đồ trình baỳ các kiến thức về địa lí trong bài. 3/ GD: Gd hs ý thức tự giác trong học tập . II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) 3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm ) 4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) 5-Củng cố, dặn dò: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân cư châu Mĩ: - Yc hs dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? +Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu? - Một số HS trả lời - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: (SGV – trang 14 d) Hoạt động kinh tế: - Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ? +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142). đ) Hoa Kì: - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét - GV kết luận: (SGV – trang 142) - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2 hs trả lời trước lớp +Đứng thứ 3 trên thế giới. +Từ các châu lục đến sinh sống. +Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông. -HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. Ngaøy soaïn: 03/03/2013 Ngaøy daïy: Thöù ba, ngaøy 12 thaùng 03 naêm 2013 Sáng: Tiết 1, 2: KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm B/ Ôn tập * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và năng lượng. * Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 3 - YC hs suy nghĩ trả lời - Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được Cách ... ng 03 naêm 2013 Sáng: Tiết 2: Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG . . . Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/KT: Giúp HS: -Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. 2/KN: Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3/GD : Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (145): *Bài tập 2 (146): *Bài tập 3 (146): 3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian GV nêu mục tiêu của tiết học. -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là: 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút. Đáp số: 1 giờ 30 phút. *Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy trong 1/25 giờ là: 120 x 1/ 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km. *Bài giải: Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ7phút + 5giờ =16giờ7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút. Tiết 4: RÌn To¸n Bµi 137: luyÖn tËp chung I . Môc tiªu : Gióp häc sinh cñng cè: - C¸ch thùc hiÖn tÝnh qu·ng ®êng , thêi gian, vËn tèc. - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn tÝnh qu·ng ®êng , thêi gian, vËn tèc. II . §å dïng : Vë thùc hµnh to¸n 5. III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éngcña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A.KiÓm tra bµi cò: - Muèn tÝnh qu·ng ®êng,vËn tèc , thêi gian ta lµm thÕ nµo? B. LuyÖn tËp: 1. Giíi thiÖu bµi: Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi. 2. Bµi d¹y: Bµi 1: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. - Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu. - Yªu cÇu häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt, kl. Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch tÝnh thêi gian. Bµi 2 : Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo. Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy. GV nhËn xÐt chèt : §æi 3 giê 30 phót = 3,5 giê VËn tèc « t« thø nhÊt lµ: 168 : 3,5 = 24(km/giê) VËn tèc cña « t« thø hai lµ: 24 : 100 x 115 = 27,6 (km/giê) §/S : 27,6 (km/giê) Bµi 3 : Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Tæ chøc cho HS lµm vë. Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt. GV nhËn xÐt , chèt ®¸p ¸n. Gi¶i A. 64 km Nªu c¸ch lµm? 3. Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt giê häc. DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu. Nghe, ghi vë tªn bµi. - HS ®äc ®Ò. - Häc sinh nªu yªu cÇu. - Häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt. Tæng hai vËn tèc lµ: 52 + 48 = 100(km) Thêi gian ®Ó hai « t« gÆp nhau lµ: 255 : 100 = 2,55(giê) §æi 2,55 giê = 2 giê 33 phót Thêi ®iÓm hai « t« ®ã gÆp nhau: 9 giê 15 phót + 2 giê 33 phót = 11 giê 48 phót §/S : 11 giê 48 phót HS ®äc ®Ò HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo. Mét sè em tr×nh bµy. Ngaøy soaïn: 04/03/2013 Ngaøy daïy: Thö naêm, ngaøy 14 thaùng 03 naêm 2013 Sáng: Tiết 2: Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: 1/ KT: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9 2/ KN: Thực hành thành thạo các dạng toán về số tự nhiên , đọc viết thành thạo các số tự nhiên. 3/ GD: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (5’) B/ Bài mới : 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: *Bài tập 1 *Bài tập 2 *Bài tập 3 *Bài tập 4 *Bài tập 5 3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. GV nêu mục tiêu của tiết học. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. * Kết quả: Các số cần điền lần lượt là: a) 1000 ; 799 ; 66 666 b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c) 81 ; 301 ; 1999 * Kết quả: 1000 > 997 53796 < 53800 6987 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 * Kết quả: 3999 < 4856 < 5468 < 5486 3762 > 3726 > 2763 > 2736 -HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; -HS làm bài. Chiều: Tiết 1: RÌn To¸n : «n tËp vÒ sè tù nhiªn I . Môc tiªu : Gióp häc sinh cñng cè: - Gi¸ trÞ cña ch÷ sè trong 1 sè. - So s¸nh sè tù nhiªn vµ dÊu hiÖu chia hÕt. II . §å dïng : Vë thùc hµnh to¸n 5. III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éngcña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A.KiÓm tra bµi cò: - Y/c HS ch÷a bµi 1 vµ 2 tiÕt 138. B. LuyÖn tËp: 1. Giíi thiÖu bµi: Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi. 2. Bµi d¹y: Bµi 1: Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu. Yªu cÇu häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt. GV nhËn xÐt, kl Bµi 2: Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo. Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy. GV nhËn xÐt. Bµi 3 : Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Tæ chøc cho HS lµm vë. Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt. GV nhËn xÐt Bµi 4 : Yªu cÇu HS ®äc ®Ò. Tæ chøc cho HS lµm vë. Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt. GV nhËn xÐt 3. Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu. Nghe, ghi vë tªn bµi. HS ®äc ®Ò. Häc sinh nªu yªu cÇu. Häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt. a/ Gi¸ trÞ gña ch÷ sè 3 trong sè 61321905 lµ: 300000 b/ Gi¸ trÞ gña ch÷ sè 7 trong sè 60007501 lµ: 7000 HS ®äc ®Ò. HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo. Mét sè em tr×nh bµy. XÕp theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ lµ: 5010 ; 4395 ; 3549 ; 3459 ; 2350. HS ®äc ®Ò. HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo. Mét sè em tr×nh bµy. 2002 < 2010 4372 > 3427 195206 < 195602 10120 > 9959 8500 = 85 x 100 55000 : 100 = 5500 HS ®äc ®Ò. HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo. Mét sè em tr×nh bµy vµ nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9. Ngaøy soaïn: 04/03/2013 Ngaøy daïy: Thö saùu, ngaøy 15 thaùng 03 naêm 2013 Sáng: Tiết 1, 2: KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU Tiết 3, 4: KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Ơn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập chương Vật chất và năng lượng B/ Ôn tập * Hoạt động 3: Triễn lãm * Cách tiến hành - YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học - YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình - Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. - BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá Thực hành câu hỏi 2SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Thực vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh - Các nhóm thảo luận nộidung thuyết trình - 3 hs cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá - Tham quan khu triển lãm - Nhận xét - Quan sát + Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ + Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. + Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông. Chiều: Tiết 1: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG . . . Tiết 2: Kể chuyện KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT (Trường ra đề và đáp án) Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs củng cố về đọc , viết , rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân số. 2/ Kn: Rèn luyện kĩ năng thực hành thành thạo các bài toán về phân số . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(5’) B/ Bài mới : 1/ GT bài (2’) 2/ Hd luyện tập Bài1 (10’) Bài 2(10’) Bài 3(10’) Bài 4(10’) Bài 5(10’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp . - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Yc hs đọc các phân số mới viết được - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Lưu ý cho hs , khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản Ví dụ: phân số ta thấy 18 chia hết cho 2,3,6,9,18 24 chia hết cho 2,3,4,6,8,12,24 18 và 24 cùng chia hết cho 2,3,6 trong đó 6 là số lớn nhất - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Giúp hs tìm mẫu số chung bé nhất - Yc hs tự làm bài - Khi chữa bài cho hs nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số , hai phân số có tử số bằng nhau - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Khi chữa bài cho hs cách khác nhau để tìm phân số thích hợp. - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài Hs làm bài và chữa bài Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Hs tự làm bài rồi chữa bài Hs tự làm bài rồi chữa bài
Tài liệu đính kèm: