TIẾT 2: TOÁN:
Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
(Tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5a. Hs KT làm được bài 1, bài 3. Hs khá giỏi làm thêm ý b bài 5.
II - ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
tuần 29 Ngày soạn : Ngày 26 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Sáng Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán: Tiết 141: ôn tập về phân số (Tiếp theo) I - Mục tiêu: - Biết xác định phân số, biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5a. Hs KT làm được bài 1, bài 3. Hs khá giỏi làm thêm ý b bài 5. II - Đồ dùng: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (3 phút) - Gọi 2 HS lên so sánh phân số: - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: (28 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học b) Nội dung bài: Bài 1(149): HS cả lớp - HS đọc bài - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Thời gian: 2 phút - Gọi HS trả lời - Nhận xét, đánh giá bài của HS Bài 2(149): HS cả lớp- HS KT - HS đọc yêu cầu - HS tự suy nghĩ dùng bút chì khoanh vào ý đúng trong SGK, 1 HS làm bảng phụ Thời gian: 3 phút - Gọi HS lên treo bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. - HS giải thích cách làm Bài 3 (150): HS cả lớp+ HS KT - HS đọc yêu cầu - Hs tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - Gọi HS lên treo bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. - HS giải thích cách làm Bài 4 (150): HS cả lớp- HS KT - HS đọc bài - HS tự giải vào vở, 2 HS lên bảng làm. Thời gian: 5 phút - Nhận xét đánh giá. - HS rút ra 2 cách làm: Quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số hoặc so sánh từng phấn số với đơn Vỵ rồi so sánh phân số đó. Bài 5 (150): HS cả lớp- HS KT làm ý a, HS khá giỏi làm cả bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 4 phút - HS trình bày bài - Nhận xét, đánh giá. - HS giải thích cách làm 4.Củng cố: (2 phút) Muốn so sánh, sắp xếp 2 phân số em cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 2 HS lên so sánh phân số: Câu trả lời đúng là khoanh vào D - Vì sao em khoang vào ý D - Tại sao khoanh vào ý B - HS trình bày cách làm bài Câu trả lời đúng là khoanh vào B Vì nên Vì nên a) b) Tiết 3: Tập đọc: Tiết 57: một vụ đắm tàu I - Mục tiêu : Đọc lưu loát, diễn cảm bài Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS trả lời được các câu hỏi trong SGK II - Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK IIi - Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nhận xét, đánh giá kết quả bài KTĐK GKII môn tập đọc. 3.Bài mới (28 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài b) Nội dung bài: Luyện đọc: (8 phút) - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài - HS chia đoạn: 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn. Đoạn 3: Tiếp theo đến thật hỗn loạn Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng Đoạn 5: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp theo 5 đoạn - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó, phát âm đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - GV giúp HS tìm hiểu mục chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Một hai HS đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài:(10 phút) - HS đọc đoạn 1 - HS KT: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Nêu ý chính đoạn này? - HS đọc đoạn 2 - HSKT: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? - Nêu nội dung chính đoạn 2? - HS đọc thầm đoạn 3, 4, 5 - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người ngồi trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn là cậu? - Em nghĩ gì về Ma-ri-ô trong câu chuyện trên? - Nêu nội dung chính đoạn 3,4,5 - ý nghĩa của bài là gì? Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10 phút) - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn chú ý đọc đúng lời kêu hét, tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào - GV treo bảng phụ ghi đoạn 5, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, người trên xuồng cứu hộ, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo nhóm 4 4. Củng cố: (2 phút) Em thấy Ma-ri-ô là người thế nào? 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học - HS nghe - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - HS đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - HS đọc mục chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc bài - Ma-ri-ô bố mới mất về quê sống với họ hàng, Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ - Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta -Lau máu cho bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng vết thương cho bạn. - Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta - Cơn bão dữ dội ập tới sòng lớn phá thủng thân tàu - Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, hi sinh bản thân mình vì bạn - Ca ngợi cậu bé Ma-ri-ô có đức hi sinh cao thượng để cứu bạn - Như mục I - Vài HS nhắc lại - 5 HS đọc tiếp nối, HS khác nghe và tìm giọng đọc từng đoạn - 5 HS tiếp nối nhau đọc một cách diễn cảm lại toàn bộ bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 - Gọi 2-3 nhóm HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất Tiết 4: âm nhạc GV chuyên dạy ----------------------------------------------@&?----------------------------------------------- Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/3/2011 Tiết 1: thể dục Bài 58 I/ Mục tiêu: - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng được). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Học trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - GV,Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Trò chơi khởi động.(Bịt mắt bắt dê ) -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ném bóng: Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng được). - GV tập mẫu, HS quan sát. - HS tập GV quan sát. - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4- 6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. Làm các BT1, BT2(cột 2,3), BT3(cột 3,4), BT4; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (151): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài vào nháp. -2 HS làm bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở KT chéo. 2HS làm bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả và giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu cách so sánh số thập phân. * Kết quả: a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) 5 ; 4 ; 75 ; 24 10 10 100 100 * Kết quả: a) 35% ; 50% ; 875% b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 * Kết quả: a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg * Kết quả: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 * VD về lời giải: 0,1 < 0,11 < 0,2 Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC: GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 3- Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. *Bài tập 2 (111): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. +Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 8, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4-Củng cố: Nêu tác dụng của dấu chấm? Dấu chấm hỏi? Dấu chấm than? 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - HS nghe *Lời giải : -Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vậ ... để hoàn chỉnh màn kịch, khi viết chú ý tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. - HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (màn 1) và 5 gợi ý về lời đối thoại (màn 2) - GV yêu cầu 1 nửa lớp (nhóm 1, 2, 3) viết tiếp lời đối thoại cho màn 1, 1 nửa lớp (nhóm 4, 5, 6) viết tiếp lời đối thoại cho màn 2 - HS làm bài trên bảng phụ theo nhóm Thời gian: 10 phút - HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí thú vị. Bài tập 3 (114): - Hs đọc yêu cầu - GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên. - HS mỗi nhóm phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch Thời gian: 6 phút - HS thi đọc hoặc diễn thử màn kịch trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - Khi đọc lời đối thoại em cần đọc giọng thế nào? 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS đọc - Hs nghe - 2 HS đọc tiếp nối HS làm bài - HS đọc bài làm của mình - 2 HS đọc - HS nghe - HS hoạt động nhóm - Các nhóm đọc hoặc diễn màn kịch Tiết 4: Khoa học Bài 57: Sự sinh sản của ếch I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 116, 117 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự sinh sản của côn trùng ? 3- Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu. 3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: +ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? +ếch đẻ trứng ở đâu? +Trứng ếch nở thành gì? +Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. +Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184. 3.3-Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân +Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. +GV giúp đỡ những học sinh lúng túng. -Bước 2: +HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. +GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. 4-Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. 5-Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm. -HS đọc SGK +Vào đầu mùa hạ. +ếch đẻ trứng ở dưới nước. +Trứng ếch nở thành nòng nọc. - HS trình bày. +Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn. - HS vẽ tranh cá nhân vào giấy A4 - HS trình bày tranh vẽ và trình bày chu trình sinh sản của ếch. - HS nhận xét, bổ sung và nhận xét. ----------------------------------------------@&?----------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày 30 tháng 03 năm 2011 Ngày giảng: Sáng Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 145: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp theo) I - Mục tiêu: Biết: Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Bài tập cần làm: bài 1(a), bài 2, bài 3. Hs khá giỏi làm thêm các ý còn lại của bài 1 và bài 4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (3 phút) - Hai Hs lên bảng thực hiện đổi: 1m = km = 0,001 km 1g = kg = 0,001,kg - Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài (khối lượng) - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: (28 phút) a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học b) Nội dung bài: Bài 1(153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: HS cả lớp + HS Kt làm ý a; Hs khá giỏi làm thêm ý b. - HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá - Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài? Bài 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: HS Kt làm ý a, Hs cả lớp làm cả bài - HS đọc yêu cầu - - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng phụ Thời gian: 5 phút - HS treo bảng phụ - Nhận xét, chữa bài cho HS - Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo khối lượng? Bài 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hs Kt không làm, Hs cả lớp làm toàn bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - Nhận xét, đánh giá Bài 4 (154) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (HS khá giỏi) - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - Nhận xét, chấm chữa bài cho HS. 4.Củng cố: (2 phút) - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó? 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài và chuẩn bị bài sau - HS thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài (khối lượng) - HS nhận xét, chữa bài. a) 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,7km b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m - Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần. a) 2kg 350g = 2,35kg 1kg 65g = 1,065kg b) 8tấn 760kg = 8,76tấn 2tấn 77 kg = 2,077tấn - Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai đơn vị đo liền nhau hơn, kém nhau 10 lần. a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08tấn = 80 kg a) 3576m = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36tấn d) 675g = 0,657kg Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 58 : ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I - Mục tiêu : - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1), chữa được các câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chưa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm than? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài. b) Nội dung bài : Bài tập 1(115): - HS đọc nội dung, yêu cầu - HS làm việc cá nhân đọc thầm bài, điền các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than thích hợp vào ô trống, 1 HS làm bảng phụ Thời gian: 4 phút - HS trình bày - Nhận xét, kết luận. - Dấu chấm (chấm hỏi, chấm than) được dùng để làm gì? Bài tập 2 (112): - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Lười - HS đọc thầm lại bài suy nghĩ xem từng câu là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Trên cơ sở đó các em phát hiện lỗi rồi sửa lại , nói rõ vì sao em lại sửa như vậy - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - HS trình bày bài của mình - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS - Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài tập 3 (116): - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng phụ Thời gian: 5 phút - HS trình bày bài - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố : Nêu lại tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than? 5. Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đặt câu. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm. - HS nghe. Các dấu được điền như sau: Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca- rô đi! - Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm! - A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm! Vừa nói tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho vinh xem. - ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế? - Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - Ông cậu? - ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. - Dấu chấm dùng để kết thúc các câu kể, - Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc các câu hỏi - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, dùng để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu Câu 4: Chà! (Đây là câu cảm) Câu 5: Cậu tự giặt lấy quần áo cơ à? (Đây là câu hỏi) Câu 6: Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm) Câu 7: Không! (Đây là câu cảm) Câu 8: Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tứ giặt giúp. (Đây là câu kể) - Vì Nam tưởng Hùng chăm chỉ giặt quần áo, không ngờ Hùng không nhờ chị lại nhờ anh giặt hộ. a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! - HS nêu lại tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 58: trả bài văn tả cây cối I - Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm traviết tuần 27. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định (1 phút): Chuyển giờ 2. Bài cũ: (3phút) - HS nhắc lại 5 đề văn tiết kiểm tra trước. 3. Bài mới (28 phút): a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC tiết học b) Nội dung bài: 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: * Ưu điểm: Viết đúng yêu cầu, đủ 3 phần * Nhược điểm: Còn sai lỗi dùng từ, đặt câu. 2. Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả vở cho từng HS. * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi đã viết sẵn trên bảng phụ. - Gọi lần lượt HS lên chữa bài, cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. 4. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: - HS đọc lời nhận xét của cô giáo, sửa lỗi 5. HS học tập những đoạn văn hay: - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho cả lớp nghe. g) HS chọn viết lại một đoạn cho hay hơn. So sánh với đoạn cũ. 4. Củng cố : (2 phút): - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối? 5. Dặn dò: (1 phút): - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tả con vật - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại 5 đề văn tiết kiểm tra trước. - HS nghe - HS theo dõi GV nêu các lỗi. - HS nghe - HS theo dõi - Một số HS chữa bài - HS tự chữa lỗi - HS nghe - HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn, một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại. - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. Tiết 4: tiếng anh Gv chuyên dạy ----------------------------------------------@&?-----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: